Tuần 15 Thứ năm ngày 27 tháng 11năm 2014 Khối 5 Ôn Tập đọc nhạc: tđn số 3, số 4 Kể chuyện âm nhạc I) Mục tiêu - HS thể hiện đúng cao độ trường độ 2 bài TĐN số 3 và 4 kết hợp gõ nhịp và đánh nhịp -HS đọc và nghe kể chuyện nhạc sĩ Cao Văn Lầu, qua đó các em biết được 1 tài năng âm nhạc dân tộc II) Chuẩn bị - Nhạc cụ, băng nhạc, máy nghe - Đọc chuẩn xác bài tập đọc nhạc - Tranh ảnh minh hoạ III)Các hoạt động dạy học chủ yếu Nội dung (1) Hoạt động dạy (2) Hoạt động học (3) 1 Phần đầu - ổn định (1’) Nhắc nhở HS 1 số yêu cầu khi học hátập đọc nhạc Trật tự, lắng nghe - Bài cũ ( 3-4’) ? Kể tên 2 bài đọc nhạc vừa học? - 1HS ! Đọc cá nhân - 1-2HS - Nhận xét -Nghe 2. Phần hoạt động - Giới thiệu nội dung tiết học - Lắng nghe Hoạt động 1 (15’) * Ôn TĐN số 3 ! Nghe đàn nhận biết tên bài nhạc -Nghe Tôi hát son la son ? Đó là bài TĐN nào đã học? - 1HS ? Trong bài đọc nhạc có độ cao các nốt nhạc nào? - Ghi bảng tên các nốt trên khuông - 1HS - Theo dõi ! Luyện đọc độ cao -THL ! Đọc cá nhân - Vài HS ! Nhận xét hình nốt trong bài TĐN 3 - 1HS ! Đọc độ cao của bài đọc nhạc - Đồng thanh ! Đọc nhạc bài đúng cao độ và trường độ -THL ! Ghép cả nhạc và hát lời kết hợp đệm theo phách bằng nhạc cụ gõ - THL - Hướng dẫn cách đánh nhịp 2/4 ? Bài nhạc TĐN số 1được viết ở nhịp mấy? - 1HS: Nhịp 2/4 ? Nhịp 2/4 gồm có mấy phách? Nhịp 2/4 gồm có 2 phách trong 1 ô nhịp. Mỗi phách được tính bằng 1 hình nốt đen (1 tiếng gõ) - Nghe ! Nhắc lại cách đánh nhịp 2/4 - Khi đánh nhịp chúng ta đánh theo: Phách 1 đánh tay xuống, phách 2 đưa tay lên - 1HS * Hình vẽ cách đánh nhịp - Sơ đồ đánh nhịp Đường nét thực tế - Theo dõi ! Hát và đánh nhịp theo sơ đồ - THL - Nhận xét - Nghe * Ôn TĐN số 4 - Treo bảng bài TĐN số 4 - Theo dõi Nhớ ơn Bác ! Nghe đàn đọc nhạc bài TĐN số 4 - 1 HS ? Bài nhạc này có độ cao các nốt nhạc nào? So với bài nhạc 3ta có thêm hoặc bớt nốt nhạc nào? - Ghi bảng độ cao bài - 1HS - Luyện đọc độ cao - Luyện cùng đàn ! Nhận xét hình nốt trong bài - 1HS - Nhắc nhở cách ngân nghỉ các hình nốt trong bài - Nghe * Đọc tiết tấu - Ghi bảng tiết tấu của bài nhạc - Theo dõi ? Nhận xét nhịp của bài hát( Giống bài TĐN số 3) - Bài viết nhịp 3/4 ? Nhắc lại cách đánh nhịp 2/4 - 1HS ! Nghe đọc mẫu - Nghe ! Đọc gõ tiết tấu bằng nhạc cụ gõ - Đồng thanh ! Đọc cá nhân - Vài HS - Nhận xét - Nghe * Đọc độ cao ? Bài nhạc trên có những độ cao nốt nào? - 1HS ! Đọc tên nốt khuông 1 - 1HS ! Đọc tên nốt khuông 2 - 1HS ! Đọc đồng thanh -THL ! Nghe đàn cao độ kết hợp trường độ khuông 1 - Nghe ! Đọc khuông 1 - Đồng ca ! Nghe đàn khuông 2 - Nghe ! Đọc khuông 2 - Đồng ca ! Nghe đàn ghép cả 2 khuông - THL Gõ phách ! Nghe đọc gõ phách - Nghe ! Đọc gõ phách - THL ! Đọc to lời ca theo tiết tấu - Đồng ca Ghép lời ca ! Hát lời ca - Đồng ca ! Chia dãy - 2Dãy - Nhận xét - Nghe ! Đọc nhạc và ghép lời ca theo phách -THL ! Đọc cá nhân - Vài HS - Nhận xét - Nghe ! Đọc nhạc và đánh nhịp 2/4 - Phách 1: Tay đánh xuống - Phách 2: Tay đưa lên ! Đếm 1-2 và đánh theo sơ đồ - THL ! Đọc nhạc và đánh nhịp 2/4 - THL - Nhận xét, đánh giá - Nghe Hoạt động 2 (10’) Kể chuyện âm nhạc - Kể chuyện theo tranh: Dạ cổ hoài lang - Nghe ? Khi còn nhỏ cậu bé Lầu được cha cho đi học những gì ? ở đâu? - 1HS ? Tác phẩm nổi tiếng của Cao Văn Lầu tên là gì ? - 1HS ? Nghệ sĩ Cao Văn Lầu sinh năm nào? - 1HS * Giải thích: “Dạ cổ hoài lang” tức là “Đêm khuya nhớ chồng” - Nghe ! Kể nối tiếp theo tranh - Vài HS ! Nghe nhạc “ Dạ cổ hoài lang - Nghe ? Cảm nhận của em về nhạc Dạ cổ hoài lang? Cảm nhận của em về nghệ sĩ Cao văn Lầu? - 2HS - Đọc cho HS nghe lời ca Dạ cổ hoài lang. - Nghe - Mở rộng cho HS nghe về loại hình nghệ thuật cải lương. 3. Phần kết * Củng cố (3’) ? Giờ học này chúng ta được học gì? - 1HS - Cách hát , vận động bài - Cách đọc nhạc và đánh nhịp 2/4 ! Nghe đàn đọc nhạc 2 Bài TĐN 3 và 4 -THL * Dặn dò (1’) -Về học thuộc bài hát và tập đánh nhịp 2 bài đọc nhạc - Nghe, ghi nhớ Kí duyệt, ngày tháng năm .. .. .. ..
Tài liệu đính kèm: