Giáo án Các dạng bài tập điện xoay chiều

doc 3 trang Người đăng TRANG HA Lượt xem 1102Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Các dạng bài tập điện xoay chiều", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án Các dạng bài tập điện xoay chiều
CÁC DẠNG BÀI TẬP ĐIỆN XOAY CHIỀU
Dạng 1: Viết biểu thức u,i
F 
Dạng 2: Hai điện áp vuông pha nhau
+ u vuông pha với uL hoặc uC: F có cộng hưởng
+ uAM vuông pha uMB: F. Trong giản đồ vecto một nằm trên và một nằm dưới i
Dạng 3: Xét đoạn mạch AMB. Giả thiết cho UAB, UAM, UMB. Nếu:
+ + Trong AM, MB chỉ có L và C
+ 
Dạng 4: Mạch RLC có R là biến trở. Thay đổi R sao cho: 
+ có hai giá trị mà công suất mạch như nhau:
F. 
Dùng viét ta được; 
+ Công suất của mạch cực đại. lúc này trong mạch không có cộng hưởng.
 F C1: ta có ; 
F C2: . Dùng bất đẳng thức cosi cho hai số hạng ở mẫu ta có 
+ I, UL,UC cực đại. lúc này trong mạch không có cộng hưởng. F 
Dạng 6: Mạch RrLC nối tiếp. R là biến trở. Thay đổi R sao cho 
+ Pmax thì: F + PRmax thì: F
Dạng 7: Mạch RLC nối tiếp. tìm mối liên hệ giữa ZL và ZC để URL không phụ thuộc vào R
F 
Dạng 8: Cho biểu thức của u và i. Tìm công suất của mạch và các phần tử trong mạch
F Ta tìm . Để tính P: ; để tìm các phần tử ta dùng 
Dạng 10: Cho đoạn mạch AMB, biết biểu thức của uAM và uMB nhưng không biết các phần tử trong AM và MB. Tìm điện áp cực đại hai đầu mạch. F Ta áp dụng công thức tính biên độ tổng hợp hai dao động điều hòa 
Dạng 11: Mạch RLC nối tiếp có thay đổi. Khi thay đổi sao cho:
+ Mạch cộng hưởng (như Imax; Pmax ; URmax ; u,i cùng pha) thì F
+ Có hai giá trị của để mạch có P, I, Z, cosφ, UR giống nhau thì F
+ ULmax : Ta có: UL =I.ZL = .
Đặt ẩn phụ x = , xét hàm . Ta suy ra được:
 F Điều kiện để UL max là : 2L > R2C ; Khi đó: và UL max = .
( Công thức trên đây chỉ xét với điều kiện là cuộn dây thuần cảm)
+ UCmax: Ta có: UC = I.ZC = . 
Xét hàm: f(x) = L2C2 x2 – (2LC – R2C2)x + 1. Với: x = 2 . Ta suy ra được:
 F Điều kiện để UC max là : 2L> R2C. Khi đó: và UCmax = . 
Dạng 12: Mạch điện RLC có điện dung C biến đổi.
 F Điện áp hiệu dụng: đạt cực đại
 Khi : và ; hoặc 
( Nếu cuộn dây không thuần cảm thì giá trị của R trong công thức trên là tổng điện trở thuần của đoạn mạch nối tiếp)
F Nếu C = C1 hoặc C = C2 mà công suất P trên mạch bằng nhau thì Pmax khi : 
O
F Nếu C = C1 hoặc C = C2 mà UC bằng nhau thì UC đạt giá trị cực đại khi : C = .
F Nếu C = C1 hoặc C = C2 mà các giá trị : I, P, UR , UL như nhau thì : 
F Các giá trị P, I, UR, UL, đạt cực đại khi mạch xảy ra cộng hưởng : ZC = ZL.
Dạng 13: Mạch điện RLC có độ tự cảm L biến đổi.
Kiến thức cần nhớ : ( Các công thức dưới đây chỉ xét với điều kiện là cuộn dây thuần cảm)
F Hiệu điện thế 
đạt cực đại khi : và ; hoặc 
F Nếu: L = L1 hoặc L = L2 mà công suất P trên mạch bằng nhau thì Pmax khi : .
F Nếu: L = L1 hoặc L = L2 mà UL có giá trị như nhau thì ULmax khi : .
F Nếu: L = L1 hoặc L = L2 mà I, P, UC, UR như nhau thì : 
F Các giá trị P, I, UR, Uc, đạt cực đại khi mạch xảy ra cộng hưởng : ZL = ZC. 
Dạng 14: Cho mạch RLC nối tiếp. Có R biến thiên. Lúc đầu cho UR,UL,UC sau đó R thay đổi cho U’R. Tính UL’ và U’C
F ; 
Dạng 15: Cách nhận biết điện trở, tụ điện, cuộn cảm ghép nối tiếp hay song song
Công thức
Ghép nối tiếp
Ghép song song
Điện trở
R= R1 + R2 + Rn
Tự cảm
ZL=L.
Điện dung
F Nếu Rtđ, ZCb, ZLb > R, ZC, ZL thì ghép nối tiếp. F Nếu Rtđ, ZCb, ZLb < R, ZC, ZL thì ghép song song.
Dạng 16: Cho mạch AMB mà ZAB = ZAM + ZMB hoặc 
Tắt
Tắt
F IZAB = IZAM + IZMB 
F 
Dạng 17: Thời gian đèn sáng và tắt trong một chu kì
F 

Tài liệu đính kèm:

  • doccac_dang_bai_tap_bien_luan_xoay_chieu.doc