Giáo án Âm nhạc Lớp 5 - Chương trình cả năm - Năm học 2015-2016

doc 80 trang Người đăng duyenlinhkn2 Ngày đăng 09/07/2022 Lượt xem 376Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Âm nhạc Lớp 5 - Chương trình cả năm - Năm học 2015-2016", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án Âm nhạc Lớp 5 - Chương trình cả năm - Năm học 2015-2016
Tuần 1 Thứ năm, ngày 20 tháng 8 năm 2015
Ôn tập một số bài hát đã học
I)Mục tiêu: - Nhớ lại và hát đúng một số bài hát đã học ở lớp 4.
II) Chuẩn bị: - Nhạc cụ, nhạc cụ gõ
 - Băng đĩa nhạc bài hát lớp 4
III) Hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Phần mở đầu
- ổn định 
- Nhắc nhở HS 1 số yêu cầu đối với môn học âm nhạc lớp 5
- Nghe
- Giới thiệu nội dung tiết học 
2. Phần HĐ 
Hoạt động 1 
- Trả lời câu 
?Kể tên các bài hát đã hoc ở lớp 4?
- Vài HS
hỏi và BT
- Ghi bảng
- Theo dõi
! Hát 1 vài bài hát 
! Cá nhân 1số bài 
- Thực hiện 
- Nhận xét
- Nghe
Hoạt động 2 
Giới thiệu 1 số bài hát cần ôn tập trong tiết học
- Nghe
Ôn bài:
+ Em yêu hoà bình
+ Chúc mừng
+Thiếu nhi thế giới liên hoan
! Nghe nét giai điệu 3 bài hát sẽ được ôn
- Nghe
! Chia nhóm hát
- 3nhóm
! Mỗi nhóm biểu diễn 1 bài hát
- Thực hiện 
! Đệm theo phách - nhịp sử dụng nhạc cụ gõ
- Đệm nhạc cụ
- Nhận xét các nhóm 
- Nghe
Hoạt động 3 
Biểu diễn
! Từng nhóm lên trước lớp vận động các bài hát vừa ôn
- Nhóm biểu diễn
Nhận xét, đánh giá
- Nghe
! Nghe nhạc vận động bài: Em yêu hoà bình
- Đứng tại chỗ v/đg theo nhạc
! Biểu diễn cá nhân
- Vài HS
( HS có thể biểu diễn bài hát mà mình thích)
- Nhận xét, động viên
- Nghe
3. Phần kết 
* Củng cố:
! Nhắc lại tên các bài hát đã học
-1HS
- Nhắc nhở động viên HS về ôn bài hát đã học 
- Nghe
 Kí duyệt, ngày tháng năm
..
..
..
..
Tuần 2 Thứ năm, ngày 27 tháng 8 năm 2015
Học hát bài: Reo vang bình minh
 Nhạc và lời: Lưu Hữu Phước
I) Mục tiêu
- Hát đúng giai điệu và lời ca. Ngắt câuvà lấy hơi đúng chỗ
- HS cảm nhận về vẻ đẹp của thiên nhiên buổi sáng qua nội dung diễn đạt trong bài hát.
- Biết thêm về nhạc sĩ Lưu Hữu Phước thông qua bài hát.
II) Chuẩn bị
- Nhạc cụ, băng nhạc, máy nghe
- Tranh ảnh minh hoạ cho nội dung bài hát
- Tư liệu về nhạc sĩ Lưu Hữu Phước
- Nhạc cụ gõ.
III)Các hoạt động dạy học chủ yếu
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1 Phần đầu
- ổn định 
Nhắc nhở HS 1 số yêu cầu khi học hát
Trật tự, lắng nghe
2. Phần hoạt động 
- Giới thiệu nội dung tiết học
- Lắng nghe
Hoạt động 1: 
- Ghi bảng đầu bài
- 1HS nhắc lại
Hát mẫu
- Mở băng nhạc
? Cảm nhận của em khi nghe xong lời hát?
