Giáo án các môn lớp 5 năm 2016 - Tuần 24

doc 14 trang Người đăng tranhong Lượt xem 966Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn lớp 5 năm 2016 - Tuần 24", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án các môn lớp 5 năm 2016 - Tuần 24
TUẦN 24: Thứ 2 ngày 27 tháng 2 năm 2017
Tiết 1: HĐTT: Chào cờ.
Tiết 2: Toán: LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU:
 - Biết vận dụng công thức tính diện tích, thể tích các hình đã học để giải các bài toán liên quan có yêu cầu tổng hợp.
 - Bài tập 1, 2 cột 1.
II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. Bài cũ: 
- Muốn tính thể tích hình lập phương ta làm thế nào?
- Tính thể tích hình lập phương có cạnh dài 1,5 m.
- Nhận xét đánh giá.
2. Hướng dẫn HS luyện tập: 
Bài 1: 
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Yêu cầu HS nêu hướng giải bài toán, GV nhận xét ý kiến của HS.
- Nhận xét
Bài 2: 
- GV yêu cầu HS nêu quy tắc tính diện tích xung quanh, thể tích của hình hộp chữ nhật.
- GV yêu cầu HS tự giải bài toán. Cho HS trao đổi bài làm với bạn kiểm tra và nhận xét bài của bạn.
- Chấm chữa bài
- GV yêu cầu một số HS nêu kết quả. GV đánh giá bài làm của HS.
3. Củng cố, dặn dò: 
- Nhắc lại cách tính 
- HS trình bày.
- HS đọc đề, tìm hiểu đề.
- Một hình lập phương có cạnh : 2,5cm.
- Tính diện tích một mặt:cm2 
- Diện tích toàn phần:cm2 ?
- Thể tích:cm3 ?
- HS làm bài vào vở. 1HS lên bảng.
Bài giải:
Diện tích 1 mặt của hình lập phương là:
2,5 × 2,5 = 6,25 (cm2).
Diện tích toàn phần của hình LP là:
6,25 × 6 = 37,5 (cm2).
Thể tích của hình lập phương là:
 2,5 × 2,5 × 2,5= 15,625(cm3).
 Đáp số : 15,625 cm3
HHCN
(1)
Chiều dài
11cm
Chiều rộng
10cm
Chiều cao
6cm
S mặt đáy
110cm2
Diện tích xq
252cm2
Thể tích
660cm3
- HS nhắc lại.
Tiết 4: Tập đọc: LUẬT TỤC XƯA CỦA NGƯỜI Ê-ĐÊ
I. Mục tiêu :
- Đọc với giọng trang trọng,thể hiện tính nghiêm túc của văn bản.
- Hiểu nội dung : luật tục nghiêm minh và công bằng của người Ê-đê xưa; kể được 1 đến 2 luật của nước ta. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II. Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ 
 - Tranh minh hoạ SGK .
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra hoạt động học:
 - Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ Chú đi tuần .
? Người chiến sĩ đi tuần trong hoàn cảnh như thế nào? Nêu nội dung chính của bài? 
-GV nhận xét.
2. Bài mới:
HĐ1: Luyện đọc.
Giáo viên gọi 1 học sinh đọc bài.
- Giáo viên chia đoạn học sinh luyện đọc nối tiếp đoạn 3 lần 
- Giáo viên chú ý uốn nắn hướng dẫn học sinh đọc các từ ngữ khó
Yêu cầu học sinh đọc từ ngữ chú giải.
- Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài .
HĐ2 : Tìm hiểu bài. 
? Người Ê-đê xưa đưa ra luật tục để làm gì?
? Kể những việc làm mà người Ê-đê xem là có tội ?
? Tìm những chi tiết trong bài cho thấy đồng bào Ê-đe quy định xử phạt công bằng?
? Hãy kể tên một số luật mà em biết?
GV chốt ý:
HĐ3 : Luyện đọc lại :
- Cho HS đọc nối tiếp bài.
- HD đọc đọan 3 
- Luyện đọc nhóm đôi 
- Cho HS thi đọc.
- GV nhận xét + khen những HS đọc tốt.
* Cho HS rút ra ý nghĩa bài đọc 
3. Củng cố dặn dò: 
- Cho HS liên hệ thực tế bản thân 
* HS đọc bài và trả lời câu hỏi
* 1 học sinh khá giỏi đọc bài, cả lớp đọc thầm.
1 học sinh tiếp nối nhau đọc từng đoạn 
- Học sinh luyện đọc các từ ngữ phát âm chưa tốt, dễ lẫn lộn.
- Học sinh đọc phần chú giải
- Học sinh lắng nghe.
- Để giữ bình yên cho buôn làng 
- Đi ra không chào hỏi, lấy cắp, cùng hội với bọn ăn cắp, đưa đường cho giặc....
- Chuyện nhỏ thì xử nhẹ ...
- Luật GD, Luật ATGT...
- 3 HS đọc
- HS nêu cách đọc 
- Luyện đọc
- Ba HS thi đọc, lớp nhận xét.
- HS nêu
- HS liên hệ ; Chuẩn bị bài sau .
	Chiều, thứ 2 ngày 27 tháng 2 năm 2017
Tiết 2: Kể chuyện: ÔN TẬP
I. Mục tiêu : 
- Ôn tập về văn kể chuyện
 - Kể được một câu chuyện về một việc làm tốt góp phần bảo vệ trật tự , an ninh làng xóm,phố phường .
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Hướng dẫn HS kể chuyện :
*Cho HS kể chuyện trong nhóm:
*Cho HS thi kể chuyện trước lớp và nêu ý nghĩa câu chuyện.:
- GV nhận xét + cùng lớp bầu chọn những HS có câu chuyện hay, kể tốt + rút ra được ý nghĩa hay.
2. Củng cố dặn dò :
 - Gv nhận xét giờ học .
- Một số HS nói về đề tài của câu chuyện của mình và gạch nhanh trên giấy nháp dàn ý câu chuyện định kể.
* Từng cặp HS kể cho nhau nghe câu chuyện của mình, cùng trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
- Đại diện các nhóm lên thi kể và nói ý nghĩa câu chuyện mình đã kể.
- Lớp nhận xét .
- Chuẩn bị bài sau 
Thứ 3 ngày 28 tháng 2 năm 2017
Tiết 3: Toán: LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục đích yêu cầu:
1. Biết tính tỉ số phần trăm của một số, ứng dụng trong tính nhẩm và giải toán.
2. Biết tính thể tích hình lập phương trong mối quan hệ với một hình lập phương khác.
3.GD tính cẩn thận,trình bày khoa học.
II.Đồ dùng: GV:Bảng phụ.
 -HS:bảng con,bảng nhóm
 III.Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài cũ :-Cho làm 2 cột của bài tập 2 tiết trước vào bảng con.
+GV nhận xét,chữa bài.
-Kiểm tra vở bài tập về nhà của HS.
 2.Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:Giới thiệu,nêu yêu cầu tiết học
Hoạt động2:Tổ chức cho HS làm các bài luyện tập:
Bài 1: Hướng dẫn HS tính nhẩm10%,15% của 120 như sgk.Tổ chức cho HS làm tiếp ý a,b vào bảng con.Nhận xét,thống nhất kết quả.
Lời giải:
a) 10% của 240 là 24;5% của 240 là 12; 2,5% của 240 là 6; 17,5% của 240 là:42.
b)35%= 30% +5% ;10% của 520 là 52; 30 % của 520 là156; 5 % của 520 là 26.vậy 35% của 520 là 182.
Bài 2:Vẽ hình trên bảng phụ.tổ chức cho HS làm vở.Một Hs làm bảng nhóm.Chấm chữa bài:
Bài giải :
a)Tỉ số của hình lập phương lớn và hình lập phương bé là3/2.Tỉ số phần thăm của thể tích hình lập phương lớn và hình lập phương bá là: 3:2 x100% = 150%
b) Thể tich của hình lập phương lớn là:64x3/2 = 96 cm3
Đáp số:a)150%; b)96cm3
Hoạt động cuối:
Hệ thống bài
Dặn HS về nhà làm bài 3 sgk vào vở.
Nhận xét tiết học.
-HS ghi kết quả vào bảng con.
HS làm bài vào bảng con.nhận xét,thống nhất kết quả.
-HS làm bài vào vở .chữa bài trên bảng nhóm..
