Giáo án Bài tập Sóng điện từ

doc 3 trang Người đăng TRANG HA Lượt xem 1466Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Bài tập Sóng điện từ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án Bài tập Sóng điện từ
 A.4.2 Bài tập Sóng điện từ 
Câu 1. Điện dung của tụ điện phải thay đổi trong khoảng nào để mạch có thể thu được sóng vô tuyến có tần số nằm trong khoảng từ f1 đến f2 ( f1 < f2 ). Chọn kết quả đúng
 A. 	 B. 
 C. D. 
 Câu 2. Mạch chọn sóng của một máy thu gồm một tụ điện có điện dung và cuộn cảm có độ tụ cảm biến thiên. Để có thể bắt được sóng điện từ có bước sóng 100m thì độ tự cảm cuộn dây bằng bao nhiêu ?
	A. 0,0645H	B. 0,0625H	C. 0,0615H	D. 0,0635H
Câu 3. Mạch dao động của máy thu vô tuyến gồm một tụ điện C = 285pF và một cuộn dây thuần cảm L = 2H. Máy có thể bắt được sóng vô tuyến có bước sóng bằng 
 A. 15m. 	B. 30m.	 C. 20m.	D. 45m.
Câu 4. Sóng FM của đài phát thanh tần số f = 100 MHz, có bước sóng 
 A. 3m. 	 B. 10m. 	 C. 5m. 	 D. 4m.
 Câu 5. Một máy định vị vô tuyến nằm cách mục tiêu 60 km. Máy nhận được tín hiệu trở về từ mục tiêu kể từ lúc phát sau khoảng thời gian là 
 A. 4. 10-5s.	 B. 2.10-4s.	C. 4.10-4s.	D. 10-4s.
Câu 6. Trong mạch dao động điện từ LC lí tưởng, khi dùng cuộn cảm L1 thì tần số dao động điện từ trong mạch là f1 = 30 kHz, khi dùng cuộn cảm L2 thì tần số dao động điện từ trong mạch là f2 = 40kHz. Khi dùng cả hai cuộn cảm trên mắc nối tiếp thì tần số dao động điện từ là 
 A. 35 kHz B. 50 kHz C. 24kHz D. 38 kHz 
 Câu 7. Mạch dao động của máy thu sóng vô tuyến có tụ điện với điện dung C và cuộn cảm với độ tự cảm L, thu được sóng điện từ có bước sóng 20m. Để thu được sóng điện từ có bước sóng 40m, người ta phải mắc song song với tụ điện của mạch dao động trên một tụ điện có điện dung C' bằng 
 A. 3C. B. 4C. C. 2C. 	D. C.
 Câu 8. Mạch dao động gồm cuộn cảm và hai tụ điện C1 và C2. Nếu mắc hai tụ C1 và C2 song song với cuộn cảm L thì tần số dao động của mạch là f/ = 24kHz. Nếu dùng hai tụ C1 và C2 mắc nối tiếp thì tần số riêng của mạch là f// = 50kHz. Nếu mắc riêng lẽ từng tụ C1, C2 với cuộn cảm L thì tần số dao động riêng của mạch là
	A. f1 = 20kHz và f2 = 30kHz	 B. f1 = 50kHz và f2 = 60kHz 
 	C. f1 = 30kHz và f2 = 40kHz 	 D. f1 = 40kHz và f2 = 50kHz 
 Câu 9. Khi mắc tụ điện C1 với cuộn cảm L thì mạch thu được sóng có bước sóng λ1 = 60m; Khi mắc tụ điện có điện dung C2 với cuộn cảm L thì mạch thu được sóng có bước sóng λ2 = 80m. Khi mắc C1 nối tiếp C2 với cuộn cảm L thì mạch thu được sóng có bước sóng là bao nhiêu ?
 A. λ = 70m. B. λ = 48m.	C. λ = 100m.	D. λ = 140m.
 Câu 10. Một mạch dao động điện từ gồm một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L và hai tụ điện C1 và C2. Khi mắc cuộn dây riêng với từng tụ C1 và C2 thì chu kì dao động của mạch tương ứng là T1 = 3ms và T2 = 4ms. Chu kì dao động của mạch khi mắc đồng thời cuộn dây với C1 song song C2 là 
 	A. 5 ms 	 B. 10 ms	 C. 7 ms	 D. 11ms
 Câu 11. Khi mắc tụ điện có điện dung C1 với cuộn cảm L thì máy thu bắt được sóng điện từ có tần số f1 = 6kHz; khi mắc tụ điện có điện dung C2 với cuộn cảm L thì máy thu bắt được sóng điện từ có tần số f2 = 8kHz. Khi mắc (C1 song song C2) với cuộn cảm L thì máy thu bắt được sóng điện từ có tần số f là 
 A. 10kHz. 	B. 4,8kHz. 	 C. 7kHz.	 D. 14kHz.
Câu 12. Một mạch dao động điện từ khi dùng tụ C1 thì tần số dao động riêng của mạch là f1= 3 MHz. Khi mắc thêm tụ C2 song song với C1 thì tần số dao động riêng của mạch là f = 2,4MHz. Nếu mắc thêm tụ C2 nối tiếp với C1 thì tần số dao động riêng của mạch sẽ bằng 
 A. 0,6 MHz 	B. 5,0 MHz	C. 4,0 MHz	D. 5,4 MHz 
 Câu 13. Mạch chọn sóng của một máy thu gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm không đổi và một tụ điện có thể thay đổi điện dung. Khi tụ điện có điện dung , mạch thu được sóng điện từ có bước sóng 100 m; khi tụ điện có điện dung , mạch thu được sóng điện từ có bước sóng 1 km. Tỉ số là 
 A. 10.	B. 1000. 	 C. 100. 	 D. 0,1.
Câu 14. Mạch dao động LC lý tưởng có độ tự cảm L không đổi. Khi tụ điện có điện dung C1 thì tần số dao động riêng của mạch là f1 = 75MHz. Khi ta thay tụ C1 bằng tụ C2 thì tần số dao động riêng của mạch là f2 = 100MHz. Nếu ta dùng C1 nối tiếp C2 thì tần số dao động riêng f của mạch là 
 A. 125MHz B. 175MHz 	C. 25MHz 	D. 87,5MHz
 Câu 15. Mạch dao động LC của một máy thu vô tuyến có L biến thiên từ 4mH đến 25mH, C biến thiên từ 16pF tới 40pF , lấy . Máy này có thể bắt được các sóng vô tuyến có bước sóng từ
	A. 24m đến 60m	B. 480m đến 1200m	C. 48m đến 120m	D. 480m đến 1885m
Câu 16. Một mạch dao động điện từ có cuộn cảm không đổi L. Nếu thay tụ điện C bởi các tụ điện C1, C2 thì chu kì dao động riêng của mạch lần lượt là T1, T2 .Nếu C1 nối tiếp C2, C1 song song C2 thì Tnt = 48, Tss = 10. Biết T1 > T2 , giá trị của T1 là 
 	A. 6	B. 10	C. 9	 D. 8 
Câu 17. Máy phát dao động điều hoà cao tần có thể phát ra dao động điện từ có tần số nằm trong khoảng từ f1 = 5 MHz đến f2 = 20 MHz. Dải sóng điện từ mà máy phát ra có bước sóng nằm trong khoảng nào ?
	A. Từ 15m đến 60m.	B. Từ 10m đến 100m.	C. Từ 5m đến 15m.	D. Từ 10m đến 30m.
 Câu 18. Một mạch dao động LC gồm cuộn dây có L = 0,2mH và tụ có C thay đổi từ 50pF đến 450pF. Mạch dao động trên hoạt động thích hợp trong dải sóng giữa hai bước sóng từ
	A. 200m đến 824m.	B. 176m đến 625m.	C. 168m đến 600m.	D. 188m đến 565m.
 Câu 19. Mạch dao động LC có tụ phẳng không khí hình tròn bán kính 48cm, cách nhau 4cm phát ra sóng điện từ bước sóng 100m. Nếu đưa vào giữa hai bản tụ tấm điện môi phẳng song song và cùng kích thước với hai bản có hằng số điện môi e = 7, bề dày 2cm thì phát ra sóng điện từ bước sóng là 
	A. 100m 	 B. 132,29m 	C. 175m	D. 100m 
 Câu 20. Cho mạch chọn sóng của máy thu vô tuyến điện gồm tụ C0 ghép song song với tụ xoay CX (Điện dung của tụ xoay tỉ lệ hàm bậc nhất với góc xoay ). Cho góc xoay biến thiên từ 00 đến 1200 khi đó CX biến thiên từ 10 đến 250, nhờ vậy máy thu được dải sóng từ 10m đến 30m. Điện dung C0 có giá trị bằng
	A. 30.	B. 40.	C. 20.	D. 10.
Câu 21. Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến điện gồm một tụ điện có điện dung thay đổi từ đến và cuộn dây có độ tự cảm . Mạch trên có thể bắt được sóng điện từ có bước sóng nằm trong khoảng nào ? 
	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 22. Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến gồm một cuộn dây có độ tự cảm và một tụ xoay. Tụ xoay có điện dung biến thiên theo góc xoay C = + 30(pF). Để thu được sóng điện từ có bước sóng 15m thì góc xoay bằng bao nhiêu ? 
	A. 35,50	B. 38,50	C. 36,50	D. 37,50
 Câu 23. Mạch chọn sóng của một máy thu thanh gồm một tụ xoay có điện dung biến đổi 47pF C 270pF và một cuộn tự cảm L. Muốn máy này thu được các sóng điện từ có bước sóng với 13m 556m thì L phải nằm trong giới hạn hẹp nhất là bao nhiêu ? Cho c = 3.108m/s. Lấy = 10.
	A. 0,174H L 1827H.	B. 0,174H L 318H.
	C. 0,999H L 318H.	D. 0,999H L 1827H.
Câu 24. Một tụ xoay có điện dung tỉ lệ theo hàm bậc nhất với góc quay các bản tụ. Tụ có giá trị điện dung C biến đổi giá trị C1 = 120pF đến C2 = 600pF ứng với góc quay của các bản tụ là α các bản tăng dần từ 200 đến 1800. Tụ điện được mắc với một cuộn dây thuần cảm có hệ số tự cảm L =2µH để làm thành mạch dao động ở lối vào của một máy thu vô tuyến điện. Để bắt được sóng 58,4m phải quay các bản tụ thêm một góc α là bao nhiêu độ tính từ v ị trí điện dung C bé nhất 	
	A. 120	B.40	C.140	 D. 60 
 Câu 25. Mạch chọn sóng của một máy thu thanh gồm cuộn dây có độ tự cảm L = 2.10-6 H, điện trở thuần R = 0. Để máy thu thanh chỉ có thể thu được các sóng điện từ có bước sóng từ 57m đến 753m, người ta mắc tụ điện trong mạch trên bằng một tụ điện có điện dung biến thiên. Hỏi tụ điện này phải có điện dung trong khoảng nào?
	A. 2,05.10-7F ≤ C ≤ 14,36.10-7F	B. 0,12.10-8F ≤ C ≤ 26,4.10-8F	
	C. 3,91.10-10F ≤ C ≤ 60,3.10-10F	D. 0,45.10-9F ≤ C ≤ 79,7.10 -9F
----------

Tài liệu đính kèm:

  • docA42Bai_tap_Song_dien_tu.doc