Giáo án Âm nhạc Lớp 3 - Tuần 23

doc 2 trang Người đăng duyenlinhkn2 Ngày đăng 09/07/2022 Lượt xem 369Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Âm nhạc Lớp 3 - Tuần 23", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án Âm nhạc Lớp 3 - Tuần 23
Tuần 23
Thứ ba ngày 3 tháng 2 năm 2015
Giới thiệu một số hình nốt nhạc
I. Mục tiêu: - Củng cố việc nhớ tên 7 nốt nhạc vầ bước đầu nhận biết các hình nốt trắng, nốt đen, nốt móc đơn, nốt móc kép.
 - Tập viết các hình nốt nhạc trên khuông nhạc.
II. Chuẩn bị: - Tranh vẽ các hình nốt nhạc trên khuông.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1 Phần đầu
Nhắc nhở HS 1 số yêu cầu khi học hát
Trật tự, lắng nghe
- Bài cũ
? Kể tên những nốt nhạc đã học?
- 1HS
2.Phần hoạt động 
- Giới thiệu nội dung tiết học
- Lắng nghe
Hoạt động 1: 
- Ghi bảng đầu bài
- 1HS nhắc lại
Giới thiệu một số hình nốt nhạc
GT: Trong các bài hát, luôn có chỗ hát nhanh, hát chậm, có chỗ ngân dài, ngân ngắn. Vì trong bài hát, những chỗ đó dùng nốt nhạc có trường độ khác nhau. Trường độ của các nốt nhạc biểu hiện bằng các loại hình nốt nhạc mà các em sẽ được làm quen trong tiết học hôm nay.
- Nghe
- GV viết lên bảng và giải thích sự khác nhau giữa các hình nốt.
- Nốt nhạc có 2 phần chính, đó là thân nốt nhạc và đuôi nốt nhạc. Nếu cán nốt nhạc quay lên thì được đặt ở bên phải của thân nốt, nếu cán nốt nhạc quay xuống thì đặt ở bên trái của hình nốt.
- Theo dõi
+Nốt trắng:Gồm thân nốt hình bầu dục và đuôi nốt.
+ Nốt đen: Viết giống như nốt trắng nhưng thân nốt được tô đen.
+ Nốt móc đơn: Viết giống như nốt đen nhưng có thêm dấu móc hình vòng cung ở đuôi nốt.
- Chú ý theo dõi
Hoạt động 2: Giới thiện 1 vài nhạc cụ dt
! Tập viết các hình nốt nhạc trên.
- N/xét và GT: Trong 4 loại hình vừa học thì ngân dài nhất là hình nốt trắng, rồi đến nốt đen, nốt móc đơn, nốt móc kép. Trong ÂN người ta quy định trắng ngân dài = 2 nốt đen = 4 nốt móc đơn 
- THL trên BC
- Nghe
- GV đặt câu hỏi về đăc điểm của từng hình nốt
? Hình nốt nào có thân nốt để trắng?
- 1HS
? Hình nốt nào có dấu móc hình vòng cung?
- 1HS 
Hoạt động 3: Nghe chuyện * Bá Nha- Tử Kì.
GV đọc câu chuyện sau đó đặt câu hỏi:
? Trong hai người ai là người biết chơi đàn?
? Vì sao 2 người lại kết thành đôi bạn thân?
? Vì sao BN thề không chơi đàn nữa?
- GDHS: Cố gắng HT môn ÂN để hiểu biết những nét đẹp của NT này. Nếu kg trở thành nhạc công tài giỏi hay ca sĩ thì chúng ta cũng biết thưởng thức cái hay, cái đẹp của bhát của bản nhạc.
- Lắng nghe
- Bá Nha
- Cả 2 đều hiểu ÂN..
- Bạn thân của ông đã mất ......
3. Phần kết * C/cố 
 * Dặn dò
? Giờ học này c/ta đc học gì? 
- Về tập viết các hình nốt nhạc đã học.
- HS năng khiếu
- HS ghi nhớ

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_am_nhac_lop_3_tuan_23.doc