Tiết 4: GDKNS:
Chiều, thứ 3 ngày 28 tháng 2 năm 2017
Tiết 1: Luyện từ và câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRẬT TỰ - AN NINH
I. Mục tiêu :
- Làm được BT1.làm được BT4.
II. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ :
- HS làm lại BT 1, 2( phần Luyện tập) tiết LTVC trước.
- GV nhận xét.
2. Bài mới:
Bài 1:
 - Nêu yêu cầu BT.
 - GV lưu ý HS đọc kĩ nội dung từng 
dòng để tìm đúng nghĩa của từ an ninh.
- Gọi HS trình bày, nhận xét , 
Bài 4:
 - Yêu cầu HS đọc nội dung BT.
 - Yêu cầu HS làm bài theo nhóm. Mỗi nhóm làm 1 phần.
- Đại diện các nhóm trình bày, nhận xét 
3. Củng cố dặn dò :
 - Gv nhận xét giờ học .
* 2 HS lên bảng.
1 HS nêu.
- HS thảo luận nhóm đôi, có thể tra từ điển, lựa chọn đáp án đúng và nêu miệng:
- HS đọc thầm 
- Các nhóm làm bài vào phiếu học tập, dán bảng bài của nhóm mình và trình bày, bổ sung các cụm từ còn thiếu. 
* 1 HS đọc
- Lớp làm vào VBT, 3 HS dán bảng, 
- Đọc kết quả. Cả lớp nhận xét, bổ sung.
HS hoàn thành bài ở nhà 
 Tiết 3: Tự học: Ôn luyện
Thứ 4 ngày 1 tháng 3 năm 2017
Tiết 2: Tập đọc: HỘP THƯ MẬT
I. Mục tiêu :
- Biết đọc diễn cảm bài văn thể hiện được tính cách nhân vật.
- Hiểu được những hành động dũng cảm, mưu trí của anh Hai Long và những chiến sĩ tình báo.(Trả lời được các câu hỏi trong SGK )
II. Đồ dùng dạy học :
- Bảng phụ,tranh minh hoạ SGK .
III. Các hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ: Đọc bài Luật tục xưa...
+Tìm những chi tiết trong bài cho thấy đồng bào Ê-đê quy định xử phạt rất công bằng?
+ Nêu ý nghĩa bài văn?
- GV nhận xét.
2. Bài mới:
HĐ1: Hướng dẫn HS luyện đọc .
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài.
- Giáo viên chia đoạn học sinh luyện đọc: 3 đoạn. 
- Giáo viên chú ý uốn nắn hướng dẫn học sinh đọc các từ ngữ khó
Yêu cầu học sinh đọc từ ngữ chú giải.
- Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài .
HĐ2 : Tìm hiểu bài :
- Y/ C HS đọc thầm đoạn 1
+ Chú Hai Long ra Phú Lâm làm gì?
+ Người liên lạc nguỵ trang hộp thư mật khéo léo như thế nào?
+ Qua những vật có hình chữ V, người liên lạc muốn nhắn gửi chú Hai Long điều gì?
- Y/C HS đọc đoạn 2,3 
+ Nêu cách lấy thư và gửi báo cáo của chú Hai Long. Vì sao chú làm như vậy?
+ Hoạt động trong vùng địch của các chiến sĩ tình báo có ý nghĩa như thế nào đối với sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc?
HĐ3 : Luyện đọc lại :
 Gọi 3 HS đọc nối tiếp toàn bài 
- Hướng dẫn HS đọc đoạn 1.
- HS luyện đọc 
- Cho HS thi đọc.
- GV nhận xét + khen những HS đọc tốt
* Cho HS rút ra nội dung chính của bài 
3. Củng cố dặn dò :- Gv nhận xét giờ học .
* 2 HS đọc lại bài Luật tục xưa của người Ê-đê& trả lời.
- 1 HS khá, giỏi đọc bài 
- HS luyện đọc nối tiếp đoạn của bài( 3 lần) 
- HS đọc SGK 
- HS theo dõi 
- HS đọc 
- HS đọc 
- Tìm hộp thư mật 
- Nơi dễ tìm mà lại ít bị chú ý 
- Nhắn gửi tình yêu Tổ quốc 
- HS đọc thầm 
- Chú dựng xe tháo bu gi ...