( Lời hát vui rộn ràng, có giai điệu gần gũi thân quentả cảnh sắc thiên nhiên buổi sáng)
- Nghe
-HS cảm nhận
- Lắng nghe
- Đây là bài hát của nhạc sĩ Lưu Hữu Phước (1921- 1989) Quê ông ở huyện Ô Môn- Cần Thơ là nhạc sĩ có nhiều đóng góp cho nền âm nhạc VN...
- Nghe giới thiệu
Chia câu hát
- Treo bảng chép sẵn lời ca
- Theo dõi
- Bài hát được chia thành 2 đoạn nhạc, khi học hát chúng ta có thể phân chia thành 11 câu hát nhỏ cho dễ học.
- Nghe
Đọc lời ca 
- Dùng thanh phách hướng dẫn HS đọc từng câu theo đúng tiết tấu
- Đọc đúng tiết tấu
! Cá nhân đọc 
- 2HS
Luyện thanh 
! Nghe đàn luyện bằng các âm o, u, a theo đúng độ cao 
Đứng tại chỗ thực hiện 
Dạy hát từng câu
-Đàn từng câu hát, bắt nhịp cho HS tự hát từng câu
- Nghe sửa sai 
- Nghe hát cùng đàn
! Hát nối tiếp từng câu cho đến hết bài
- Thực hiện 
! Hát cá nhân
- Vài HS
Hát cả bài 
! Nghe dạo đàn hát 
-Hát cùng đàn
! Chia dãy
- Dãy hát
! Cá nhân
- Vài HS
- Nhận xét, sửa sai
- Nghe
? Bài hát này chúng ta phải hát với nét giai điệu như thế nào?( hát rõ ràng thể hiện tính chất vui tươi )
-1HS
Hát theo âm
! Dùng âm a để hát đúng nét giai điệụ bài
- Thực hiện
! Chia dãy: Dãy hát lời - dãy hát âm
- Dãy
Ghép cả bài
! Nghe đàn hát ghép cả bài
-Hát cùng đàn
! Nhóm hát
- Nhóm 
Nhận xét, đánh giá
- Nghe 
Đệm phách
* Mẫu:
- Theo dõi
Reo vang reo, ca vang ca ! Cất tiếng hát vang rừng xanh. Vang đồng !la bao la, tươi xanh tươi. ánh sáng tưng bừng hoa lá...
! Đệm đúng những chỗ đã gạch chân
-THL
? Đệm theo phách là đệm như thế nào?
- Đệm đều đặn 
! Cá nhân hát đệm phách
- Vài HS
! Nhóm lên trước lớp thực hiện 
- Nhóm
- Nhận xét, đánh giá
- Nghe
Hoạt động 2:
Vận động
- Hướng dẫn: Đứng tại chỗ nhún đều theo nhịp bài hát 
- Theo dõi
Hướng dẫn HS thực hiện từng động tác
Đứng tại chỗ 
! Nhóm 4 HS
- Nhóm
- Nhận xét
- Nghe
! Cá nhân
- Vài HS
3. Phần kết 
*Củng cố
? Chúng ta được học những gì?
- 1HS
? Kể tên 1 số bài hát viết về phong cảnh buổi sáng hoặc thiên nhiên nói chung?
- Trả lời
( Bài ca đi học, gà gáy, khăn quàng thắp sáng bình minh....)
! Nghe đàn trình bầy bài hát
Thực hiện 
- Nhắc lại cách hát, cách biểu diễn vận động bài
Lắng nghe
 Kí duyệt, ngày tháng năm
..
..
..
..
Tuần3 Thứ...., ngày.... tháng.... năm 200
Ôn tập bài hát: Reo vang bình minh
Tập đọc nhạc: tđn số 1
I) Mục tiêu
- Hát đúng giai điệu và lời ca. Ngắt câuvà lấy hơi đúng chỗ
- Tập hát có lĩnh xướng, đối đáp đồng ca và hát kết hợp vận động phụ hoạ.
- HS thể hiện đúng cao độ trường độ bài TĐN số 1. Tập đọc nhạc và ghép lời, gõ đệm theo phách.
II) Chuẩn bị
- Nhạc cụ, băng nhạc, máy nghe
- Một số động tác phụ hoạ cho bài hát, nhạc cụ gõ
- Đọc chuẩn xác bài tập đọc nhạc
III)Các hoạt động dạy học chủ yếu
Nội dung
Hoạt động dạy
HĐ học
1 Phần đầu
Nhắc nhở HS 1 số yêu cầu khi học hát
 lắng nghe
- Bài cũ
? Giờ trước chúng ta học bài hát gì?
- 1HS
! Hát cá nhân
- 1-2HS
- Nhận xét
-Nghe
2. Phần HĐ
- Giới thiệu nội dung tiết học
- Lắng nghe
Hoạt động 1: 
Ôn hát
- Ghi bảng đầu bài
1HS nhắc lại
- Tìm hiểu cách hát bài
- Mở băng nhạc
? Bài hát này hát với tốc độ như thế nào?
 ? Cách thể hiện nội dung bài hát ntnào?
( Bài hát được hát với tốc độ vừa phải. Lời hát vui rộn ràng, có giai điệu gần gũi thân quen tả cảnh sắc thiên nhiên buổi sáng)
- Nghe
-1HS tự nói cảm nhận
- Lắng nghe
! Nghe đàn hát bài
- Đồng ca 
- Nhắc nhở HS: hát đúng sắc thái t/c của bài, đoạn hát vui tươi rộn ràng, đoạn b hát nẩy, gọn, âm thanh trong sáng khộng ê a
! Hát đồng ca
-THL
! Hát cá nhân
- Vài HS
- Nhận xét
- Nghe
- Hát gõ đệm 
- Ghi bảng âm HTT:
! Nghe gõ
- Nghe
! Gõ đúng tiết tấu
-THL
! Nghe hát và gõ tiết tấu trên
-Nghe
! Chia dãy: Dãy hát – Dãy gõ
- Chia 2 dãy
- Nhận xét, sửa sai
- Nghe
! Thay bằng nhạc cụ gõ
- THL
* Chú ý: Cho nửa lớp thực hiện thuần thục sau đó kết hợp cả lớp
 Vận động
* Mẫu
- Theo dõi
Câu 1: Vỗ tay sang 2 bên theo nhịp
Câu 2: Tay giang ngang nghiêng người sang 2bên theo nhịp tựa cánh chim bay
Câu 3 Tay tựa hình loa sau đó vỗ tay sang 2bên
Câu4:Tiếp tục vỗ tay sau đó đưa tay lên cao vẫy
! Thực hiện theo mẫu
-THL
! Nghe băng vận động 
- Nghe THL
- Nhận xét
- Nghe
! Nhóm biểu diễn
-Nhóm 4 HS
- Củng cố
Hoạt động 2 
Tập đọc nhạc số 1
- Giới thiệu bài đọc nhạc
-Nghe
Cùng chơi vui
- Treo bài đọc nhạc chép sẵn
- Theo dõi 
! Luyện độ cao
- Đọc đúng
! Đọc cá nhân
Vài HS
! Luyện tiết tấu
- Ghi bảng tiết tấu của bài nhạc 
- Theo dõi
! Nghe đọc mẫu
- Nghe
! Đọc gõ tiết tấu bằng nhạc cụ gõ
- Đồng thanh
! Đọc cá nhân
- Vài HS
- Nhận xét
- Nghe
? Bài nhạc trên có những độ cao nốt nào?
- 1HS
! Đọc tên nốt khuông 1
- 1HS
! Đọc tên nốt khuông 2
- 1HS
! Đọc đồng thanh
-THL
! Nghe đàn cao độ kết hợp trường độ khuông 1
- Nghe
! Đọc khuông 1
- Đồng ca 
! Đọc theo dãy 
-THL
! Nghe đàn khuông 2
- Nghe
! Đọc khuông 2
- Đồng ca 
! Nghe đàn ghép cả 2 khuông
- THL
 Gõ phách
! Nghe đọc gõ phách
- Nghe
! Đọc gõ phách
- THL
! Nhẩm lời ca theo tiết tấu 
- Đọc nhẩm
! Đọc to lời ca theo tiết tấu
- 2HS
! Đọc cả lớp 
- Đồng ca 
Ghép lời ca
! Nghe đàn nhẩm lời ca đúng cao độ 
-THL 
! Hát lời ca
- Đồng ca 
! Chia dãy
- 2Dãy
- Nhận xét 
- Nghe
! Đọc nhạc và ghép lời ca theo phách
-THL 
! Đọc cá nhân 
- Vài HS
- Nhận xét 
- Nghe
3. Phần kết
* Củng cố 
? Giờ học này chúng ta được học gì?
- 1HS
- Cách hát , vận động bài
- Cách đọc nhạc
* Dặn dò 
-Về học thuộc bài hát và tập đọc nhạc
- Nghe, ghi nhớ
- Tập chép bài nhạc1: Cùng chơi vui.
Tuần 4 Thứ...., ngày.... tháng.... năm 200
Học hát bài: Hãy giữ cho em bầu trời xanh
Nhạc và lời: Huy Trân
I) Mục tiêu - Hát đúng giai điệu và lời ca. Ngắt câu và lấy hơi đúng chỗ, lưu ý những chỗ hát đảo phách
 - Qua bài hát, giáo dục HS yêu cuộc sống hoà bình
II) Chuẩn bị - Nhạc cụ, băng nhạc, máy nghe, nhạc cụ gõ
 - Tranh ảnh minh hoạ cho nội dung bài hát
III)Các hoạt động dạy học chủ yếu
Nội dung
Hoạt động dạy
HĐ học
1 Phần đầu
- ổn định 
Nhắc nhở HS 1 số yêu cầu khi học hát
Trật tự, lắng nghe
- Bài cũ 
? Giờ trước chúng ta học bài hát gì?
- 1HS
! Hát cá nhân
-2HS
- Nhận xét 
- Nghe
2. PhầnHĐ 
- Giới thiệu nội dung tiết học
- Lắng nghe
Hoạt động 1: 
- Ghi bảng đầu bài
- 1HS nhắc lại
Hát mẫu
- Mở băng nhạc
? Cảm nhận của em khi nghe xong lời hát?
( Lời hát vui rộn ràng, có giai điệu ngơi ca cuộc sống hoà bình)
- Nghe
-HS cảm nhận
- Lắng nghe
- Đây là bài hát của nhạc sĩ Huy Trân, bài hát được viết về đề tài hoà bình, bài hát cũng là 1 trong 2 bài dự thi quốc tế “ Cuộc thi sáng tác bài hát thiếu nhi về chủ đề hoà bình) - Giới thiệu học lời 1
- Nghe giới thiệu
Chia câu hát
- Treo bảng chép sẵn lời ca
- Theo dõi
- Bài hát được chia thành 2 lời ca. Mỗi lời ca được chia thành 6 câu hát 
- Nghe
Đọc lời ca 
- Dùng thanh phách hướng dẫn HS đọc từng câu theo đúng tiết tấu
- Đọc đúng tiết tấu
! Cá nhân đọc 
- 2HS
? Hãy nhận xét về lời ca của bài?(Lời bài hát nói lên ước mơ, khao khát và tình cảm của con người mong muốn cuộc sống hoà bình không có tiếng súng tiếng bom rơi trên bầu trời xanh...)
- 1HS
- Treo tranh giới thiệu nội dung bài hát 
- Nghe, theo dõi
Luyện thanh 
! Nghe đàn luyện bằng các âm o, u, a theo đúng độ cao 
Đứng tại chỗ thực hiện 
Dạy hát từng câu
-Đàn từng câu hát, bắt nhịp cho HS tự hát từng câu
- Nghe sửa sai 
- Nghe hát cùng đàn
* Chú ý những chỗ đảo phách: “Mù đen tối. La la la”. Những chỗ có móc giật trong bài và ngân dài 3-4 phách sau mỗi câu hát.
- Lưu ý
! Hát nối tiếp từng câu cho đến hết bài
- Thực hiện 
! Hát cá nhân
- Vài HS
Hát cả bài 
! Nghe dạo đàn hát 
-Hát cùng đàn
! Chia dãy
- Dãy hát
! Cá nhân
- Vài HS
- Nhận xét, sửa sai
- Nghe
? Bài hát này chúng ta phải hát với nét giai điệu như thế nào?( hát rõ ràng thể hiện tính chất vui tươi )
-1HS
Hát theo âm
! Dùng âm a để hát đúng nét giai điệụ bài
- Thực hiện
! Chia dãy: Dãy hát lời - dãy hát âm
- Dãy
Ghép cả bài
! Nghe đàn hát ghép cả bài
-Hát cùng đàn
! Nhóm hát
- Nhóm 
Nhận xét, đánh giá
- Nghe 
Đệm phách
* Mẫu:
- Theo dõi
Hãy xua tan những mây mù đem tối.
 x x x xx xxx
 Để bầu trời tươi mãi một mầu xanh...
 x x x x x xxx
! Đệm đúng những chỗ đã gạch chân
? Đệm theo phách là đệm như thế nào?
-THL
- Đệm đều đặn 
! Cá nhân hát đệm phách
- Vài HS
! Nhóm lên trước lớp thực hiện 
- Nhóm
- Nhận xét, đánh giá
- Nghe
Hoạt động 2:
Đệm theo hình tiết tấu cố định
- Ghi bảng tiết tấu
- Theo dõi
! Nghe gõ mẫu
- Nghe
! HS gõ 
- Vài HS
- Nhận xét
- Nghe
! Gõ tiết tấu
- THL
! Nghe gõ tiết tấu và gõ đệm bài hát( Chú ý bắt đầu vào bài là vào tiếng “tan”)
- Nghe
! Hát và gõ đệm bài hát
-THL
! Nhóm: Hát và đệm
- Nhóm
- Nhận xét 
- Nghe
3. Phần kết 
*Củng cố
? Chúng ta được học những gì?
- 1HS
?Kể tên 1 số bài hát viết về chủ đề hoà bình
- Trả lời
( Bầu trời xanh,Hoà bình cho bé, Trái đất này là của chúng mình, Tiếng chuông và ngọn cờ hoà bình...)
! Nghe đàn trình bầy bài hát
Thực hiện 
- Nhắc lại cách hát, cách đệm bài hát theo âm hình tiết tấu
Lắng nghe
* Dặn dò
- Về nhà tập hát múa
- Ghi nhớ
Tuần 5 Thứ...., ngày.... tháng.... năm 200
Ôn tập bài hát: Hãy giữ cho em bầu trời xanh
Tập đọc nhạc: tđn số 2
I) Mục tiêu- Hát đúng giai điệu và lời ca, hát có sắc thái tình cảm của bài hát.
 - Tập hát có lĩnh xướng, đối đáp đồng ca và hát ca nông
 - HS thể hiện đúng cao độ trường độ bài TĐN số 2. Tập đọc nhạc và ghép lời, gõ đệm theo phách.
II) Chuẩn bị- Nhạc cụ, băng nhạc, máy nghe
 - Một số động tác phụ hoạ cho bài hát, nhạc cụ gõ
 - Đọc chuẩn xác bài tập đọc nhạc
III)Các hoạt động dạy học chủ yếu
Nội dung
Hoạt động dạy
HĐ học
1 Phần đầu 
Nhắc nhở HS 1 số yêu cầu khi học hát
 lắng nghe
- Bài cũ
? Giờ trước chúng ta học bài hát gì?
- 1HS
! Hát cá nhân - Nhận xét
- 1-2HS 
2. Phần HĐ 
- Giới thiệu nội dung tiết học
- Lắng nghe
HĐ 1: Ôn hát
- Ghi bảng đầu bài
- 1HS nhắc lại
- Tìm hiểu cách hát bài
- Mở băng nhạc
? Bài hát này hát với tốc độ như thế nào?
? Cách thể hiện nội dung bài hát ntnào?
(Bài hát được hát với tốc độ vừa phải.Lời hát vui rộn ràng, hát chú ý nhữngchỗ có dấumóc giật, thể hiện cách hát rõ ràng, rắn rỏi, .....)
- Nghe
-1HS tự nói cảm nhận
- Lắng nghe
! Nghe đàn hát bài
- Đồng ca 
Hát lời 2
- Treo bảng lời 2 của bài hát 
- Theo dõi 
! Hát cá nhân lời 2
- 2HS
! Hát đồng ca 
-THL
Hát đối đáp
! Chia nhóm: 
- Lời 1: mỗi dãy hát 1 câu (Đoạn a)
- 2 nhóm
- Đoạn b: Tất cả cùng hát
- Lời 2:Câu 1,3 một HS lĩnh xướng
- Câu 2,4 Từng nhóm hát 
- Đoạn b: Tất cả cùng hát 
Hát ca nông
* Hướng dẫn hát 
-Hát ca nông có nghĩa là hát 2 bè đuổi nhau, khi hát bài này bè thứ 2sẽ vào bè 1là 2phách
- ở chỗ kết thúc bè 2 bỏ bớt 1 vài tiếng để 2 bè cùng hát ở tiếng “xanh” “ tinh”
! Hát từng bè ở 1 vài câu đầu cho HS hiểu rõ cách hát 
- THL
! Hát cả bài
- THL
- Nhân xét 
- Nghe
! Nhóm
- 2HS
- Nhận xét - Củng cố cách hát bài
Nghe
Hoạt động 2 
Tập đọc nhạc số 2
- Giới thiệu bài đọc nhạc
-Nghe
Mặt trời lên
- Treo bài đọc nhạc chép sẵn
- Theo dõi 
! Luyện độ cao
- Đọc đúng
! Đọc cá nhân
- Vài HS
! Nhận xét hình nốt trong bài
- 1HS
( Hình nốt trắng dài bằng 2 nốt đen, tương đương 2 phách. Nốt trắng chấm dôi dài 3 nốt đen, tương đương 3phách )
* Đọc tiết tấu
- Ghi bảng tiết tấu của bài nhạc 
- Theo dõi
? Nhận xét nhịp của bài hát
- viết nhịp 3/4
? Hiểu thế nào về nhịp 3/4? (Nhịp 3/4 là nhịp có 3 phách)
! Nghe đọc mẫu
- Nghe
! Đọc gõ tiết tấu bằng nhạc cụ gõ
- Đồng thanh
! Đọc cá nhân
- Vài HS
- Nhận xét
- Nghe
* Đọc độ cao
? Bài nhạc trên có những độ cao nốt nào?
- 1HS
! Đọc tên nốt khuông 1
- 1HS
! Đọc tên nốt khuông 2
- 1HS
! Đọc đồng thanh
-THL
 Ngheđàn cao độ kết hợp trường độkhuông 1
- Nghe
! Đọc khuông 1
- Đồng ca 
! Đọc theo dãy 
-THL
! Nghe đàn khuông 2
- Nghe
! Đọc khuông 2
- Đồng ca 
! Nghe đàn ghép cả 2 khuông
- THL
 Gõ phách
! Nghe đọc gõ phách
- Nghe
! Đọc gõ phách
- THL
! Nhẩm lời ca theo tiết tấu 
- Đọc nhẩm
! Đọc to lời ca theo tiết tấu
- 2HS
! Đọc cả lớp 
- Đồng ca 
Ghép lời ca
! Nghe đàn nhẩm lời ca đúng cao độ 
-THL 
! Hát lời ca
- Đồng ca 
! Chia dãy
- 2Dãy
- Nhận xét 
- Nghe
! Đọc nhạc và ghép lời ca theo phách
-THL 
! Đọc cá nhân 
- Vài HS
- Nhận xét 
- Nghe
3. Phần kết
* Củng cố 
? Giờ học này chúng ta được học gì?
- 1HS
- Cách hát , vận động bài
- Cách đọc nhạc
* Dặn dò 
-Về học thuộc bài hát và tập đọc nhạc
- Nghe, ghi nhớ
- Tập chép bài nhạc 2: Mặt trời lên
Tuần 6 Thứ...., ngày.... tháng.... năm 200
 Học hát bài: Con chim hay hót
Nhạc: Phan Huỳnh Điểu
 	 Lời: Theo đồng dao
I) Mục tiêu
- Hát đúng giai điệu và lời ca. 
- Biết thêm một vài bài đồng dao được phổ nhạc thành bài hát, tính chất vui tươi, nhí nhảnh, ngộ nghĩnh.
II) Chuẩn bị
- Nhạc cụ, băng nhạc, máy nghe
- Tranh ảnh minh hoạ cho nội dung bài hát
- Nhạc cụ gõ. Sưu tầm thêm 1 vài bài đồng dao quen thuộc với trẻ em: Nu na nu nống, Chi chi chành chành, Dung dăng dung dẻ, Thả đỉa ba ba...
III)Các hoạt động dạy học chủ yếu
Nội dung
Hoạt động dạy
HĐ học
1 Phần đầu
- ổn định 
Nhắc nhở HS 1 số yêu cầu khi học hát
 lắng nghe
- Bài cũ 
? Giờ trước chúng ta học bài hát gì?
- 1HS
! Hát cá nhân
-2HS
2. Phần HĐ 
- Nhận xét 
- Giới thiệu nội dung tiết học
- Nghe
- Lắng nghe
Hoạt động 1:
- Ghi bảng đầu bài
- 1HS nhắc lại
Hát mẫu
- Mở băng nhạc
- Nghe
? Cảm nhận của em khi nghe xong bài hát 
- Tự cảm nhận
này?( Lời hát vui tươi, hát hơi nhanh nhí nhảnh, được bắt nguồn từ các câu đồng dao.)
- Đọc câu đồng dao của bài hát
- Nghe 
* Giải thích: Đồng dao là những câu văn vần được truyền miệng trong sinh hoạt của trẻ em từ xa xưa, được phổ biến rộng rãi trên cả nước, khi hát đồng dao thường được trẻ em kết hợp với các trò chơi rất thúi vị 
- Đọc cho HS nghe 1 số câu đồng dao
- Nghe
- Treo bảng chép sẵn lời ca
- Theo dõi
Đọc lời ca 
- Dùng thanh phách hướng dẫn HS đọc từng câu theo đúng tiết tấu
- Đọc đúng tiết tấu
! Cá nhân đọc 
- 2HS
- Treo tranh giới thiệu nội dung bài hát 
-Nghe,theo dõi
Luyện thanh 
! Nghe đàn luyện bằng các âm o, u, a theo đúng độ cao 
Đứng tại chỗ thực hiện 
Dạy hát từng câu
Đàn từngcâu hát,bắt nhịpchoHS tự hát từngcâu
- Nghe sửa sai 
- Nghe hát cùng đàn
* Chú ý những chỗ hát luyến: “cành, nó”. Những chỗ có móc giật trong bài “ mà nó” và ngân dài 3-4 phách sau mỗi câu hát.
- Chú ý cụm từ: Nó rúc, nó rúc, “ Nó múa” hát thành “ no múa”
- Lưu ý
! Hát nối tiếp từng câu cho đến hết bài
- Thực hiện 
! Hát cá nhân
- Vài HS
Hát cả bài 
! Nghe dạo đàn hát 
-Hát cùng đàn
! Cá nhân
- Vài HS
- Nhận xét, sửa sai
- Nghe
? Bài hát này chúng ta phải hát với nét giai điệu như thế nào?( hát rõ ràng thể hiện tính chất vui tươi, hồn nhiên nhí nhảnh)
-1HS
Hát theo âm
! Dùng âm a để hát đúng nét giai điệụ bài
- Thực hiện
Ghép cả bài
! Chia dãy: Dãy hát lời - dãy hát âm
! Nghe đàn hát ghép cả bài
- Dãy
-Hát cùng đàn
! Nhóm hát
- Nhóm 
Nhận xét, đánh giá
- Nghe 
Đệm phách
* Mẫu:
- Theo dõi
Con chim hay hót nó đứng nó hót cành đa, nó ra cành trúc nó rúc nó rúc cành tre
! Đệm đúng những chỗ đã gạch chân
-THL
? Đệm theo phách là đệm như thế nào?
- Đệm đều đặn 
! Cá nhân hát đệm phách
- Vài HS
! Nhóm lên trước lớp thực hiện 
- Nhóm
- Nhận xét, đánh giá
- Nghe
Hoạtđộng2:(10’)
Đệm theo tiết tấu 
? Đệm tiết tấu là đệm như thế nào?
( Mỗi tiếng trong lời ca gõ 1 cái)
- 1HS
! Nghe gõ mẫu
- Nghe
! HS gõ 
- Vài HS
- Nhận xét
- Nghe
! Hát và gõ đệm bài hát
-THL
! Nhóm: Hát và đệm nhạc cụ
- Nhóm
- Nhận xét 
- Nghe
3. Phần kết (5’)
*Củng cố
? Chúng ta được học những gì?
- 1HS
- Giáo dục HS biết yêu quý các câu đồng dao và bảo vệ các bài hát bắt nguồn từ câu đồng dao, các trò chơi dân gian từ các câu đồng dao như:Nu na nu nống,Thả đỉa ba ba,chànhchành 
? Kể tên 1 số bài hát viết về loài vật
- Trả lời
( Chú voi con ở bản đôn, chú ếch con, Chim chích bông, Gà gáy...)
! Nghe đàn trình bầy bài hát
Thực hiện 
- Nhắc lại cách hát, cách đệm b/hát theo tiết tấu
Lắng nghe
* Dặn dò
- Về nhà tập hát múa
- Ghi nhớ
Tuần 7 Thứ...., ngày.... tháng.... năm 200
Ôn tập bài hát: Con chim hay hót
 Ôn Tập đọc nhạc: tđn số1, số 2
I) Mục tiêu- Hát đúng giai điệu và lời ca, hát có sắc thái tình cảm của bài hát.
 - Tập hát có biểu diễn kết hợp các động tác phụ hoạ cho bài hát
 - HS thể hiện đúng cao độ trường độ 2 bài TĐN số 1 và 2
II) Chuẩn bị- Nhạc cụ, băng nhạc, máy nghe
 - Một số động tác phụ hoạ cho bài hát, nhạc cụ gõ
 - Đọc chuẩn xác bài tập đọc nhạc
III)Các hoạt động dạy học chủ yếu
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1 Phần đầu
- ổn định (1’)
Nhắc nhở HS 1 số yêu cầu khi học hát
Trật tự, lắng nghe
- Bài cũ ( 3-4’)
? Giờ trước chúng ta học bài hát gì?
- 1HS
! Hát cá nhân
- 1-2HS
- Nhận xét
-Nghe
2. Phần hoạt động 
- Giới thiệu nội dung tiết học
- Lắng nghe
Hoạt động 1: (10’)
Ôn hát
- Ghi bảng đầu bài
- 1HS nhắc lại
- Tìm hiểu cách hát bài
- Mở băng nhạc
? Bài hát này hát với tốc độ như thế nào?
? Cách thể hiện nội dung bài hát ntnào?
( Bài hát được hát với tốc độ hơi nhanh,. Lời hát vui rộn ràng, hát chú ý những chỗ có dấu móc giật, chỗ hát luyến, thể hiện cách hát vui tươi hồn nhiên nhí nhảnh)
- Nghe
-1HS tự nói cảm nhận
- Lắng nghe
! Nghe đàn hát bài
- Đồng ca 
! Hát cá nhân
- 2HS
! Hát đồng ca 
-THL
- Nhận xét
- Nghe
Hát đệm phách
? Đệm phách là đệm như thế nào?
- 1 HS
- Đệm phách là đệm đều theo hình nốt đen
! Đệm theo phách
! Đệm phách
- 1HS
- THL
- Nhận xét
- Nghe
Hát đệm tiết tấu
! Cá nhân đệm
-1HS
! Đệm tiết tấu
-THL
Trò chơi làm dàn nhạc đệm
* Hướng dẫn: - Chia 2 nhóm, 1 nhóm giả làm tiếng thanh la, 1 nhóm giả làm tiếng trống thể hiện theo tiết tấu sau:
- Nghe
 *Nhóm 1: 2/4
 *Nhóm 2: 2/4
! Đệm đúng tiết tấu( Từng dãy thực hiện sau đó ghép cả 2 nhóm)
- THL

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_am_nhac_lop_5_chuong_trinh_ca_nam_nam_hoc_2015_2016.doc