Giáo án Âm nhạc lớp 5 - Tiết 26: Chú voi con ở Bản Đôn - Phạm Thị Thùy Dương

doc 6 trang Người đăng dothuong Lượt xem 450Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Âm nhạc lớp 5 - Tiết 26: Chú voi con ở Bản Đôn - Phạm Thị Thùy Dương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án Âm nhạc lớp 5 - Tiết 26: Chú voi con ở Bản Đôn - Phạm Thị Thùy Dương
Giáo viên: Phạm Thị Thùy Dương
Phòng Giáo dục và đào tạo Mỹ Đức – TP Hà Nội
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 26: Học hát
Bài: Chú voi con ở Băn Đôn
Nhạc và lời: Phạm Tuyên
A. Mục tiêu: 
B. Chuẩn bị:
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu
 Nội dung
Thời gian
HOẠT ĐỘNG
CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG
CỦA HỌC SINH
I. Kiểm tra bài cũ: 3 phút
- GV: Đàn giai điệu bài hát “Chim sáo”
Hỏi: Giai điệu đó là bài hát nào đã học? Nêu xuất sứ?
- GV: Nhận xét, kết luận
- Mời: Nhóm HS
- GV: Nhận xét, đánh giá
- HS lắng nghe
- HS trả lời:
+ Bài: Chim sáo
+ Dân ca: Khơ me ( Nam Bộ)
+ Sưu tầm, dịch lời: Đặng Nguyễn .
- Gọi 4, 5 HS lên biểu diễn
II. Bài mới: 25 phút
1. Hoạt động 1:
Dạy hát lời 1:
Bài hát: Chú voi con ở Bản Đôn
a.Giới thiệu
b.Hát mẫu 
c.Đọc lời ca
d. Dạy hát từng câu
Lời 1:
Câu 1: “Chú voi con. còn trẻ con”
Câu 2: “Từ rừng già.. ham chơi”
Câu 3: Voi con ơi.đôi ngà to”
Câu 4: Có sức đi..
làng của ta”
đ. Luyện tập:
+ Hát đồng ca
+ Hát nối tiếp
+ Hát đồng ca có lĩnh xướng
Lĩnh xướng “chú voi con..ham chơi”
Hòa giọng: “Voi con ơi”
- GV cho HS xem 1 số hình ảnh về những chú voi và buôn làng Tây Nguyên, nhạc sỹ Phạm Tuyên và giới thiệu:
 (coppy)
- GV: Đàn và hát mẫu.
Hỏi: Bài hát có giai điệu nhẹ nhàng, uyển chuyển hay hơi nhanh, vui tươi.
- GV: Hướng dẫn HS cách quan sát và hát đúng bản nhạc: Bài hát viết ở nhịp 2/4 có nhịp lấy đà ở phách nhẹ “chú”
- Lời 1: “Chú voi con ở..của ta” ở khung 1 gặp dấy quay lại: “ll” hát vào lời 2 “chú voi con thật là khôn””làng đẹp”. bỏ qua khung 1 vào khung 2 “.tươi, voi ơi, voi ơi”
- Cho HS đọc lời ca 
- Cho học sinh đọc lời 1
- GV chia câu hát
- GV đàn giai điệu (1-2 lần) bắt nhịp cho HS hát từng câu theo lối móc xích.
+ Dạy hát câu 1
+ Dạy hát câu 2
+ Hướng dẫn hát nối câu 1 và câu 2
- GV: Nhận xét, chỉnh sửa
+ Dạy hát câu 3
+ Dạy hát câu 4
- Đàn cho HS hát nối câu 3 và câu 4
- GV: Nhận xét, chỉnh sửa 
Cho HS luyện hát dưới nhiều hình thức
- Đàn cho HS hát toàn lời 1
+ Cả lớp, dãy, nhóm
- GV: Nhận xét, chỉnh sửa
- GV chia câu hát cho từng dãy đánh nhịp chỉ huy từng dãy lần lượt hát
Câu 1: Nhóm 1
Câu 2: Nhóm 2
Câu 3: Nhóm 3
Câu 4: Cả lớp
- GV: hướng dẫn chia câu
Lần 1:
Dãy 1: lĩnh xướng
Dãy 1,2,3: hòa giọng
Lần 2: Chọn ở 1 dãy 6,7 HS lên biểu diễn
- Mời HS nhận xét
- GV: Nhận xét, đánh giá
- HS quan sát
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
- Trả lời:
+ Giai điệu: Hơi nhanh, vui tươi.
- HS quan sát
Nghe
- HS đọc cả bài
- HS đọc lời 1
- HS quan sát
- Lắng nghe
- HS học hát
- HS sửa sai
- HS sửa sai
- HS hát hòa giọng
- HS nhớ câu hát được phân công và hát
 HS nhớ câu hát và hát
- Dãy 1: hát lĩnh xướng
- Dãy 1,2,3 cùng hát
- Nhóm:
+ 1 HS lĩnh xướng
+ Cả nhóm hòa giọng
- HS nhận xét
2. Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm phụ họa
a. Hát kết hợp gõ đệm theo phách.
Vd: Chú voi con ở Bản Đôn
b. Hát kết hợp múa phụ họa
* Trò chơi Âm nhạc 
 “Nhớ bài ” 
+ Nội dung: Tìm đúng tên bài hát “Chú voi con ở Bản Đôn” Sáng tác : Phạm Tuyên
+ Luật chơi: 
Đội 1 : 3 HS 
Đội 2 : 3 HS 
* Cách chơi: Chơi tiếp sức,học sinh lần lượt tìm chũ đúng dán lên bảng tạo thành tên bài hát. 
* Thời gian 2 bản nhạc (3 phút )
* Kết quả : Đội nào nhanh đúng nhất sẽ thắng cuộc.
* Liên hệ thực tế:
“Chung tay bảo vệ loài voi trước nguy cơ tuyệt chủng”
III.Củng cố - Dặn dò 
Mời: 1,2 HS lên hát và gõ phách.
- GV: Hướng dẫn: Bài hát viết ở nhịp 2/4 có 2 phách (phách mạnh, phách nhẹ) gõ đều vào các phách tương ứng với các tiếng chú, voi..
- GV: Hát và gõ phách mẫu
+ Mời 1 nhóm HS thực hiện
+ Cho cả lớp hát và gõ phách
- GV: Nhận xét, chỉnh sửa
- Cho 1 HS hát
- Cho 1 HS gõ phách
- GV: Mua mẫu
Câu 1: “Chú voi con.đến trẻ con” 2 tay đánh vuông góc, chân chấm mũi, đẩy lên xuống.
Câu 2: (tương tự câu 2 nhưng đổ bên)
Câu 3,4: “Voi ơicủa ta” 2 lòng bàn tay mở đánh dưới 1 nhịp và đưa cao hơn đầu 1 nhịp.
- GV: Hướng dẫn từng động tác cho HS
- Mời HS biểu diễn
- Mời nhóm HS: Ban nhạc tý hon
+ Nhóm 1: hát và gõ phách
+ Nhóm 2: múa
- Cho HS nhận xét
- GV: Nhận xét, đánh giá
- GV: Hướng dẫn trò chơi và cách chơi và cho học sinh lên tham gia vào 2 đội.
- Hô: trò chơi bắt đầu.
- GV: Nhận xét, công bố thắng cuộc 
- Đặt câu hỏi”
Câu 1: Em hãy nêu cảm nhận của mình về những chú voi trong bài hát: Chú voi con ở Bản Đôn.
Câu 1: Chú voi làm xiếc như thế nào ?
- Cho HS xem những hình ảnh đáng yêu của loài voi với những hình ảnh loài voi đang bị xâm hại
+ Trên thế giới nạn săn bắt trộm voi lấy ngà hoành hành, làm cho loài voi đứng trước nguy cơ tuyệt chủng
+ Ở VN năm 1975 ở Đắclắc có khoảng 400 con voi, thì năm 2014 chỉ còn khoảng 60 con. Do môi trường sống của voi bị thu hẹp và nạn săn bắt trộm voi hoành hành.
- Hỏi: Em cảm nhận gì về điều này? Có thương và lo lắng cho loài voi không
- Ta phải làm gì để bảo vệ loài voi?
- GV: Nhận xét, kết luận
Hỏi: Tên bài hát, tác giả của tiết học này ? 
GV: Nhận xét tiết học 
+ khen 1 số học sinh học tốt 
+ Động viên khuyến khích các học sinh nhút nhát .
Dặn dò HS về bài học và xem xét trước TĐN số 6 ở tiết 27
- HS lắng nghe, quan sát và ghi nhớ
- Quan sát
- Cho 2, 3 HS gõ phách
- Cả lớp
- Dãy 1 hát
- Dãy 2 gõ phách
- HS nhận xét
- HS quan sát
- HS học động tác
- HS biểu diễn
- Cho 4, 5 HS hát gõ phách
- 4 HS múa
- Lắng nghe
8 học sinh lên tham gia
Hai đội thi nhau. 
HS: hào hứng 
- HS trả lời
- HS nêu cảm nhận
- HS nêu giải pháp
- 2,3 HS
- Hs trả lời 
- Lắng nghe 
Ghi nhớ 

Tài liệu đính kèm:

  • docam_nhac.doc