- Để đánh lạc hướng ...
- Có ý nghĩa quan trọng vì đã cung cấp những thông tin bí mật ...
- HS theo dõi SGK 
- HS phát hiện cách đọc 
- HS luyện đọc đoạn theo nhóm đôi 
- 3 HS thi đọc.
- Lớp nhận xét.
- HS nêu 
- HS lắng nghe, chuẩn bị bài sau .
Tiết 3: Tập làm văn: ÔN TẬP VỀ TẢ ĐỒ VẬT
I. Mục tiêu :
 - Tìm được 3 phần(mở bài,thân bài,kết bài);tìm được các hình ảnh nhân hoá,so sánh trong bài văn(BT1).
- Viết được đoạn văn tả một đồ vật quen thuộc theo yêu cầu của BT2.
II. Các hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ :
- Kiểm tra 4 HS.
- GV nhận xét 
2. Bài mới:
HĐ1: Hướng dẫn HS làm BT1 .
- Y/C HS đọc BT1 và tự làm bài 
+Tìm phần mở bài, thân bài, kết bài của bài văn
+Tìm các hình ảnh so sánh và nhân hoá trong bài văn
- Cho HS làm việc. GV giới thiệu cái áo hoặc tranh vẽ .
Gọi HS trình bày 
- GV cho HS nhận xét + chốt lại kết quả đúng
* Bố cục của bài: gồm 3 phần
 GV đưa bảng phụ (giấy khổ to) đã ghi sẵn những kiến thức cần nhớ lên.
HĐ2: Hướng dẫn HS làm BT2 .
- Gọi HS đọc đề bài 
- Các em viết đoạn văn ngắn khoảng 5 câu.
• Tả các bộ phận hoặc công dụng (không cần tả cả bộ phận và công dụng)
- Cho HS trình bày bài làm
- GV nhận xét + khen những HS viết đoạn văn đúng yêu cầu, viết hay.
3. Củng cố dặn dò :
- Gv nhận xét giờ học .
- Dặn dò: 
* 2HS lần lượt đọc đoạn văn đã viết lại ở tiết Tập làm văn trước.
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi 
- HS làm bài 
+Mở bài: Từ đầu đến màu cỏ úa
 (Giới thiệu về cái áo)
+Thân bài: Tiếp đó cho đến của ba
• Tả bao quát
 • Tả những bộ phận của áo
 • Nêu công dụng của áo
+Kết bài: Phần còn lại 
Tình cảm của người con đối với chiếc áo- kỉ vật người cha để lại.
- HS đọc lại 
- 1 em đọc, cả lớp theo dõi SGK
- HS làm bài vào vở 
- Trình bày kết quả
- HS chuẩn bị tiết sau kiểm tra viết
Tiết 4: GDNGLL:
Chiều, thứ 4 ngày 1 tháng 3 năm 2017
Tiết 1: Luyện từ và câu: 
NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG CẶP TỪ HÔ ỨNG
I. Mục tiêu :
- Nắm được cách nối các vế câu ghép bằng cặp từ hô ứng thích hợp thông qua bài tập của mục III.
II. Các hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài:
Tiết học này các em sẽ học cách nối các vế câu ghép bằng cặp từ hô ứng và biết tạo câu ghép mới bằng các cặp từ hô ứng thích hợp.
2. Phần Luyện tập:
Bài tập 1
- GV cho một HS đọc nội dung BT1.
- GV hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của BT và yêu cầu HS làm bài theo nhóm, sau đó trình bày kết quả. 
- GV dán 2, 3 bảng nhóm mời 2, 3 HS lên bảng làm bài.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bài tập 2
- GV cho 1 HS đọc yêu cầu của bài tập.
- GV yêu cầu HS tự làm bài và trình bày.
- GV nhận xét, kết luận.
3. Củng cố: 
- Gọi 1,2 HS nhắc lại nội dung bài thực hành 
Dặn HS ghi nhớ kiến thức đã học về cách nối các vế câu ghép bằng cặp từ hô ứng.
- GV nhận xét tiết học. 
-Hs lắng nghe.
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK.
- Nhóm 2:
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK.
- Cá nhân:
a) Mưa càng to, gió càng thổi mạnh.
b) Trời mới hửng sáng, nông dân đã ra đồng.
Trời chưa hửng sáng, nông dân đã ra đồng.
Trời vừa hửng sáng, nông dân đã ra đồng.
c) Thủy Tinh dâng nước cao bao nhiêu, Sơn Tinh làm núi cao bấy nhiêu.
Tiết 2: Toán: GIỚI THIỆU HÌNH TRỤ-GIỚI THIỆU HÌNH CẦU.
I.Mục đích yêu cầu:
1. Nhận dạng được hình trụ,hình cầu.
 2. Biết xác định những vật có dạng hình trụ,hình cầu
 3. GD tính cẩn thận,trình bày khoa học
II.Đồ dùng:
 -Bộ đồ dùng Dạy-Học toán.
 -Bảng con
 III.Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài cũ : Gọi HS làm bài tập 3 tiết trước.
Nhận xét,chữa bài.
Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:Giới thiệu,nêu yêu cầu tiết học.
Hoạt động2: Giới thiệu hình trụ và hình cầu:
-Hình trụ:
+GV đưa ra một số hộp có dạng hình trụ cho HS quan sát.
+GV nêu một số đặc điểm của hình trụ.
+GV cho HS quan sát hình vẽ,nhận dạng hình trụ.
-Hình cầu:
+Giới thiệu hình cầu tương tự như hình trụ.Phân biệt hình trụ,hình cầu.
Hoạt động3: Tổ chức làm bài luyện tập:
Bài 1:Cho HS trao đổi nhóm đôi,trả lời miệng.
Lời giải:
Hình A,hình C là hình trụ.
Bà i 2: Tổ chức cho HS thảo luận trả lời miệng.
Lời giải: 
 Quả bóng bàn,viên bi có dạng hình cầu.
Bài 3:Tổ chức cho HS thi tìm đồ vật có dạng hình trụ,hình cầu theo nhóm vào bảng nhóm.
+Nhận xét tuyên dương nhóm thắng cuộc.
Hoạt động cuối:
Hệ thống bài
Dặn HS về nhà làm bài trong vở bài tập.
Nhận xét tiết học.
-Một HS trả lên bảng,lớp nhận xét,bổ sung.
-HS quan sát nhận xét đặc điểm hình trụ,hình cầu.
-HS thảo luận,trả lời.
-HS thảo luận trả lời.
HS thi tìm đồ vật theo nhóm.
 Tiết 3: Tự học: Ôn luyện
Thứ 5 ngày 2 tháng 3 năm 2017
Tiết 1: Chính tả. NÚI NON HÙNG VĨ
I. Mục tiêu :
- Nghe - viết đúng bài chính tả , viết hoa đúng các tên riêng trong bài.
- Tìm được các tên riêng trong đoạn thơ (BT2).
 HS khá , giỏi giải được câu đố và viết đúng tên các nhân vật lịch sử (BT3).
II. Các hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 1. Kiểm tra bài cũ :
- GV đọc những tên riêng trong bài Cửa gió Tùng Chinh cho HS viết: Tùng Chinh, Hai Ngân, Ngã Ba, Pù Mo, Pù xai.
- GV nhận xét.
2. Bài mới:
a.Hướng dẫn HS nghe - viết:
- GV đọc bài Núi non hùng vĩ một lần
? Đoạn văn miêu tả vùng đất nào của Tổ quốc?
- GV lưu ý những từ ngữ dễ viết sai: Hoàng Liên Sơn, Phan - xi - păng, Ô Quy Hồ, Sa Pa, Lào Cai.
- Hướng dẫn chính tả
- GV đọc từng câu cho hs viết vào vở 
 Cho HS soát bài
*Chữa bài.
b.Làm BT :
Bài 2.
- Cho HS đọc yêu cầu BT + đọc đoạn thơ.
- GV giao việc:
 • Các em đọc thầm lại đoạn thơ.
 • Tìm các tên riêng trong đoạn thơ. Cho HS làm việc 
+ trình bày kết quả
+ chốt lại kết quả đúng. 
-Các tên riêng có trong đoạn thơ.
Bài 3.
- Cho HS đọc yêu cầu.
- GV giao việc:
 • Đọc các câu đố.
