Giáo án các môn lớp 5 năm 2016 - Tuần 16

doc 16 trang Người đăng tranhong Lượt xem 840Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn lớp 5 năm 2016 - Tuần 16", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án các môn lớp 5 năm 2016 - Tuần 16
TUẦN 16: Thứ 2 ngày 19 tháng 12 năm 2016
Tiết 1: HĐTT: Chào cờ.
Tiết 2: Toán: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
- Biết tính tỉ số phần trăm của hai số và ứng dụng trong giải toán.
- Bài tập cần làm: Bài 1. bài 2. 
II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Bài cũ: Gọi HS lên thực hiện và nêu cách tìm tỉ số phần trăm.
- GV nhận xét.
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu: Luyện tập. Ghi tựa bài.
b. Luyện tập thực hành: 
Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu đề bài. 
- Mẫu : 6% +15% = 21%.
- Để tính 6% +15% ta cộng nhẩm 6+15= 21, rồi viết thêm kí hiệu % sau 21
- Các ý còn lại làm tương tự 
- HS làm vào vở, gọi 2HS lên bảng.
- Nhận xét, sửa chữa
+ GV nhấn mạnh cách cộng tỉ số % .
Bài 2: HS đọc đề bài, tìm hiểu bài
+ GV gợi ý hướng dẫn HS thực hiện.
+ GV hd HS giải và trình bày lời giải.
+ Gọi 1 HS lên bảng giải, lớp vào vở.
Bài 3: (Còn tg) 
- Gọi 1 HS đọc đề, hướng dẫn HS phân tích,tóm tắt tìm cách giải bài toán. 
+ Tiền vốn là gì ?
+ Tiền lãi là gì ?
a) Muốn biết tiền bán rau bằng bao nhiêu phần trăm tiền vốn ta làm tn?
b) Muốn biết người đó lãi bao nhiêu phần trăm ta làm thế nào ?
- Gọi 1 HS lên bảng giải câu a, cả lớp làm vào vở .
- Cho HS thảo luận theo cặp câu hỏi:
+ Tỉ số phần trăm của tiền bán rau và tiến vốn là 125% cho biết gì ? 
- HS giải câu b rồi nêu miệng kết quả 
3. Củng cố - dặn dò: 
- Nêu cách tìm tỉ số phần trăm của 2 số?
- Nhận xét tiết học 
- HS1: Tính tỉ số % của: 75 và 50 ; 
- HS2: Tìm x : X – 45 % x X = 3,3 
- Lớp nhận xét.
- Nghe nhắc lại tựa bài.
- 1/HS đọc đề, lớp đọc thầm.
- HS phân tích mẫu nắm cách tính
- HS làm vào vở, 2HS lên bảng.
a) 27,5% + 38% = 65,5%
b) 30% - 16% = 14%
c) 14,2 x 4 = 56,8% 
d) 216% : 8 = 27%
- Cả lớp nhận xét.
2/1 HS đọc đề toán, HS đọc thầm.
- 1 HS giải bảng lớp, lớp vào vở
Đáp số : a) 90%
b) Thưc hiện117,5% và vượt là17,5%. 
3/ HS đọc đề, phân tích, tóm tắt tìm cách giải bài toán. 
+ Tiền vốn: 42 000 đ
+ Tiền bán: 52 500 đ
· Tiền lãi: ? đồng.
+ Số tiền bỏ ra ban đầu.
+Phần tiền chênh lệch nhiều hơn so với tiền vốn.
a) Tìm tỉ số phần trăm số tiền bán rau và số tiền vốn .
b) Ta phải biết tiền bán rau là bao nhiêu %, tiền vốn là bao nhiêu %.
- HS giải rồi nhận xét sửa bài.
a) Tỉ số % của tiền bán rau và tiền vốn là:
52 500 : 42 000 = 1,25
1,25 = 125%
b) Nghĩa là coi tiền vốn là 100% thì tiền bán rau là 125%. Do đó số phần trăm tiền lãi là: 125% - 100% = 25%
Đáp số: a) 125% ; b) 25%.
- HS nghe khắc sâu kiến thức.
- Nghe rút kinh nghiệm. 
Tiết 4: Tập đọc: THẦY THUỐC NHƯ MẸ HIỀN
I-Mục tiêu 
 - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng đọc nhẹ nhàng, chậm rãi. 
