Tuần 22 Thứ ba ngày 27 tháng 1năm 2015 Ôn bài hát: Cùng múa hát dưới trăng Giới thiệu khuông nhạc và khoá son I) Mục tiêu: - Hát đúng và thuộc bài, hát đồng đều hào giọng. - Tập biểu diền kết hợp với động tác phụ hoạ. - Nhận biết khuông nhạc và khoá son. II) Chuẩn bị: 1) Giáo viên: - Nhạc cụ, băng nhạc, máy nghe, vài ĐT phụ hoạ cho bài hát. 2) Học sinh: - Sách tập bhát lớp 3 III)Các hoạt động dạy học chủ yếu Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học 1 Phần đầu Nhắc nhở HS 1 số yêu cầu khi học hát Trật tự,lắng nghe - Bài cũ ? Giờ trước chúng ta học bài hát gì? - 1HS ! Hát cá nhân - Nhận xét - 1-2HS -Nghe 2.Phần hoạt động Hoạt động 1: - Giới thiệu nội dung tiết học - Lắng nghe Ôn bhát: Cùng múa - Ghi bảng đầu bài - 1HS nhắc lại Hát dưới trăng - Mở băng nhạc - Nghe - Ôn hát ! Nghe đàn hát. - Nhận xét ! Tập hát đối đáp: Chia lớp thành 2 nửa: 1 nửa hát câu 1,2 và 5,6 – nửa kia hát câu 3,4. Cả lớp hát câu đoạn cuối. - Đồng ca - Nghe - THL ! Vài cặp trình bày theo cách hát đối đáp. - Nhận xét, tuyên dương - HS thực hiện - Hát + gõ đệm ! Hát và đệm theo phách - Nhận xét - 3 nhóm - Nghe ! Hát và gõ đệm theo nhịp 3: (Phách mạnh: Vỗ 2 tay vào nhau. Phách nhẹ: Vỗ nhẹ 2 tay xuống bàn) - Cả lớp, cá nhân THL Hoạt động 2: - Vận động theo nhạc - Nhận xét, sửa sai - GV hdẫn HS hát kết hợp bước chân theo nhịp 3 và múa theo ĐT đã chuẩn bị. + Câu 1 và câu 2: Hai tay đưa lên cao thành hình tròn, chân nhún theo nhịp. + Câu 3 và câu 4: Nắm tay nhau nhảy vòng tròn theo nhịp. + Câu 5 và câu 6: Vẫy tay mời các bạn. + Câu 7 và câu 9: Vỗ tay theo tiết tấu. + Câu 8 và câu 10: Đưa tay vòng thành hình tròn trên đầu. ! Tập theo nhóm. ! Từng nhóm lên trình diễn - Nhận xét, tuyên dương. - Nghe - Thực hiện theo hướng dẫn - THL - THL - Nghe Hoạt động 3: Giới thiệu khuông nhạc và khoá son GT về khuông nhạc: Để viết được 1 bản nhạc hay bhát ngoài việc sử dụng nốt nhạc chúng ta phải biết cách kẻ khuông nhạc . Khuông nhạc là chỗ để viết nốt nhạc, khuông nhạc gồm có 5 dòng kẻ // cách đều nhau. Các dòng và các khe được tính từ dưới lên trên. Khuông nhạc có 5 dòng và 4 khe. ! Nhắc lại - HS theo dõi và ghi nhớ. - Vài HS - Hướng dẫn kẻ khuông nhạc - Kẻ mẫu 1 khuông nhạc lên bảng sau đó hướng dẫn HS tập kẻ khuông nhạc, kẻ 5 dòng từ trên xuống. 4 3 2 1 - Lớp thực hiện .. GV thuyết trình: - Nhận biết vị trí các nốt nhạc trên khuông nhạc 3. Phần kết * Củng cố * Dặn dò ! Đọc tên các dòng và các khe. - GT về khoá son: Khoá là kí hiệu để ta biết vị trí nốt nhạc trên khuông. Trong âm nhạc có vài loại khoá khác nhau nhưng khoá son là khoá thông dụng nhất. - GV viết khoá son lên bảng và hướng dẫn HS tập viết khoá son vào vở: - Khoá son được viết ở đầu khuông nhạc, khi viết bắt đầu đặt bút ở đầu dòng thứ 2 nơi vị trí của nốt son. - GV viết các nốt nhạc Đô - Rê – Mi – Pha – Son – La – Xi lên khuông nhạc, bên dưới đề tên của từng nốt để HS tập đọc tên, sau đó xoá tên nốt để HS tự nhớ vị trí các nốt. ! Đọc tên các nốt nhạc trên khuông. - Tổ chức cho HS chơi trò chơi đọc tên nốt nhạc trên khuông: Cách chơi: Chọn 2 tổ (Khoảng 5 em/tổ), mỗi tổ cử lần lượt 1 đại diện lên tham gia chơi. 1HS tổ A lên bảng, 1HS tổ B đứng dưới lớp đọc tên nốt bất kì để HS trên bảng chỉ ra vị trí các nốt nhạc trên khuông. HS nào không trả lời được hoặc trả lời sai là bị thua cuộc trở lại vị trí tổ mình để bạn khác lên thay. Phần thắng thuộc về tổ nào còn người chơi cuối cùng. - Nhận xét, tuyên dương tổ thắng cuộc. ? Giờ học này c/ta đc học gì? hát + VĐ - Học thuộc bài hát + VĐ theo bhát - Đồng thanh - Nghe và ghi nhớ - Theo dõi - Tập viết khoá son - Theo dõi - Đồng thanh - Tham gia trò chơi - HS năng khiếu - HS ghi nhớ
Tài liệu đính kèm: