TUẦN 7: Thứ 2 ngày 17 tháng 10 năm 2016 Tiết 1: HĐTT: Chào cờ. Tiết 2: Toán: LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: Biết : Mối quan hệ giữa : 1 và 1/10 ; 1/10 và 1/100 ; 1/100 và 1/1000. Tìm thành phần chưa biết của phép tính với phân số. Giải bài toán liên quan đến số trung bình cộng.(Bài 1, bài 2, bài 3). II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài mới. a) Giới thiệu bài. b)Bài mới. c) Luyện tập thực hành. Bài 1: Hướng dẫn làm cá nhân - Gọi nhận xét, bổ sung, nhắc lại mối quan hệ. Bài 2: Hướng dẫn làm nhóm. - Gọi các nhóm chữa bảng. Bài 3: HD làm cá nhân. Bài 4 :( HSK-G) HD làm vở. Chấm chữa, nhận xét. d)Củng cố - dặn dò. -Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - 1 em đọc yêu cầu bài tập. - HS tự làm bài rồi chữa. - Đọc đề bài. - Lớp thảo luận nhóm 4, làm bài. + Các nhóm cử đại diện chữa bài. - 1 em đọc đề bài, tóm tắt, nêu cách giải + Lớp tự làm,rồi chữa. Bài giải: Đáp số : bể. Bài giải Giá tiền mỗi mét vải trước khi giảm giá là : 60000 : 5 = 12000 (đồng) Giá tiền mỗi mét vải trước khi giảm giá là : 12000 - 2000 = 10000 (đồng) Số mét vải có thể mua được theo giá mới là: 60000 : 10000 = 6 (m). Đáp số: 6 m. Tiết 4: Tập đọc: NHỮNG NGƯỜI BẠN TỐT I. Mục tiêu: - Bước đầu đọc diễn cảm được bài văn. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó của cá heo với con người. (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3). II.Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ.Bảng phụ (ghi câu văn dày) III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Bài cũ: Đọc bài Tác phẩm của Si- le Nêu nội dung, ý nghĩa của câu chuyện B. Bài mới. Giới thiệu bài. HĐ1: Luyện đọc. - GV hướng dẫn hs luyện đọc 4 đoạn .đọc nối tiếp 3 lần kết hợp luyện đọc từ khó, nghĩa từ mới. - Cho HS luyện đọc N2 - GV đọc mẫu toàn bài. HĐ2: Tìm hiểu bài. HS đọc thầm đoạn 1 ? Vì sao nghệ sĩ A-ri-ôn phải nhảy xuống biển? ? Câu hỏi 2 ( sgk). ? Câu hỏi 3 ( sgk). ? Ngoài câu chuyện trên, em còn biết thêm những câu chuyện thú vị nào về cá heo? HĐ3.Luyện đọc lại: - GV chọn đoạn 2. - Thi đọc. - Nhận xét từng HS. - Y/C HS rút ra nội dung chính của bài 3. Củng cố, dặn dò: ? ý nghĩa của câu chuyện - Nhận xét tiết học. HS đọc và trả lời câu hỏi về ND câu chuyện. HS lắng nghe và quan sát trong sgk. - 1 HS khá đọc bài. - 4HS đọc nối tiếp đoạn truyện( đọc 3 lượt). + HS đọc đúng: A-ri-ôn, Xi- xin, boong tàu... + Hiểu các từ: boong tàu, dong buồm, hành trình, sửng sốt. - Luyện đọc nhóm đôi. - HS đọc thầm bài. - Vì thuỷ thủ trên tàu nổi lòng tham, cướp hết tang vật của ông, đòi giết ông. - Khi A-ri-ôn hát giã biệt cuộc đời, đoàn cá heo đã bơi đến vây quanh tàu, say sưa thưởng thức...bầy cá heo đã cứu A-ri-ôn khi ông nhảy xuống biển... - Cá heo đáng yêu, dáng quý... cá heo là người bạn tốt của con người - HS kể nhưng điều em đã đọc, được nghe kể...về loài cá heo: Cá heo biểu diễn xiếc, cá heo là tay bơi giỏi... - - 4HS đọc nối tiếp toàn bài và nêu giọng đọc. - HS luyện đọc theo cặp. - 5 HS thi đọc đoạn 2. Cả lớp theo dõi và bình chọn bạn đọc hay nhất * Khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó của cá heo với con người. - Về nhà ôn bài – Chuẩn bị bài sau Chiều, thứ 2 ngày 17 tháng 10 năm 2016 Tiết 2: Kể chuyện: CÂY CỎ NƯỚC NAM I.Mục tiêu : - Dựa vào tranh minh họa (SGK) kể lại được từng đoạn và bước đầu kể được toàn bộ câu chuyện. - Hiểu được ND chính của từng đoạn, hiểu ý nghĩa của câu chuyện :Khuyên người ta yêu quí thiên nhiên ;hiểu giá trị và biết trân trọng từng ngọn cỏ, lá cây. * GDBVMT : Chúng ta luôn bảo vệ và chăm sóc những loài cây có ích. II.Đồ dùng dạy học:Tranh minh họa trong SGK, cây đinh lăng. III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A.Kiểm tra: - Kể lại câu chuyện mà em đã được chứng kiến, hoặc đã tham gia. - Nhận xét. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: “Cây cỏ nước Nam”. 2.GV kể chuyện: - GV kể lần 1 không sử dụng tranh. - GV kể lần 2 vừa kể vừa kết hợp chỉ tranh minh họa. 3.Hướng dẫn HS kể chuyện,trao đổi về ý nghĩa câu chuyện: - Câu chuyện gồm những nhân vật nào?(TB-Y) - Trong câu chuyện gồm mấy tình huống xảy ra?(TB-K) - Gọi 6HS nối tiếp nhau đọc 6 gợi ý của 6 bức tranh. - YCHS KC trong nhóm : thảo luận nhóm ,mỗi em kể một bức tranh. - YCHS KC trước lớp. - HS thi kể toàn bộ câu chuyện. - Qua hai bạn kể, bạn nào kể hay nhất?Vì sao? c)Tìm hiểu ý nghĩa truyện: - Câu chuyện muốn khuyên ta điều gì? - Vì sao truyện có tên là “Cây cỏ nước Nam”? * GDBVMT: Cây cỏ cũng có một số loài có ích do vậy chúng ta luôn bảo vệ và chăm sóc những loài có ích. C.Củng cố-dặn dò: - Em nào biết ông bà(hoặc bà con lối xóm) đã dùng lá,rễ cây gìđể chữa bệnh? - Nhận xét tiết học. - Bài sau :Kể chuyện đã nghe,đã đọc. - HS kể - Nghe. - Tuệ Tĩnh và học trò. - 6 tình huống. - HS nối tiếp nhau kể từng đoạn của câu chuyện - Kể theo nhóm 6,đại diện 1 nhóm 6 bạn nối tiếp nhau kể 6 bức tranh. - 2HS thi kể - Câu chuyện ca ngợi danh y Tuệ Tĩnh.Ông đã biết yêu quý những cây cỏ trên đất nước,hiểu giá trị của chúng,biết dùng chúng làm thuốc để chữa bệnh cho nhân dân. - Những lá cây,sợi cỏ của thiên nhiên mang lại cho chúng ta bao điều quý giá nếu ta biết sử dụng chúng. - Vì có hàng trăm ,hàng nghìn phương thuốc làm ra từ những cây cỏ nước Nam. - Ăn cháo hành giải cảm/lá tía tô giải cảm/nghệ trị đau bao tử Thứ 3 ngày 18 tháng 10 năm 2016 Tiết 3: Toán: KHÁI NIỆM SỐ THẬP PHÂN I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết đọc, viết số thập phân dạng đơn giản. Rèn KN tính toán cẩn thận, chính xác; * Áp dụng vào KN để làm được các BT: 1,2 * HSK- G: Làm thêm các phần còn lại. II. Chuẩn bị. + GV: kẻ sẵn vào bảng như SGK + HS: vở nháp, bảng con III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1-Khởi động: + Kiểm tra bài cũ. - Kiểm tra BT 2( tiết 31) + Bài mới. Hoạt động 1: Khái niệm số thập phân + Giới thiệu khái niệm về số thập phân. a) Nhận xét: - treo bảng phụ đã kẻ sẵn như SGK, +Có 0m 1dm tức là có bao nhiêu dm? Bao nhiêu m? +GV giới thiệu 1dm hay m còn được viết thành: 0,1m ( Tương tự với 0,01 ; 0,001 ) -Vậy các phân số: , , được viết thành các số nào? -Ghi bảng và hướng dẫn HS đọc, viết. -GV giới thiệu: các số 0,1 ; 0,01 ; 0,001 gọi là số thập phân. b) Nhận xét: (làm tương tự phần a) Hoạt động 2-Thực hành Bài tập 1: -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -GV chỉ vào từng vạch trên tia số (kẻ sẵn) trên bảng, cho HS đọc phân số thập phân và số thập phân Bài tập 2: -Cho 1 HS nêu yêu cầu. -GV hướng dẫn HS viết theo mẫu của từng phần a,b. -Cho HS tự làm bài. -Chữa bài. Bài tập 3(Dành cho HS khá, giỏi) -Cho HS điền bằng bút chì vào SGK. -GV kẻ bảng. -Mời một số em lên chữa bài. -Cả lớp và GV nhận xét. -Cho HS nối tiếp nhau đọc. 4.Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học. -Nhắc HS về luyện đọc và viêt các số thập phân. - Làm bài trên bảng lớp, nháp.( 2 HS) -Có 1dm ; và 1dm = m -Được viết thành các số: 0,1 ; 0,01 ; 0,001 -Đọc và viết số thập phân. -HS nêu. -HS đọc: một phần mười, không phẩy một ; hai phần mười, không phẩy hai *Kết quả: a) 0,7m ; 0,5m ; 0,002m ; 0,004kg b) 0,09m ; 0,03m ; 0,008m ; 0,006kg -Làm bài vào SGK. - HS chữa bài. -HS đọc. Tiết 4: GDKNS: Chiều, thứ 3 ngày 18 tháng 10 năm 2016 Tiết 1: Luyện từ và câu: TỪ NHIỀU NGHĨA. I/ Mục tiêu. N ắm được kiến thức sơ giản về từ nhiều nghĩa ( ND sgk). - Nhận biết được từ mang nghĩa gốc, từ mang nghĩa chuyển trong các câu văn có dùng từ nhiều nghĩa (BT1, mục III). Tìm được ví dụ về sự chuyển nghĩa của 3 trong số 5 từ chỉ bộ phận cơ thể người và động vật (BT2). II/ Đồ dùng dạy học. Nội dung bài, trực quan, bảng phụ. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Các hoạt động dạy học của giáo viên Các hoạt động học của học sinh A/ Kiểm tra bài cũ. B/ Bài mới. 1) Giới thiệu bài. - Nêu mục đích, yêu cầu giờ học. 2) Phần nhận xét. Bài tập 1. * Chốt lại: (sgk) Bài tập 2. * Chốt lại: (sgk) Bài tập 3. * Chốt lại: (sgk) 3) Phần ghi nhớ. - GV yêu cầu đọc thuộc nội dung cần ghi nhớ. 4) Phần luyện tập. Bài tập 1. - HD làm việc theo cặp. - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Bài tập 2. .(HSK-G) - Giữ lại bài làm tôt nhất. 5) Củng cố - dặn dò. -Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - Đọc yêu cầu của bài. - Trao đổi nhóm đôi, so sánh nghĩa. - Giải thích nghĩa của từ: răng, tai, mũi... + Nhận xét đánh giá. + 2-3 em đọc to phần ghi nhớ. + Cả lớp học thuộc lòng. - Đọc yêu cầu của bài. - Làm việc theo cặp + Suy nghĩ, phát biểu ý kiến. Nghĩa gốc Nghĩa chuyển a)Mắt bé mở to Mắt của quả na b)Bé đau chân Kiềng 3 chân c)Đừng ngọeo đầu Đầu nguồn con suối - Đọc yêu cầu của bài. + Trao đổi nhóm đôi. + Báo cáo kết quả làm việc. VD: Lưỡi: - Lưỡi liềm, lưỡi dao, lưỡi mác... Miệng: - Miệng bát, miệng bình, miệng túi... Tiết 3: Tự học: Ôn luyện Thứ 4 ngày 19 tháng 10 năm 2016 Tiết 2: Tập đọc: TIẾNG ĐÀN BA-LA-LAI-CA TRÊN SÔNG ĐÀ. I/ Mục tiêu. - Đọc diễn cảm được toàn bài, ngắt nghịp hợp lí theo nhịp thể thơ tự do. - Hiểu ý nghĩa bài thơ: Cảnh đẹp kì vĩ của công trườnh thủy điện Sông Đà cùng với tiếng đàn Ba la lai ca trong ánh trăng và ước mơ về tương lai tươi đẹp khi cộng trình hoàn thành.( Trả lời được các câu hỏi SGK; thuộc 2 khổ thơ) . II/ Đồ dùng dạy học. Nội dung bài, bảng phụ. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu Các hoạt động dạy học của giáo viên Các hoạt động học của học sinh A/ Kiểm tra bài cũ. B/ Bài mới. 1) Giới thiệu bài( trực tiếp). 2) Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài. a) Luyện đọc. - HD chia đoạn và gọi học sinh đọc(3 đoạn) - Đọc diễn cảm toàn bài. b) Tìm hiểu bài. * Cho học sinh đọc thầm toàn bài và trả lời câu hỏi 1, 2, 3. - GV theo dõi, giúp đỡ các em tìm ra câu trả lời đúng. - HD rút ra nội dung chính. c) Hướng dẫn luyện đọc lại. - Theo dõi, uốn nắn sửa sai. 3) Củng cố - dặn dò. -Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. 1-2 em đọc bài giờ trước. Nhận xét. - Học sinh khá, giỏi đọc toàn bài. - Đọc nối tiếp theo đoạn( mỗi em đọc một đoạn ) - Đọc nối tiếp theo đoạn lần 2 kết hợp tìm hiểu chú giải và giải nghĩa từ khó. - Đọc từ khó (sgk) - Đọc theo cặp (mỗi em một đoạn) - Một em đọc cả bài. * Đọc thầm bài và trả lời các câu hỏi. - Câu 1 : Công trường say ngủ, tháp khoan ngẫm nghĩ, xe ủi, xe ben nằm nghỉ...Đêm trăng tĩnh mịch lại sinh động vì có tiếng đàn, dòng sông lấp lánh dưới ánh trăng. - Câu 2 : Tiếng đàn của con người / dòng trăng lấp loáng... - Câu 3 : Công trường / say ngủ, tháp khoan / ngẫm nghĩ, xe ủi, xe ben / nằm nghỉ. + Nêu và đọc to nội dung bài. - Đọc nối tiếp toàn bài. - Đọc theo cặp. - 2-3 em thi đọc trước lớp. + Nhận xét đánh giá. Tiết 3: Tập làm văn: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH. I/ Mục tiêu. Xác định được phần mở bài , thân bài , kết bàicủa bài văn (BT1); hiếu mối quan hệ về nội dung giữa các câuvà biết cách viếtcâu mở đoạn(BT2, BT3). II/ Đồ dùng dạy học. nội dung bài, trực quan, bảng phụ. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Các hoạt động dạy học của giáo viên Các hoạt động học của học sinh A/ Kiểm tra bài cũ. B/ Bài mới. 1) Giới thiệu bài. - Nêu mục đích, yêu cầu giờ học. 2) Hướng dẫn học sinh luyện tập. Bài tập 1. - HD làm nhóm. * Chốt lại: Bài tập 2. - HD học sinh làm việc cá nhân. Bài tập 3. - HD học sinh làm việc cá nhân. + Chấm chữa, nhận xét(đánh giá cao những đoạn viết tự nhiên, chân thực, có ý riêng) 3) Củng cố - dặn dò. -Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. Trình bày kết quả quan sát. Nhận xét. - Đọc yêu cầu của bài. + 1 em làm bài tốt lên dán bảng. + Cả lớp nhận xét bổ sung. Mở bài: Câu mở đầu. Thân bài: Gồm 3 đoạn tiếp theo. Kết bài: Câu văn cuối. + Nêu yêu cầu bài tập. - Làm việc cá nhân. Đoạn 1: Điền câu b/ Đoạn 2: Điền câu c/. * Nêu yêu cầu. - Viết vở câu mở đoạn. (chọn 1 trong 2 đoạn) Tiết 4: GDNGLL: Chủ điểm tháng 10 Chiều, thứ 4 ngày 19 tháng 10 năm 2016 Tiết 1: Luyện từ và câu: LUYỆN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA. I/ Mục tiêu. - Nhận biết được nghĩa chung và các nghĩa khác nhau của từ chạy(BT1,2); hiểu nghĩa gốc của từ ăn và hiểu được mối liên hệ giữa nghĩa gốc và nghĩa chuyển trong các câu ở BT3 - Đặt được câu để phân biệt nghĩa của các từ nhiều nghĩa là động từ(BT4) II/ Đồ dùng dạy học. -Bảng phụ. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Các hoạt động dạy học của giáo viên Các hoạt động học của học sinh A/ Kiểm tra bài cũ. - Nhận xét. B/ Bài mới. 1) Giới thiệu bài. 2) HD học sinh làm bài tập. Bài tập 1. - HD làm việc theo cặp. - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Bài tập 2. GV y/c HS lưu ý bằng cách đặt câu hỏi để tìm. - Nhận xét. Bài tập 3. - HD nêu nghĩa của từng từ. - Chữa bài. Bài tập 4. - HD HS chỉ đặt câu với các nghĩa đã cho. - Chấm, chữa bài. C) Củng cố - dặn dò. -Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - HS nhắc lại kiến thức về từ nhiều nghĩa - HS theo dõi. - Đọc yêu cầu của bài. - Lớp làm việc theo nhóm. - Đại diện nêu kq: 1-d; 2-c ; 3- a ; 4- b - HS nêu y/c bài, làm vào nháp. - 1-3 nêu kết quả, giải thích: + Dòng b, sự vận động nhanh. - Đọc yêu cầu của bài. - Làm việc theo cặp - Đại diện nhóm trình bày: + c, dùng nghĩa gốc. - Đọc yêu cầu của bài. - Lớp làm vào vở. - Nêu KQ: a/ Nghiã 1: Bé thơ đang tập đi. Nghĩa 2: Nam thích đi giày. Tiết 2: Toán: KHÁI NIỆM SỐ THẬP PHÂN.(TT) I/ Mục tiêu. Biết: Đọc, viết các số thập phân ( các dạng đơn giản thường gặp ). Cấu tạo số thập phân có phần nguyên và phần thập phân. Các bài tập cần làm: BT1, BT2. II/ Đồ dùng dạy học. nội dung bài, trực quan. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Các hoạt động dạy học của giáo viên Các hoạt động học của học sinh 1/ Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài mới. a) Giới thiệu bài. b)Bài mới. * Khái niêm ban đầu về số thập phân. -Hớng dẫn học sinh viết, đọc số thập phân. c)Luyện tập. Bài 1: Hướng dẫn nêu miệng. - Lu ý cách đọc các số thập phân. Bài 2: Hướng dẫn làm bảng. - Lu ý cách viết. Bài 3:( HSK-G) Hướng dẫn làm nhóm. Gọi các nhóm chữa bảng. d)Củng cố - dặn dò. -Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - Viết, đọc các số thập phân:(sgk) - Nêu yêu cầu, nêu miệng các số thập phân . * HS nêu miệng. + Nhận xét bổ xung. * Làm bảng. ĐS: + Chữa, nhận xét. * Các nhóm báo cáo kết quả. + Nhận xét bổ xung. Tiết 3: Tự học: Ôn luyện Thứ 5 ngày 20 tháng 10 năm 2016 Tiết 1: Chính tả: ( Nghe – viết). DÒNG