 - Hiểu ý nghĩa bài văn: Ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân hậu và nhân cách cao thượng của Hải Thượng Lãn Ông. (Trả lời được câu hỏi 1, 2, 3).
II-Đồ dùng dạy - học :Tranh minh họa bài đọc trong SGK . 
III-Các hoạt động dạy – học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ 
- Gọi 2 HS lên bảng. 
- Giáo viên nhận xét.
2. Bài mới 
2.1. Giới thiệu bài mới: Thầy thuốc tài năng nhân cách cao thượng tấm lòng nhân từ như mẹ hiền của danh y nổi tiếng Hải Thượng Lãn Ông.
2.2. Nội dung:
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS luyện đọc:
- Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp.
- Giáo viên đọc mẫu.
Hoạt động 2: HDHS tìm hiểu bài:
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1, 2.
+ Hai mẩu chuyện Lãn Ông chữa bệnh nói lên lòng nhân ái của ông như thế nào?
+ Vì sao có thể nói Lãn Ông là một người không màng danh lợi?
- Giáo viên chốt.
- Yêu cầu học sinh nêu ý đoạn 3.
- Yêu cầu học sinh đọc 2 câu thơ cuối bài.
+ Em hiểu nội dung hai câu thơ cuối như thế nào?
+ Thế nào là “Thầy thuốc như mẹ hiền”.
- GV HD HS thảo luận rút đại ý bài?
Hoạt động 3: Luyện đọc lại. 
- Giáo viên hướng dẫn đọc .
- Giáo viên nhận xét.
3. Củng cố - dặn dò: 
- Nhận xét tiết học 
- HS đọc và TLCH
- Nghe, nắm nội dung cần học.
- Học sinh lần lượt đọc bài.
- 1 HS khá đọc.
- Học sinh phát âm từ khó, câu, đoạn.
- HS đọc, trả lời theo câu hỏi từng đoạn
-Thương người nghèo–chữa bệnh không lấy tiền – nhân từ – không ngại khó, ngại bẩn–có lương tâm trách nhiệm.
- Học sinh đọc đoạn 3.
 “Công danh trước mắt trôi như nước.
 Nhân nghĩa trong lòng chẳng đổi phương.”
- HS trả lời theo ý hiểu.
- Thầy thuốc yêu thương bệnh nhân như mẹ yêu thương, lo lắng cho con.
- Các nhóm lần lượt trình bày.
- Các nhóm nhận xét.
- Học sinh đọc cả bài.
- Học sinh thi đọc .
Chiều, thứ 2 ngày 19 tháng 12 năm 2016
Tiết 2: Kể chuyện: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I. Mục tiêu
-Kể được câu chuyện về một buổi sum họp đầm ấm trong gia đình theo gợi ý SGK.
*Hs khá giỏi tìm được câu chuyện ngoài SGK.
II. Chuẩn bị: 
	- Học sinh: Chuẩn bị cõu chuyện sẽ kể.
	- Giáo viên: Bảng lớp viết đề bài.
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi HS kể lại câu chuyện đó nghe, đó đọc theo yêu cầu của tiết kể chuyện trước. 
3. Bài mới
3.1 Giới thiệu bài 
3.2 Phỏt triển bài.
* Tìm hiểu yêu cầu của đề bài:
- Gọi học sinh đọc đề bài, GV ghi bảng.
- Phân tích đề bài.
- Gọi HS đọc gợi ý trong SGK.
- Gọi 1 số học sinh giới thiệu cõu chuyện sẽ kể.
- Yờu cầu HS chuẩn bị dàn ý kể chuyện.
* Thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
- Cho HS kể chuyện theo cặp: Yờu cầu từng cặp học sinh kể cho nhau nghe câu chuyện của mình, trao đổi về ý nghĩa cõu chuyện.
- Thi kể chuyện trước lớp: Gọi học sinh thi kể chuyện trước lớp. Giáo viên viết lên bảng tên học sinh thi kể, câu chuyện các em kể để cả lớp nhớ, nhận xét. 
- Cùng học sinh nhận xét, bình chọn câu chuyện hay nhất, bạn kể chuyện hấp dẫn nhất.
4. Củng cố 
- Giáo viên củng cố, nhận xét giờ học. 
- 2 học sinh thực hiện
* Đề bài: Kể chuyện về một buổi sum họp đầm ấm trong gia đỡnh.
- Đọc đề bài.
- 2HS đọc, lớp theo dừi.
- Giới thiệu câu chuyện sẽ kể.
- Tự chuẩn bị dàn ý.
- Kể chuyện theo cặp, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Thi kể chuyện trước lớp
- Mỗi học sinh kể xong, tự núi suy nghĩ của mình về không khí đầm ấm của gia đình, trả lời câu hỏi của các bạn.
- Bình chọn và tuyên dương bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể chuyện hấp dẫn nhất.
Thứ 3 ngày 20 tháng 12 năm 2016
Tiết 3: Toán: GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM (T2)
I. MỤC TIÊU:
- Biết cách tìm tỉ số phần trăm của một số.
- Vận dụng giải toán đơn giản về tìm một số phần trăm của một số.
* Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2.
II. CHUẨN BỊ: Phấn màu, bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Bài cũ: 
- Tìm tỉ số phần trăm của 2 số làm tn ?
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập 
- GV nhận xét.
2. Bài mới : 
a. Giới thiệu bài: 
b. Phát triển các hoạt động: 
HĐ1: Hướng dẫn HS biết cách tính tỉ số phần trăm của một số
a) Hướng dẫn tính 52,5% của 800
- GV nêu ví dụ (sgk). Tóm tắt đề bài.
100% : 800 học sinh
1% :  HS ?
52,5% :  HS ?
+ Có thể hiểu 100% số HS toàn trường là tất cả số HS của trường.Vậy 100% số HS toàn trường là bao nhiêu em ?
+ Muốn biết 52,5% số HS toàn trường là bao nhiêu em ta phải biết gì ?
- Coi số HS toàn trường là 100% thì 1% là mấy HS?
- Em hiểu số HS nữ chiếm 52,5% số HS cả trường như thế nào?
+ Tìm 52,5% HS toàn trường là bao nhiêu HS nữ ta làm thế nào?
- Vậy trường đó có bao nhiêu HS nữ ?
- Trong ví dụ trên để tính 52,5% của 800 chúng ta đã làm như thế nào? 
* GV trong thực tế khi tính ta có thể gộp 2 bước trên như thế nào? 
- GV chốt lại cách giải tìm một số phần trăm của một số. Ghi qui tắc lên bảng. HS đọc quy tắc.
HĐ2: Giới thiệu bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm.
+ GV đọc đề bài, HS đọc thầm.
H: Em hiểu lãi xuất tiết kiệm 0,5% một tháng như thế nào?
+ GV nhận xét và nêu: 
H: Vậy gửi 1000000 đồng sau một tháng lãi bao nhiêu đồng?
+ GV tóm tắt.
100 đồng lãi: 0,5 đồng
1000000 đồng lãi :  đồng ?
+ GV yêu cầu HS làm bài.
+ GV chữa bài, nhận xét
H: Để tính 0,5% của 1000000 đồng chúng ta làm thế nào?
HĐ3: Luyện tập thực hành. 
Bài 1: Gọi 1 HS đọc đề.
- HD HS phân tích tìm cách giải.
+ Muốn tính số HS 11 tuổi của lớp đó ta phải làm gì ? 
+ Muốn tìm số HS 10 tuổi ta làm như thế nào? 
- Gọi 1 HS lên bảng, cả lớp giải vào vở.
- Nhận xét, chấm chữa bài.
Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề bài
- Hướng dẫn HS phân tích, tóm tắt, tìm cách giải.
- Gọi 1 HS lên bảng, cả lớp giải vào vở.
- Nhận xét, chấm chữa bài.
- GV chốt lại, tính tiền gửi và tiền lãi.
Bài 3: (Nếu còn thời gian)
- Gọi HS đọc đề toán.
- Cho HS làm vào vở .
* Lưu ý: có thể gợi ý cho HS giải bằng 2 cách.
- Nhận xét, chấm chữa bài.
3. Củng cố - dặn dò: 
- Nhận xét tiết học 
- HS nêu và lên bảng làm bài tập.
 49 ,5 % + 18 % 36 ,5 % x 3 
 189 % : 9 144 % -39 ,5 % 
- Lớp nhận xét, sửa bài.
- Nghe nhắc lại tựa bài.
- HS nghe GV hướng dẫn, trả lời yêu cầu GV nêu.
+ 100% số HS toàn trường là 800 em 
+ Ta phải biết 1% số HS toàn trường là bao nhiêu ?
1% số HS toàn trường là :
800 : 100 = 8 (HS)
- Số HS toàn trường là 100% thì số HS nữ chiếm 52,5%
+ Lấy 1% số HS toàn trường nhân với 52,5.
 52,5% số HS toàn trường là:
8 x 52,5 = 420 (HS)
- Trường đó có 420 HS nữ.
- Lấy 800 x 52,5 rồi chia cho 100 hay lấy 800 chia cho 100 rồi nhân với 52,5.
* 800 : 100 x 52,5 = 420
Hoặc : 800 x 52,5 : 100 = 420
- HS theo dõi.
- HS nhắc lại quy tắc.
- HS đọc thầm, theo dõi.
 VD: Cứ gửi 100 đồng thì sau 1 tháng có lãi 0,5 đồng .
- Lắng nghe 
HS lên bảng làm bài.
Sau 1 tháng thu được số tiền lãi là: 
100000 : 100 x 0,5 = 500 ( đồng)
Đáp số : 500 đồng.
- Ta lấy 100000 chia cho 100 rồi nhân với 0,5. Hoặc lấy 1 000 000 nhân với 0,5 rồi chia cho 100 .
1/ HS đọc đề, phân tích tìm cách giải.
+ Ta phải tìm số HS 10 tuổi .
+ Ta tìm 75 % của 32 HS .
Bài giải
Số HS 10 tuổi là:
32 x 75:100 = 24 (HS)
Số HS 11 tuổi là:
32 – 24 = 8 (HS).
Đáp số: 8 HS
- HS nhận xét sửa bài
2/ HS đọc đề, phân tích, tóm tắt.
Tóm tắt: 100 đồng lãi : 0,5 đồng
 5000000 đồng lãi:  đồng?
 Tổng số tiền lãi và tiền gửi là ?
- 1 HS lên bảng, cả lớp giải vào vở.
Sốtiền lãi gửi tiết kiệm sau 1 tháng là :
5 000 000 : 100 x 0,5 = 25 000 (đồng )
Tổng số tiền gửi và số tiền lãi sau 1 tháng là :
5 000 000 + 25 000 = 5025000 (đồng)
ĐS: 5 025 000 đồng 
3/ HS đọc đề, phân tích, tóm tắt, giải vào vở rồi nhận xét sửa bài.
Số vải may quần là:
345 x 40 : 100 = 138 (m)
Số vải may áo là:
345 – 138 = 207 (m)
Đáp số: 207 m
- Nghe rút kinh nghiệm.
Tiết 4: GDKNS:
Chiều, thứ 3 ngày 20 tháng 12 năm 2016
Tiết 1: Luyện từ và câu: TỔNG KẾT VỐN TỪ
I-Mục tiêu 
-Tìm được một số từ đồng nghĩa và trái nghĩa với các từ : Nhan hậu, trung thực, dũng cảm, cần cù (BT1)
-Tìm được những từ ngữ mieu tả tính cách con người trong bài văn Cô Chấm (BT2)
II-Đồ dùng dạy - học 
- Ba tờ phiếu khổ to kẻ sẵn các cột đồng nghĩa và trái nghĩa để hs làm BT1 .
- Từ điển tiếng Việt, nếu có .
III-Các hoạt động dạy – học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A-Bài cũ 
Gv nhận xét 
B-Bài mới
1-Giới thiệu bài 
Nêu mục đích , yêu cầu của giờ học :
2-Hướng dẫn hs làm bài tập 
Bài tập 1 :
 Cho HS thảo luận nhóm tìm từ đồng nghĩa và trái nghĩa với mỗi từ đã cho.1 nhóm làm vào phiếu bài tập
Gọi các nhóm báo cáo kết quả.
 -Lời giải ( phần ĐDDH) 
- GV nhận xét, bổ sung
Bài tập 2 : Gọi HS đọc yêu cầu của bài
HS làm bài vào vở, 4 em làm vào phiếu 
-Dán 4 tờ phiếu mời 4 hs lên bảng làm bài:chỉ những chi tiết , từ ngữ nói về tính cách cô Chấm .
Gọi HS đại diện các nhóm báo cáo kết quả.
-Lời giải ( phần ĐDDH) 
Gv nhận xét bổ sung.
3-Củng cố, dặn dò 
-Gv củng cố lại các kiến thức cần ghi nhớ.
-Nhận xét tiết học, biểu dương những hs có ý thức học tốt.
-Yêu cầu hs về nhà xem lại BT2 .
-Làm lại BT2,4 tiết trước .
- Cả lớp nhận xét, sửa bài .
-Hs đọc yêu cầu BT 
-Tổ chức cho hs làm việc theo nhóm 
-Báo cáo kết quả. HS chữa bài vào vở bài tập.
- Cả lớp nhận xét, sửa bài 
-Hs đọc yêu cầu đề bài .
-Hs làm việc cá nhân .
-Báo cáo kết quả .
- Cả lớp nhận xét, sửa bài .
-Nhắc lại nội dung cần ghi nhớ trong bài 
Tiết 3: Tự học: Ôn luyện
Thứ 4 ngày 21 tháng 12 năm 2016
Tiết 2: Tập đọc: THẦY CÚNG ĐI BÊNH VIỆN
I. Mục tiêu:
-Biết đọc diễn cảm bài văn.
-Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Phê phán cách chữa bệnh bằng cúng bái, khuyên mọi người chữa bệnh phải đi bệnh viện(Trả lời được c.hỏi trong SGK).
II. Chuẩn bị:Tranh minh họa sgk, bảng phụ viết đoạn luyện đọc. 
III. Các hoạt động:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Bài cũ: Lần lượt học sinh đọc bài Thầy thuốc như mẹ hiền.
Giáo viên nhận xét.
B- Bài mới
1 Giới thiệu : Mê tín dị đoan có thể gây tai họa chết người, câu chuyện “Thầy cúng đi bệnh viện” kể về chuyện biến tư tưởng của một thầy cúng sẽ giúp các em hiểu điều đó.
2 Luyện đọc : 
 - Đọc toàn bài..
-Đọc nối đoạn.
Bài chia làm 3 phần
Kết hợp rèn học sinh phát âm đúng. Ngắt nghỉ câu đúng và giúp HS hiểu nghĩa các từ ở chú giải.
-Luyện đọc nhóm đôi.
 - Giáo viên đọc mẫu.
3. Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài.
Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1..
+ Câu hỏi 1: Cụ ún làm nghề gì? Cụ là thầy cúng có tiếng như thế nào?
 - Yêu cầu học sinh nêu ý đoạn 1.
- GV nhận xét, bổ sung 
Yêu cầu học sinh đọc đoạn 2.
+ Câu hỏi 2: Khi mắc bệnh, cụ ún đã tự chữa bằng cách nào? Kết quả ra sao?
Yêu cầu học sinh nêu ý đoạn 2.
- GV nhận xét, bổ sung 
-Yêu cầu học sinh đọc đoạn 3.
+ Câu hỏi 3: Vì sao bị sỏi thận mà cụ ún không chịu mổ, trốn bệnh viện về nhà?
 - Yêu cầu học sinh nêu ý đoạn 3.
- GV nhận xét, bổ sung 
-- - Yêu cầu học sinh đọc đoạn 4.
+ Câu hỏi 4: Nhờ đâu cụ ún khỏi bệnh? Câu nói cuối bài giúp em hiểu cụ ún đã thay đổi cách nghĩ như thế nào?
Yêu cầu học sinh nêu ý đoạn 4.
3.Luyện đọc lại.
 Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc .
Giáo viên đọc mẫu.
 Luyện đọc nhóm .
Giáo viên cho học sinh thảo luận rút nội dung chính của bài ghi bảng.
- GV nhận xét, bổ sung 
C- Củng cố.dặn dò: 
Qua bài này ta rút ra bài học gì? (tránh mê tín nên dựa vào khoa học).
Nhận xét tiết học 
Dặn chuẩn bị bài sau.
- Học sinh đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi theo từng đoạn.
- Cả lớp nhận xét, sửa bài .
- Học sinh khá đọc. Cả lớp đọc thầm.
- Lần lượt học sinh đọc nối tiếp các đoạn.
- Học sinh phát âm từ khó, câu, đoạn.
- 1 hs ®äc phÇn chó gi¶i 
- Luyện đọc trong nhóm 2 cho nhau nghe.
- 2 HS ®äc bµi
- HS theo dõi cô đọc bài.
-Học sinh đọc đoạn 1.
 -Cụ ún làm nghề thầy cúng – Nghề lâu năm được dân bản rất tin – đuổi tà ma cho bệnh nhân tôn cụ làm thầy – theo học nghề của cụ.
-Cụ ún là thầy cúng được dân bản tin tưởng.
Học sinh đọc đoạn 2.
-Khi mắc bệnh cụ cho học trò cúng bái cho mình, kết quả bệnh không thuyên giảm.
-Sự mê tín đã đưa đến bệnh ngày càng nặng hơn.
Học sinh đọc đoạn 3.
-Cụ sợ mổ – trốn viện – không tín bác sĩ người Kinh bắt được con ma người Thái.
-Càng mê tín hơn trốn viện.
Học sinh đọc đoạn 4.
-Sự tận tình của bác sĩ, y tá đến động viên thuyết phục cụ trở lại bệnh viện – Nghề thầy cúng không thể chữa bệnh cho con người, chỉ có khoa học mới làm được.
-Sự tận tình của các bác sĩ giúp cụ khỏi bệnh.
- HS nối tiếp nêu và bổ sung.Các nhóm khác nhận xét.
- Học sinh đọc , nhấn mạnh ở các từ: đau quặn, thuyên giảm, quằn quại, nói mãi, nể lời, dứt khoát 
Ngắt giọng để nêu được ý tác giả phê phán.
Lần lượt học sinh đọc bài .
Học sinh thi đọc .
- Cả lớp nhận xét
Phê phán những cách làm, cách nghĩ lạc hậu, mê tín dị đoan. Giúp mọi người hiểu cúng bái không thể chữa lành bệnh cho con người. Chỉ có khoa học và bệnh viện làm được điều đó.
Tiết 3: Tập làm văn: LUYỆN TẬP VĂN TẢ NGƯỜI
I. Mục tiêu: 
-Viết được bài văn tả người hoàn chỉnh, thể hiện được sự quan sát chân thực, diẽn đạt trôi chảy.
II. Chuẩn bị: Một số tranh ảnh minh họa cho nội dung kiểm tra: Những em bé ở độ tuổi tập nói, tập đi, ông, bà, cha, mẹ, anh, chị, em, bạn học.
III. Các hoạt động:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ: 
Nhắc lại cấu tạo của bài văn tả người.
2. Kiểm tra:
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài kiểm tra.
- GV hướng dẫn học sinh làm bài kiểm tra.
- Giáo viên yêu cầu đọc 4 đề kiểm tra.
- GV chốt lại các dạng bài Quan sát – Tả ngoại hình, Tả hoạt động ® Dàn ý chi tiết ® đoạn văn.
GV: bài hôm nay yêu cầu viết cả bài văn.	
Hoạt động 2: Học sinh làm bài kiểm tra.
3.Thu bài: 
Nhận xét chung về tiết kiểm tra. Dặn HS chuẩn bị bài sau.
Cả lớp nhận xét.
HS đọc đề bài sgk
Chọn một trong các đề sau:
Tả một em bé đang tuổi tập đi, tập nói.
Tả một người thân (ông, bà, cha, nẹ, anh, em ) của em.
Tả một bạn học của em.
Tả một người lao động (công nhân, nông dân, thợ thủ công, bác sĩ, ý tá, cô giáo, thầy giáo ) đang làm việc.
Học sinh làm bài.(Học sinh chuyển dàn ý chi tiết thành bài văn)
Tiết 4: GDNGLL:
Chiều, thứ 4 ngày 21 tháng 12 năm 2016
Tiết 1: Luyện từ và câu: TỔNG KẾT VỐN TỪ
I- Mục tiêu:
-Biết kiểm tra vốn từ của mình theo các nhóm từ đồng nghĩa đã cho (BT1).
-Đặt được câu theo y/c của BT2,3
II. Hoạt động dạy học.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ: 
2. Dạy bài mới:
Bài 1: Cho HS đọc nội dung BT
- Cùng HS chấm chữa bài
Bài 2: GV giúp HS hiểu đúng nội dung bài tập
Bài 3: Yêu cầu HS nêu y/c BT
- Lưu ý HS chỉ cần đặt được 1 câu
- Cùng HS chấm chữa bài
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- 2 HS làm BT 1, 2 tiết trước
 - Học sinh đọc yêu cầu bài 1.
- Học sinh làm bài theo nhóm
- Trình bày kết quả:
a) đỏ - điều – son; xanh - biếc - lục
 trắng - bạch; hồng – đào
b) Bảng đen chó mực
 mắt huyền quần thâm
 ngựa ô mèo mun
 - Học sinh đọc yêu cầu bài 2.
 - 1HS giỏi đọc bài văn: Chữ nghĩa trong văn miêu tả của Phạm Hổ
- Cả lớp theo dõi SGK
- HS tìm hình ảnh so sánh ở đoạn 1
- HS tìm hình ảnh so sánh, nhân hoá ở đoạn 2
- 1HS đọc nội dung bài tập
- Học sinh làm bài cá nhân: Đặt câu
+ Dòng sông Hương như dải lụa đào.
+ Đôi mắt em tròn xoe như hòn bi ve.
+ Chú bé vừa đi vừa nhảy như chim sáo.
Tiết 2: Toán: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
 - Biết tìm tỉ số phần trăm của một số và vận dụng trong giải toán.
 * Bài tập cần làm: Bài1a,b; bài 2; bài 3.
II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò 
1. Bài cũ: 1HS lên chữa bài 3.
- GV nhận xét.
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu: Ghi tựa bài
 b. Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1(a,b): 
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- Gọi HS nêu cách tính.
- Cho hs làm bài vào vở, 3HS lên bảng.
+ GV nhận xét, chấm chữa bài.
Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề bài
+ Yêu cầu HS tóm tắt đề bài.
100% số gạo đã bán : 120kg
35% số gạo đã bán : . . . kg?
- Cho hs làm bài vào vở, 1HS lên bảng.
+ GV nhận xét, chấm chữa bài.
Bài 3: Yêu cầu HS đọc đề bài, hướng dẫn HS phân tích tóm tắt, tìm cách giải.
Chiều dài : 18m
Chiều rộng : 15m
20% diện tích mảnh đất : . . . m2 ? 
- Cho hs làm bài vào vở, 1HS lên bảng.
+ GV nhận xét, chấm chữa bài.
 3. Củng cố - dặn dò: Nhận xét tiết học.
- HS lên bảng thực hiện
- Lớp nhận xét.
- Nghe nhắc lại tựa bài.
HS nêu yêu cầu bài tập.
Nêu cách tính.
a) 320 x 15 : 100 = 48 (kg) 
b) 235 x 24 : 100 = 56,4 (m2 ).
- Lớp nhận xét, chữa bài
2/ HS đọc đề bài, lớp đọc thầm, phân tích tóm tắt, tìm cách giải.
- HS làm bài vào vở, 1HS lên bảng.
Số gạo nếp bán được là:
120 x 35 : 100 = 42 (kg)
Đáp số: 42kg
- Lớp nhận xét, chữa bài.
3/ HS đọc đề bài, lớp đọc thầm.
- HS nêu các bước tính:
+ Tính d.tích mảnh đất.
+ Tính 20% của d.tích đó.
Diện tích mảnh đất là:
18 x 15 = 270 (m2)
Diện tích phần đất làm nhà là:
270 x 20 : 100 = 54 (m2)
Đáp số: 54 m2
- Lớp nhận xét, chữa bài.
- Nghe thực hiện ở nhà. 
Tiết 3: Tự học: Ôn luyện
Thứ 5 ngày 22 tháng 12 năm 2016
Tiết 1: Chính tả: VÒ ng«i nhµ ®ang x©y
I.Mục tiêu:
 - Viết đúng bài chính tả, trình bày 2 khổ thơ đầu của bài thơ “Về ngôi nhà đang xây”
 - Làm được BT2 a/b, tìm được những tiếng thích hợp để hoàn chỉnh mẫu chuyện (BT3). 
II.Đồ dùng dạy học.
Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ : 
2. Dạy bài mới : 
2.1. Giới thiệu bài
- GV nêu mục tiêu, yêu cầu.
2.2. Các hoạt động:
*Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe viết
- GV đọc mẫu
- GV lưu ý HS những từ dễ viết sai : huơ huơ, nốt nhạc, hoàn thành 
- GV đọc bài cho HS viết.
- Hướng dẫn chấm chữa
- Chấm bài : 5-7 em nhận xét
*Hoạt động 2: Làm bài tập chính tả
Bài 2b: Lựa chọn
- Nhắc HS cách làm bài
Bài 3: Lưu ý HS

Tài liệu đính kèm:

  • docGA_L5_T16_GIAP.doc