Giáo án Bài tập bước đầu sử dụng giản đồ véc tơ

doc 2 trang Người đăng TRANG HA Lượt xem 2596Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Bài tập bước đầu sử dụng giản đồ véc tơ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án Bài tập bước đầu sử dụng giản đồ véc tơ
A.5.5 Bài tập bước đầu sử dụng giản đồ véc tơ
Câu 1 Từ giản đồ véc tơ biểu diễn cường độ dòng điện trong mạch và hiệu điện thế hai đầu mỗi phần tử R,L,C trong một mạch nối tiếp ở hình bên, góc =- là độ lệch pha giữa
 A. và i B. i và C. và i D. i và 
Câu 2 Từ giản đồ véc tơ biểu diễn cường độ dòng điện trong mạch và hiệu điện thế hai đầu mỗi phần tử R,L,C trong một mạch nối tiếp ở hình bên, biểu diễn hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch gồm 
A. L và R B. R và C C. C và L D. R,L và C
Câu 3 Chọn câu đúng. Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ bên. Người ta đo được các điện áp UAM = 16V, UMN = 20V, UNB = 8V. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AB là:
R
L
C
A
M
N
B
A. 44V 	B. 20V	C. 28V	D. 16V
Câu 4 Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U vào hai đầu đoạn mạch AB gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, điện trở thuần R và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp theo thứ tự trên. Gọi UL, UR và UC lần lượt là các điện áp hiệu dụng giữa hai đầu mỗi phần tử. Biết điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AB lệch pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch NB (đoạn mạch NB gồm R và C ). Hệ thức nào dưới đây là đúng?
	A. . 	B. . 
	C. 	 D. 
A
B
 C
 R
L
E
F
Câu 5 Cho mạch điện xoay chiều RLC như hình vẽ, cuộn dây thuần cảm. Biết UAF = 110(V), UEB = 112(V), UAB = 130(V). Điện áphiệu dụng ở hai đầu tụ điện có thể nhận giá trị nào sau đây? 
A. 88V. 	B. 220V. 	
C. 200V. 	D. 160V. 
A
B
 C
 R
L
M
N
Câu 6 Đoạn mạch AB gồm một cuộn dây có độ tự cảm L = 1/2p H, 
một tụ điện có điện dung C = và một điện trở thuần
 R = 50W mắc như hình vẽ . 
Điện trở của cuộn dây nhỏ không đáng kể.
 Điện áp giữa 2 đầu đoạn mạch AB có tần số 50Hz và có giá trị hiệu dụng là U = 100V.
Tính độ lệch pha của điện áp giữa 2 điểm A và N đối với điện áp giữa 2 điểm M và B. 
A. 	B. 	C. 	D. -
Câu 7 Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Biết cảm kháng gấp đôi dung kháng. Dùng vôn kế xoay chiều (điện trở rất lớn) đo điện áp giữa hai đầu tụ điện và điện áp giữa hai đầu điện trở thì số chỉ của vôn kế là như nhau. Độ lệch pha của điện áp giữa hai đầu đoạn mạch so với cường độ dòng điện trong đoạn mạch là 
	A. .	B. .	C. .	D. .
Câu 8 Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp theo thứ tự. Khi uRL lệch pha π/2 so với điện áp u của hai đầu mạch thì ta có hệ thức
	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 9 Cho mạch điện xoay chiều Biết rằng, uRL lệch pha π/2 so với điện áp u của hai đầu mạch và uC lệch pha góc π/4 so với u. Hệ thức nào dưới đây được viết đúng?
 A. ZC = 2ZL = R 	B. ZC= 2R =2ZL	
 C. ZC = ZL = R 	D. R = 2ZC
 Câu 10 Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp theo thứ tự trên. Biết rằng uRL lệch pha π/2 so với điện áp u của hai đầu mạch và lệch pha 2π/3 so với điện áp hai đầu tụ điện. Cho R = 30 Ω, u = 120cos(100πt - )V. Cảm kháng và dung kháng có giá trị lần lượt là
	A. ZL= 90 V, ZC = 120 B. ZL= 30 , ZC = 120 	
	C. ZL= 30, ZC = 90 	 D. ZL = 120 , ZC = 30 
-------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docA55_Bai_tap_buoc_dau_su_dung_gian_do_vec_to.doc