KINH QUÊ HƯƠNG. I/ Mục tiêu. Viết đúng chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. Tìm được vần thích hợp để điền vào được cả ba chỗ trống trong đoạn thơ( BT2); thực hiện được 2 trong 3 ý(a,b,c) của BT3. II/ Đồ dùng dạy học. nội dung bài, bảng phụ... III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Các hoạt động dạy học của giáo viên Các hoạt động học của học sinh A/ Kiểm tra bài cũ. B/ Bài mới. 1) Giới thiệu bài. 2) Hướng dẫn HS viết chính tả ( nghe - viết) - Đọc cho học sinh viết từ khó. - Lưu ý HS cách trình bày. * Cho HS viết chính tả -Đọc cho HS soát lỗi. - Chấm chữa chính tả ( 7-10 bài). +Nêu nhận xét chung. 3) Hướng dẫn làm bài tập chính tả. * Bài tập 2. - HD học sinh làm bài tập vào vở . + Chữa, nhận xét. * Bài tập 3. - HD làm bài tập vào vở bài tập. + Chữa, nhận xét, ghi điểm những em làm tốt. 3) Củng cố - dặn dò. -Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. Chữa bài tập giờ trước. Nhận xét. - 1 em đọc bài viết - Lớp đọc thầm lại, chú ý dấu các câu chữ dễ viết sai. +Viết bảng từ khó - HS viết bài vào vở. - Đổi vở, soát lỗi theo cặp hoặc tự đối chiếu trong sách giáo khoa để sửa sai. - Đọc yêu cầu bài tập 2. - Làm vở, chữa bảng. - Cả lớp chữa theo lời giải đúng. - Làm vở bài tập. -Chữa bảng. - Thi đọc thuộc lòng các câu thành ngữ, tục ngữ. Tiết 2: Toán: HÀNG CỦA SỐ THẬP PHÂN-ĐỌC,VIẾT SỐ THẬP PHÂN I.Mục tiêu: 1 . Biết tên các hàng của số thập phân. 2 . Đọc viết số thập phân;chuyển các số thập phân thành hỗn sốcó chứa phân số thập phân. 3. GD tính cẩn thận,trình bày khoa học. II.Đồ dùng: + Bảng lớp kẻ bảng như sgk. III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài cũ : +1HS lên bảng bài tập 3 tiết trước. +Kiểm tra vở bài tập ở nhà của HS. -GV nhận xét. 2.Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài:Giới thiệu,nêu yêu cầu tiết học. Hoạt động2. Giới thiệu các hàng,giá trị của các chữ số ở các hàng và cách đọc ,viết số thập phân bằng hoạt động cả lớp theo thứ tự như sgk trang. 37 Rút kết luận trang 38 sgk. Hoạt động3: Tổ chức cho HS làm các bài luyện tập Bài 1: Tổ chức cho HS trao đổi đọc nhóm đôi.GV ghi các phân số lên bảng.Gọi HS đọc và nêu giá trị của từng chữ số trong các hàng của từng số. Bài 2 GV đọc các số HS viết vào bảng con(ý a,b) .Nhận xét 3. Củng cố, dặn dò: + Hệ thống bài + Hướng dẫn HS về nhà làm bài 3, trong sgk + Nhận xét tiết học. - 1HS lên bảng.Lớp nhận xét bổ sung. -HS theo dõi. -HS theo dõi,nhận biết. Đọc KL trong sgk HS đọc trong nhóm.đọc trên bảng,nêu giá trị các chữ số trong số thập phân. + Đại diện thi đọc -HS viết số vào bảng con. -HS nhắc lại KL trong sgk. Lời giải: a)5,9 b)24,18 Tiết 3: Tập làm văn: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH. I/ Mục tiêu. - Biết chuyển một dàn ý( thân bài) thành đoạn văn miêu tả cảnh sông nước rõ một số đặc điểm nổi bật, rõ tình trự miêu tả. II/ Đồ dùng dạy học. - Nội dung bài. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Các hoạt động dạy học của giáo viên Các hoạt động học của học sinh A/ Kiểm tra bài cũ. B/ Bài mới. 1) Giới thiệu bài. - Nêu mục đích, yêu cầu giờ học. 2) Hướng dẫn học sinh luyện tập. Bài tập 1. - HD làm nhóm. - Chốt lại: Bài tập 2. - HD học sinh làm việc cá nhân. Bài tập 3. - HD học sinh làm việc cá nhân. + Chấm chữa, nhận xét(đánh giá cao những đoạn viết tự nhiên, chân thực, có ý riêng) C) Củng cố - dặn dò. -Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. Trình bày kết quả quan sát. Nhận xét. - Đọc yêu cầu của bài. + 1 em làm bài tốt lên dán bảng. + Cả lớp nhận xét bổ sung. Mở bài: Câu mở đầu. Thân bài: Gồm 3 đoạn tiếp theo. Kết bài: Câu văn cuối. + Nêu và đọc to yêu cầu bài tập. - Làm việc cá nhân. Đoạn 1: Điền câu b/ Đoạn 2: Điền câu c/. - Nêu yêu cầu. - Viết vở câu mở đoạn. (chọn 1 trong 2 đoạn) Tiết 4: Tự học: Ôn luyện Thứ 6 ngày 21 tháng 10 năm 2016 Tiết 1: Toán: LUYỆN TẬP. I/ Mục tiêu. Biết: Chuyển phân số thập phân thành hỗn số. - Chuyển phân số thập phân thành số thập phân.BT1,2c,3. II/ Đồ dùng dạy học. - Nội dung bài. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Các hoạt động dạy học của giáo viên Các hoạt động học của học sinh 1/ Kiểm tra bài cũ. - Nhận xét bài. 2/ Bài mới. a) Giới thiệu bài. b)Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 1: Hướng dẫn nêu miệng việc chuyển một phân số số thập phân thành hỗn số và ngược lại. + Nhận xét, rút ra cách chuyển. - Lưu ý cách chuyển các số thập phân. Bài 2: Hướng dẫn HS tự chuyển các phân thập phân thành số thập phân. - Lưu ý cách chuyển. - Chữa, nhận xét. Bài 3: Hướng dẫn làm nhóm. Gọi các nhóm chữa bảng. Chấm chữa bài. Bài 4: Dành cho HS KG -Chấm chữa bài. 3)Củng cố - dặn dò. - Kiểm tra bài tập về nhà của HS. - HS đọc yêu cầu và nêu miệng. VD: = 16 16 = 16,2 - HS đọc yêu cầu, làm nháp. - 1 HS Làm bảng. c. = 0,6; 0,06; 0.006;... - HS nêu y/c làm. - Đọc kq. * Làm vở nháp, chữa bảng. Tiết 4: HĐTT: SINH HOẠT LỚP I/ Mục tiêu: - Đánh giá lại tình hình hoạt động của lớp trong tuần 7. Sơ kết tháng 10. - Triển khai kế hoạch hoạt động của tuần 8. - Giáo dục HS chăm ngoan, học giỏi, có ý thức tự giác. II/ Chuẩn bị: - Sổ ghi chép cá nhân, sổ chủ nhiệm. - Sổ theo dõi của các tổ III/ Các hoạt động dạy học: Nội dung sinh hoạt: *Hoạt động1: Báo cáo tình hình của lớp - Đại diện các tổ lên báo. - Lớp trưởng lên báo cáo tình hình chung của lớp trong tuần 7 và nhân xét cả tháng 10 - GV lấy ý kiến đóng góp của HS cả lớp, nhận xét và chốt lại. GV bổ sung: - Có cố gắng: Cầm, Kinh. +Bình chọn cá nhân xuất sắc tuần 7, tháng 9. Xếp vị thứ cho các tổ. *Hoạt động 2: Kế hoạch tuần 7 - Ổn định nề nếp, học theo thời khoá biểu và phân phối chương trình, học v lm bi. - Đóng góp các khoản tiền theo nghị quyết cuộc họp phụ huynh. - Tri
Tài liệu đính kèm: