Giáo án Các câu hỏi trắc nghiệm (phần dao động cơ học)

docx 4 trang Người đăng TRANG HA Lượt xem 1051Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Các câu hỏi trắc nghiệm (phần dao động cơ học)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án Các câu hỏi trắc nghiệm (phần dao động cơ học)
 CÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM (PHẦN DAO ĐỘNG CƠ HỌC)
 Câu 91: Tần số dao động của con lắc lò xo được tính theo biểu thức: 
	A). 	B). 	C). 	D). 
 Câu 92: Một vật dao động điều hoà với phương trình dao động là: x = 5cos(2πt – π/6). (cm, s). Gia tốc của vật khi có ly độ x = 3 cm là: 
	A). -60 cm/s2 	B). 120 cm/s2 	C). -120 cm/s2 	D). 12 cm/s2 
 Câu 93: Một lò xo treo thẳng đứng dao động với biên độ 4 cm, chu kỳ 0,5 s. Khối lượng quả nặng là 400 g. Lấy , lấy g = 10m/s2. Giá trị cực đại của lực đàn hồi tác dụng vào quả nặng là: 
	A). 5,65 N 	B). 6,56 N 	C). 2,56 N 	D). 6,25 N 
 Câu 94: Một vật khối lượng m = 400g treo vào lò xo làm nó dãn ra 4cm. Cho g = 10 m/s2, . Biết lực đàn hồi cực đại, cực tiểu tác dụng lên vật lần lượt là 10N và 6N. Chiều dài tự nhiên của lò xo là 20cm. Chiều dài cực đại và cực tiểu của lò xo trong quá trình dao động lần lượt là: 
	A). 30 cm và 26 cm 	B). 25 cm và 23 cm 	C). 22 cm và 18 cm 	D). 26 cm và 24 cm 
 Câu 95: Dao động của con lắc đơn được xem là dao động tự do khi: 
	A). Không có ma sát và dao động với biên độ nhỏ 
	B). Không có ma sát, dao động với biên độ nhỏ và có chiều dài không đổi 
	C). Có chiều dài không đổi 
	D). Không có ma sát, dao động với biên độ nhỏ và ở tại một vị trí xác định 
 Câu 96: Dao động tuần hoàn là một dao động: 
	A). Mà trạng thái chuyển động của vật được lặp lại như cũ sau những khoảng thời gian bằng nhau 
	B). Được biểu diễn dưới dạng hình chiếu của một chuyển động tròn đều xuống một trục nằm trong mặt phẳng quỹ đạo 
	C). Mà biên độ của nó giảm dần theo thời gian 
	D). Mà trạng thái dao động của nó chỉ phụ thuộc các đặc tính của hệ mà không phụ thuộc các yếu tố bên ngoài 
 Câu 97: Một vật dao động điều hoà trong thời gian 10 giây thực hiện được 5 dao động. Quỹ đạo mà vật vạch được trong quá trình dao động là 8 cm. Chọn gốc thời gian là lúc vật ở vị trí cực đại dương. Phương trình dao động của vật là: 
	A). x = 8 cos(πt - π ). 	B). : x = 4 cos(πt ). 	C). : x = 4 cos(πt ). 	D). : x = 8 cos(πt ). 
 Câu 98: Một vật dao động điều hoà với phương trình dao động là: x = 5 cos(2πt – π/6 ). (cm, s). Vận tốc của vật khi có ly độ x = 3 cm là: 
	A). cm/s 	B). cm/s 	C). cm/s 	D). cm/s 
 Câu 99: Dao động cưỡng bức là: 
	A). Dao động có tần số bằng tần số của dao động riêng 
	B). Dao động của hệ dưới tác dụng của ngoại lực 
	C). Dao động của hệ dưới tác dụng của ngoại lực biến đổi tuần hoàn: 
	D). Dao động có biên độ giảm dần theo thời gian 
 Câu 100: Trong phương trình dao động điều hoà: x = A cos(wt +j ) , các đại lượng w,j; wt+j là những đại lượng trung gian cho phép xác định: 
	A). Tần số và pha dao động 	B). Biên độ và trạng thái dao động 
	C). Ly độ và pha ban đầu 	D). Tần số và trạng thái dao động 
 Câu 101: Pha ban đầu của dao động điều hoà phụ thuộc vào: 
	A). Năng lượng truyền cho vật 	B). Cách chọn hệ toạ độ và gốc thời gian 
	C). Biên độ dao động của vật 	D). Cách kích thích vật dao động 
 Câu 102: Một vật nặng 200g treo vào lò xo làm nó dãn ra 2cm. Trong quá trình vật dao động thì chiều dài của lò xo biến thiên từ 25cm đến 35cm. Lấy g = 10 m/s2. Cơ năng của vật là: 
	A). 0,0125 J 	B). 12,5 J 	C). 1250 J 	D). 0,125 J 
Câu 103: Chọn câu đúng : 
	A). Dao động tuần hoàn là dao động mà vị trí của vật được lặp lại như cũ sau những khoảng thời gian bằng nhau 
	B). Dao động được duy trì mà không cần tác dụng ngoại lực tuần hoàn được gọi là sự tự dao động 
	C). Dao động cưỡng bức là dao động được duy trì do tác dụng của một ngoại lực biến đổi 
	D). Dao động tự do là dao động chỉ phụ thuộc các đặc tính của hệ không phụ thuộc các yếu tố bên ngoài 
 Câu 104: Chu kỳ của dao động điều hoà là: 
	A). Khoảng thời gian mà toạ độ, vận tốc, gia tốc lại có giá trị và trạng thái như cũ 	
	B). Khoảng thời gian ngắn nhất vật có được vị trí như cũ 
	C). Khoảng thời gian ngắn nhất mà toạ độ, vận tốc, gia tốc lại có giá trị và trạng thái như cũ 
	D). Khoảng thời gian vật đi từ li độ cực đại âm đến li độ cực đại dương 
 Câu 105: Hai con lắc đơn có chiều dài hơn kém nhau 22cm. Trong cùng một khoảng thời gian con lắc này thực hiện được 30 dao động thì con lắc kia thực hiện được 36 dao động. Chiều dài mỗi con lắc là: 
	A). 31 cm và 53 cm 	B). 72 cm và 50 cm 	C). 72 cm và 94 cm 	D). 31 cm và 9 cm 
 Câu 106: Chu kỳ của dao động là: 
	A). Khoảng thời gian để trạng thái dao động lặp lại như cũ 
	B). Số vòng mà vật quay được trong một đơn vị thời gian 
	C). Khoảng thời gian để vật thực hiện được một dao động toàn phần
 	D). Số lần dao động lặp đi lặp lại như cũ trong 1 đơn vị thời gian 
 Câu 107: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà có phương trình dao động:
 x1 = A1 cos(wt +j1 ) và x2 = A2 cos(wt +j2 ). . Biên độ của dao động tổng hợp là: 
	A). 	B). 	
	C). 	D). 
 Câu 108: Một vật tham gia đồng thời hai dao động: x1 = cos(2t – π/6 ) (cm) và 
x2 = cos(2t – 2π/3)(cm). Phương trình dao động tổng hợp là: 
A). x = 2cos(2t – 2π/3 ) (cm) B). x = cos(2t – π/6 ) (cm).
C). x = 2cos(2t – π/3 ) (cm) D). x = 2cos(2t – 5π/12 ) (cm) 
 Câu 109: Một trong các đặc điểm của dao động cưỡng bức là: 
A). Có tần số giảm dần theo thời gian 
B). Có tần số bằng tần số của dao động riêng của con lắc và biên độ phụ thuộc vào biên độ của ngoại lực 
C). Có biên độ giảm dần theo thời gian 
D). Có tần số bằng tần số của ngoại lực tác dụng và biên độ phụ thuộc quan hệ giữa tần số dao động riêng của con lắc và tần số của ngoại lực 
 Câu 110: Một vật dao động điều hoà có phương trình là: x = 4cos(πt) (cm) . Chu kỳ dao động của vật là: 
	A). 1 s 	B). 0,5 s 	C). 4 s 	D). 2 s 
 Câu 111: Vật dao động điều hoà có vận tốc bằng 0 khi vật ở: 
	A). Vị trí mà lực tác dụng vào vật bằng 0 	 B). Vị trí mà lò xo không bị biến dạng 
	C). Vị trí cân bằng 	 D). Vị trí có li độ cực đại 
 Câu 112: Năng lượng vật dao động điều hoà: 
	A). Bằng động năng của vật dao động khi có vật li độ cực đại
 	B). Bằng thế năng của vật dao động khi có vật qua vị trí cân bằng 
	C). Tỉ lệ với biên độ dao động 
	D). Bằng thế năng của vật dao động khi có vật li độ cực đại 
 Câu 113: Phương trình dao động của một vật dao động điều hoà có dạng: x = 6cos(10πt + π/2 ) (cm, s). Ly độ của vật khi pha dao động bằng -600 là: 
	A). -4,24 cm 	B). -3 cm 	C). 3 cm 	D). 4,24 cm 
 Câu 114: Một lò xo treo thẳng đứng dao động với biên độ 4 cm, chu kỳ 0,5 s. Khối lượng quả nặng là 400 g. Lấy , lấy g = 10m/s2. Độ cứng của lò xo là: 
	A). 25 N/m 	B). 640 N/m 	C). 64 N/m 	D). 32 N/m 
Câu 115. Hai vật dao động điều hồ cùng pha ban đầu, cùng phương và cùng thời điểm với các tần số gĩc lần lượt là: ω1 = (rad/s); ω2 = (rad/s). Chọn gốc thời gian lúc hai vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Thời gian ngắn nhất mà hai vật gặp nhau là:
 A. 1s B. 4s. C. 2s. D. 8s
Câu 116. Một con lắc lị xo và một con lắc đơn, khi ở dưới mặt đất cả hai con lắc này cùng dao động với chu kì T = 2s. Đưa cả hai con lắc lên đỉnh núi (coi là nhiệt độ khơng thay đổi) thì hai con lắc dao động lệch chu kì nhau. Thỉnh thoảng chúng lại cùng đi qua vị trí cân bằng và chuyển động về cùng một phía, thời gian giữa hai lần liên tiếp như vậy là 8 phút 20 giây. Tìm chu kì con lắc đơn tại đỉnh núi đĩ
 A. 2,010s. B. 1,992s. C. 2,008s. D. Thiếu dữ kiện.
Câu 117: Dùng các chớp sáng tuần hồn chu kỳ 2s để chiếu sáng một con lắc đơn đang dao động. Ta thấy, con lắc dao động biểu kiến với chu kỳ 30 phút với chiều dao động biểu kiến cùng chiều dao động thật. Chu kỳ dao động thật của con lắc là:
A. 2,005s	B. 1,978s	C. 2,001s	D. 1,998s
Câu 118: Hai vật A và B dán liền nhau mB=2mA=200g, treo vào một lị xo cĩ độ cứng k =50 N/m. Nâng vật lên đến vị trí lị xo cĩ chiều dài tự nhiên L0=30 cm thì buơng nhẹ. Vật dao động điều hồ đến vị trí lực đàn hồi của lị xo cĩ độ lớn lớn nhất , vật B bị tách ra. Tính chiều dài ngắn nhất của lị xo.
A. 26 cm, B. 24 cm. C. 30 cm. D.22 cm
Câu 119: Một vật dao động điều hịa với biên độ 6cm. Quãng đường nhỏ nhất mà vật 
đi được trong một giây là 18cm. Thời điểm kết thúc quãng đường đĩ thì vật cĩ li độ
A. 2 cm.	B. 3 cm hoặc -3 cm.	 C. 6 cm hoặc -6 cm. D. bằng 0
Câu 120: Vật dao động điều hịa cĩ vận tốc cực đại bằng 3m/s và gia tốc cực đại bằng 30p (m/s2). Thời điểm ban đầu vật cĩ vận tốc 1,5m/s và thế năng đang tăng. Hỏi vào thời điểm nào sau đây vật cĩ gia tốc bằng 15p (m/s2):
A. 0,10s;	B. 0,15s;	C. 0,20s	D. 0,05s;
Câu 121: Hai chất điểm dao động điều hịa với chu kỳ , lệch pha nhau với biên độ lần lượt là và , trên hai trục tọa độ song song cùng chiều, gốc tọa độ nằm trên đường vuơng gĩc chung. Khoảng thời gian nhỏ nhất giữa hai lần chúng ngang nhau là:
A. T	B. T/4.	C. T/2.	D. T/3.
Câu 122. Vật dao động điều hịa với phương trình: x = 8cos (ωt + π/2) (cm). Sau thời gian t1 = 0,5 s kể từ thời điểm ban đầu vật đi được quãng đường S1 = 4cm. Sau khoảng thời gian t2 = 12,5 s (kể từ thời điểm ban đầu) vật đi được quãng đường:
 A. 160 cm.	B. 68cm	C. 50 cm.	D. 36 cm.
Câu 123. Mợt con lắc lò xo treo thẳng đứng, khi vật ở vị trí cân bằng lò xo giãn 6 cm. Kích thích cho vật dao động điều hịa thì thấy thời gian lò xo giãn trong mợt chu kì là 2T/3 (T là chu kì dao đợng của vật). Độ giãn lớn nhất của lị xo trong quá trình vật dao động là
A. 12 cm.	B. 18cm	 C. 9 cm.	D. 24 cm.
Câu 124. Hai con lắc đơn thực hiện dao động điều hịa tại cùng 1 địa điểm trên mặt đất (cùng klượng và cùng năng lượng) con lăc 1 cĩ chiều dài L1=1m và biên độ gĩc là α01,của con lắc 2 là L2=1,44m,α02 .tỉ số biên độ gĩc α01 /α02 là:
 A. 0,69 B. 1,44 C. 1,2 D. 0,83
Câu 125. Người thợ xây dùng dây dọi (sợi dây khơng dãn, một đầu nối với viên bi sắt) để xác định phương thẳng đứng. Cố định một đầu dây trên cao, một tay giữ viên bi và kéo căng dây hướng xuống. Vì khơng thể kéo dây theo đúng phương thẳng đứng nên khi buơng tay khỏi viên bi thì viên bi dao động nhỏ trên một mặt phẳng thẳng đứng. Sau 20s kể từ khi buơng tay thì thấy viên bi dừng hẳn (Lúc này người thợ xây sẽ xác định được chính xác phương thẳng đứng). Biết viên bi nặng 100g; sợi dây dài 1m; lực cản của mơi trường là 0,001N; gia tốc trọng trường g = 10 = π2 (m/s2). Ở thời điểm người thợ xây buơng tay thì dây dọi lệch khỏi phương thẳng đứng một gĩc gần đúng bằng
A. 2,290	B. 2,680	C. 2,920	D. 2,860
ĐÁP ÁN 
 91.A 92.C 93.B 94.B 95A 96A 97C 98. D 99C 100D 101.B 102.D 103.A 104.C 105.B 106.C 107.B 108.D 109.D 110.D 111.D 112.D 113.C 114.C. 115. C 116.C 117.D 118.D 119.B 120.B 121.C 122.B 123,C 124.C 125. A

Tài liệu đính kèm:

  • docx35_BT_ve_dao_dong_co.docx