 • Giải các vế câu đố.
 • Viết tên các nhân vật lịch sử trong câu đố đã giải.
- GV nhận xét 
3. Củng cố dặn dò :
 - Gv nhận xét giờ học .
* 2 HS viết trên bảng lớp. 
* HS theo dõi trong SGK
- HS trả lời .
- HS luyện viết vào giấy nháp.
- HS viết chính tả
- HS tự soát lỗi.
- HS đổi tập cho nhau để sửa lỗi
* 1HS đọc thành tiếng, lớp lắng nghe.
- HS làm việc cá nhân.
- HS lần lượt phát biểu ý kiến.
- Lớp nhận xét
* 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm theo.
- HS làm bài theo nhóm.
- Đại diện nhóm lên dán phiếu bài làm của nhóm mình lên bảng lớp.
- Lớp nhận xét
- Luyện viết ở nhà 
Tiết 2: Toán: LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục đích yêu cầu:
1 . Biết tính diện tích hình tam giác,hình thang,hình bình hành,hình tròn.
 2. GD tính cẩn thận,trình bày khoa học.
II.Đồ dùng +Bảng phụ
 +Bảng nhóm
 III.Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Bài cũ : HS làm ý c bài tập 3 tiết trước.
 -GV nhận xét.
2.Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:Giới thiệu,nêu yêu cầu tiết học.
Hoạt động2: Tổ chức cho HS làm bài tập luyện tập.
Bài 1 : Tổ chức cho HS làm bài tập 1a vào vở.Gọi HS lên bảng chữa bài.
Lời giải:
Diện tích hình tam giác ABD là:4 x3:2=6cm2
Diện tích hình tam giác BDC là:5x3:2=7,5cm2
Bài2:Tổ chức HS làm bảng,một HS làm bảng nhóm.
Bài gải:
Diện tích hình bình hànhMNPQ là:12x6 =72cm2
Diện tích hình tam giácKQP là:12 x6:2 =36cm2
Tổng diện tích 2 tam giác MKP vàKNP là:72-36 =36cm2
Vậy diện tích tam gáic KPQ bằng tổng diện tích 2 tam giác MKQ và NKP.
Bài 3: Treo bảng phụ vẽ hình như sgk.Hướng dẫn HS làm,Yêu cầu HS làm vào vở,chấm,nhận xét,chũă bài:
Bài giải:
Bán kính hình tròn là:5:2 =2,5cm
Diện tích hình tròn là:2,5 x2,5 x 3,14 =19,625cm2+
Diện tích hình tam giác vuông ABC là:3 x4 :2 =6cm2
Diện tích phần hình tròn được tô màu:19,625 -6 =13,625cm2
Đáp số:13,625cm2
Hoạt động cuối:
Hệ thống bài.
Hướng dẫn HS về nhà làm các ý còn lại bài tập 1 sgk
Nhận xét tiết học.
Một HS lên bảng làm.,Nhận xét,bổ sung.
-HS làm vào vở.chữa bài trên bảng.
-HS làm vở và bảng nhóm
-HS làm bài vào vở.
Chữa bài.
Tiết 3: Tập làm văn: ÔN TẬP VỀ TẢ ĐỒ VẬT
I. Mục tiêu :
 - Lập được dàn ý bài văn miêu tả đồ vật .
- Trình bày bài văn miêu tả đồ vật theo dàn ý đã lập một cách rõ ràng,đúng ý.
II. Đồ dùng dạy học :
 - Tranh vẽ hoặc ảnh chụp một số vật dụng.
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ :
? Nêu cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật?
- GV nhận xét 
2. Bài mới:
HĐ 1: Hướng dẫn làm bài tập 1. 
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1.
-Yêu cầu HS giới thiệu đồ vật mình chọn để lập dàn ý.
-Gọi 1 HS đọc gợi ý 1.
-Yêu cầu HS tự làm bài.
-GV theo dõi giúp đỡ cho HS còn lúng túng.
-Yêu cầu HS làm bài vào phiếu dán lên bảng. GV cùng cả lớp nhn xét .
-Gọi HS đọc dàn ý của mình, GV chú ý sửa chữa cho từng em.
HĐ2: Làm bài tập 2.
- Cho HS đọc yêu cầu BT2.
- Y/CHS: dựa vào dàn ý đã lập, các em tập nói trong nhóm, sau đó tập nói trước lớp.
-GV cho đại diện các nhóm trình bày .
-GV cùng HS nhận xét – khen những HS lập dàn ý tốt, biết nói dựa vào dàn ý đã lập.
 3. Củng cố - Dặn dò: 
 -Nhận xét tiết học.
* 2 H Trình bày .
* Học sinh lần lượt đọc 5 đề trong sgk.
-Một số HS nêu đề bài đã chọn.
-1 HS đọc gợi ý 1 trong sgk. 
-HS làm bài vào vở, 2 em làm vào giấy khổ lớn.
-HS viết ra giấy lên dán trên bảng lớp, lớp nhận xét.
-Mỗi HS tự sửa dàn ý bài viết của mình .
* HS làm việc theo nhóm đôi 
- Hs trong nhóm thứ tự trình bày, các bạn trong nhóm góp ý.
-Đại diện các nhóm lên nói trước lớp theo dàn ý đã lập. Lớp nhận xét.
- Chuẩn bị bài sau .
Tiết 4: Tự học: Ôn luyện
Thứ 6 ngày 3 tháng 3 năm 2017
Tiết 1: Toán: LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục đích yêu cầu:
1. Củng cố cách tính diện tích,thể tích hình chữ nhật và hình lập phương.
 2. Vận dụng làm bài tập tình thể tích hình chữnhật và hình lập phương.
 3. GD tính cẩn thận,trình bày khoa học.
II.Đồ dùng;
 -Bảng phụ,bảng nhóm.
 III.Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Bài cũ : Gọi 2 HS Lên bảng làm bài tập 1b,1c tiết trước.
GV nhận xét, chữa bài.
 2.Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:Giới thiệu,nêu yêu cầu tiết học.
Hoạt động2: Tổ chức HSlàm bài luyện tập
Bài 1:Yêu cầu HS làm bài 1a,1b vào vở,2 HS lên bảng chữa bài.Nhận xét,thống nhất kết quả.
Bài giải:
 Đổi:1m=10dm;50cm =5dm;60cm=6dm
a)Diện tích xung quanh cảu bể kính là:
(10+5)x2x6=180dm2
Diện tích đáy của bể kính là:10 x5 = 50 dm2
Diện tích kính dùng làm bể cá là:180 +50 =230dm2
b)Thể tích trong lòng bể kính là:10x5 x6=300dm3
Đáp số:a)230dm2;b)300dm3
Bài 2: Tổ chức cho HS làm bài vào vở.một HS làm bảng nhóm.Chấm,chữa bài.
Bài giải:
a)Diện tích xung quanh cảu hình lập phương là:
1,5 x 1,5 x4 =9m2
b)Diện tích toàn phần của hình lập phương là:
 1,5 x 1,5 x6 =13,5m2
c)Thể tích hình lập phương là :1,5 x1,5 x1,5 =3,375m3
Đáp số: a) 9m2;b) 13,5 m2c)3,375m3
Hoạt động cuối:
Hệ thống bài
Dặn HSvề nhà làm bài 3 vào vở.
Nhận xét tiết học.
-2 HS làm trên bảng lớp.Lớp nhận xét.chữa bài
-HS làm bài vào vở,chữa bài trên bảng.
-Nhắc lại cách tính diện tích,thể tích hình hộp chữ nhật
-HS làm vở.Một HS làm bảng nhóm,nhận xét,chưũa bài thống nhất kết quả.
-Nhắc lại công thức tính diện tích,thể tích tính hình hộp chữu nhật.
Tiết 4: HĐTT: Hoạt động cuối tuần
I. Mục tiêu: 
 - Đánh giá các hoạt động trong tuần, đề ra kế hoạch tuần tới.
 - HS biết nhận ra mặt mạnh và mặt chưa mạnh trong tuần để có hướng phấn đấu trong tuần tới; có ý thức nhận xét, phê bình giúp đỡ nhau cùng tiến bộ.
 - Giáo dục học sinh ý thức tổ chức kỉ luật, tinh thần làm chủ tập thể.
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS

Tài liệu đính kèm:

  • docGA_L5_T24_GIAP.doc