Giáo án Âm nhạc Lớp 2 - Chương trình cả năm - Năm học 2015-2016

doc 64 trang Người đăng duyenlinhkn2 Ngày đăng 09/07/2022 Lượt xem 348Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Âm nhạc Lớp 2 - Chương trình cả năm - Năm học 2015-2016", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án Âm nhạc Lớp 2 - Chương trình cả năm - Năm học 2015-2016
Tuần 1 Thứ hai,ba, ngày 17,18 tháng 8 năm 2015
Ôn tập các bài hát lớp 1
 Nghe quốc ca
I)Mục tiêu:	- Nhớ lại và thể hiện tốt các bài hát đã học ở lớp 1
 	- Tạo không khí vui tươi, sôi nổi từ tiết học đầu tiên trong chương trình.
- Giáo dục thái độ nghiêm trang khi chào cờ và khi nghe hát Quốc ca
II) Chuẩn bị:	- Nhạc cụ, nhạc cụ gõ
- Băng đĩa nhạc bài hát lớp 1
III) Hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Phần mở đầu
 - ổn định 
- Nhắc nhở HS 1 số yêu cầu đối với môn học âm nhạc lớp 2
- Nghe
- Giới thiệu nội dung tiết học 
2. Phần hoạt động 
HĐ1: - Trả lời câu hỏi và bài tập
?Kể tên các bài hát đã học ở lớp 1?
- Vài HS
- Ghi bảng
- Theo dõi
! Hát 1 vài bài hát 
! Cá nhân 1số bài 
- Thực hiện 
- Nhận xét
- Nghe
Ôn hát
- Giới thiệu 1 số bài hát cần ôn tập trong tiết học
- Nghe giới thiệu
+ Thật là hay
+ Sắp đến tết rồi
+ Tập tầm vông
! Nghe nét giai điệu 3 bài hát sẽ được ôn trong tiết học
- Nghe
! Chia nhóm hát
- 3nhóm
! Mỗi nhóm biểu diễn 1 bài hát
- Thực hiện 
! Đệm theo phách - nhịp sử dụng nhạc cụ gõ
! Tổ chức trò chơi cho bài “Tập tầm vông”
- Đệm nhạc cụ
HĐ2: Nghe Quốc ca 
- Nhận xét các nhóm 
! Mở băng bài hát " Quốc ca”
- Nghe
HS lắng nghe
(.) Chúng ta vừa đc nhge bài hát “Quốc ca” do nhạc sĩ Văn Cao stác. Đây là bhát nghi lễ của nhà nước ta đc cử nhạc khi làm lễ chào cờ TQ
? Quốc ca Việt Nam đc hát khi nào?
(.) Khi chào cờ
? Khi chào cờ phải đứng ntn?
(.) Đứng nghiêm
! Hướng dẫn lớp tập đứng nghiêm khi nghe QC 
! Mở băng bài “Quốc ca”
HS thực hiện
3. Phần kết 
* Củng cố
! Nhắc lại tên các bài hát đã học, xem tiết 2 SGK
-HS ghi nhớ
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
Tuần 2 Thứ hai, ba, ngày 24,25 tháng 8 năm 2015
 Học hát bài: Thật là hay
 Nhạc và lời: Hoàng Lân 
I) Mục tiêu:	- Hát đúng giai điệu và lời ca.
- Hát đều giọng êm ái, nhẹ nhàng
- Biết bài hát “Thật là hay” là 1 sáng tác của n/s Hoàng Lân 
II) Chuẩn bị: -Nhạc cụ, băng nhạc, máy nghe
 - Nhạc cụ gõ
 - Tranh ảnh về nhạc sĩ Hoàng Lân
III)Các hoạt động dạy học chủ yếu
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1 Phần đầu:- ổn định 
Nhắc nhở HS 1 số yêu cầu khi học hát
Trật tự, lắng nghe
- Bài cũ 
? Giờ trước chúng ta học bài hát gì?
- 1HS
! Hát cá nhân
-2HS
- Nhận xét 
- Nghe
2. Phần hoạt động 
- Giới thiệu nội dung tiết học
- Lắng nghe
Hoạt động 1:Dạy hát 
- Ghi bảng đầu bài
- 1HS nhắc lại
Hát mẫu
- Mở băng nhạc
- Nghe
? Cảm nhận của em khi nghe xong bài hát này?( Giai điệu của bhát vui tươi rộn ràng)
- Tự cảm nhận
- Giới thiệu nhạc sĩ Hoàng Lân sinh ngày 18/6/1942, là anh em sinh đôi với nhạc sĩ Hoàng Long, quê ở thị xã Sơn Tây. Hai ông bắt đầu sáng tác từ năm 1957. Hai anh em nhạc sĩ là tác giả của rất nhiều ca khúc viết cho thiếu nhi.
- Nghe 
GT: Nhiều loài chim có giọng hót rất hay. Chúng thường thi nhau hót ríu rít. Tiếng hót hoà quyện với nhau nghe thật vui tai. Bhát “Thật là hay “ của n/s Hoàng Lân sẽ kể về điều đó
- Treo bảng chép sẵn lời ca
- Theo dõi
Đọc lời ca 
- Dùng thanh phách hướng dẫn HS đọc từng câu theo đúng tiết tấu
- Đọc đúng tiết tấu
! Cá nhân đọc 
- 2HS
Luyện thanh 
! Nghe đàn luyện bằng các âm o, u, a theo đúng độ cao 
Đứng tại chỗ thực hiện 
Dạy hát từng câu
- Đàn từng câu hát, bắt nhịp cho HS tự hát từng câu
- Nghe sửa sai 
- Nghe hát cùng đàn
! Hát nối tiếp từng câu cho đến hết bài
- Thực hiện 
! Hát cá nhân
- Vài HS
Hát cả bài 
! Nghe dạo đàn hát 
-Hát cùng đàn
! Cá nhân
- Vài HS
- Nhận xét, sửa sai
- Nghe
Ghép cả bài
! Nghe đàn hát ghép cả bài
-Hát cùng đàn
! Nhóm hát
- Nhóm 
Nhận xét, đánh giá
- Nghe 
Hoạt động 2:
* Mẫu:
- Theo dõi
Hát kết hợp gõ đệm
Đệm theo phách
Nghe véo von trong vòm cây họa mi với... 
! Đệm đúng những chỗ đã gạch chân
-THL
? Đệm theo phách là đệm nh thế nào?
- Đệm đều đặn 
! Cá nhân hát đệm phách
- Vài HS
! Nhóm lên trước lớp thực hiện 
- Nhóm
- Nhận xét, đánh giá
- Nghe
Đệm theo tiết tấu 
? Đệm tiết tấu là đệm nh thế nào?
( Mỗi tiếng trong lời ca gõ 1 cái)
- 1HS
! Nghe gõ mẫu
- Nghe
! HS gõ 
- Vài HS
- Nhận xét
- Nghe
! Hát và gõ đệm bài hát
-THL
! Nhóm: Hát và đệm nhạc cụ
- Nhóm
- Nhận xét 
- Nghe
3. Phần kết 
*Củng cố
? Chúng ta đợc học những gì?
- 1HS
! Đứng tại chỗ vận động bài hát theo nhạc
- THL
! Nghe đàn trình bầy bài hát theo các cách đã học trong tiết 
Thực hiện 
- Nhắc lại cách hát, cách đệm bài hát theo tiết tấu
Lắng nghe
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
Tuần 3 Thứ...., ngày.... tháng.... năm 2
Tiết 3: Ôn tập bài hát - Thật là hay
I)Mục tiêu: - Hát đúng giai điệu và lời ca, hát có sắc thái tình cảm của bài hát.
- Tập hát có biểu diễn kết hợp các động tác phụ hoạ cho bài hát
- Trò chơi dùng nhạc đệm với 1 số nhạc cụ gõ
II) Chuẩn bị: - Nhạc cụ, băng nhạc, máy nghe
 - Một số động tác phụ hoạ cho bài hát, nhạc cụ gõ
III)Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1 Phần đầu: ổn định 
Nhắc nhở HS 1 số yêu cầu khi học hát
Trật tự, nghe
- Bài cũ 
? Giờ trước chúng ta học bài hát gì?
- 1HS
! Hát cá nhân
- 1-2HS
- Nhận xét
-Nghe
2. Phần hoạt động 
- Giới thiệu nội dung tiết học
- Lắng nghe
Hoạt động 1: Ôn hát
- Ghi bảng đầu bài
- 1HS nhắc lại
- Tìm hiểu cách hát bài
- Mở băng nhạc
? Bài hát này hát với tốc độ ntn?
- Nghe
-1HS cảm nhận
! Nghe đàn hát bài
- Đồng ca 
! Hát cá nhân - Hát đồng ca
- 2HS + cả lớp
- Nhận xét
- Nghe
Hát đệm phách
? Đệm phách là đệm nh thế nào?
- 1 HS
- Đệm phách là đệm đều theo hình nốt đen
! Đệm theo phách
! Đệm phách
- 1HS
- THL
- Nhận xét
- Nghe
Hát đệm tiết tấu
! Cá nhân đệm
- Nhận xét
-1HS
 Hoạt động 2: 
Cách đánh nhịp 2/4
- Giới thiệu nhịp 2/4: 
Nhịp 2/4 gồm có 2 phách trong 1 ô nhịp. Mỗi phách được tính bằng 1 hình nốt đen (1 tiếng gõ)
- Nghe
- Khi đánh nhịp đánh theo: Phách 1 đánh tay xuống, phách 2 đánh tay lên theo hình vẽ sau:
GV làm mẫu
 Hát và đánh nhịp theo sơ đồ
- Theo dõi 
Gọi 1 vài HS khá lên đánh nhịp cho cả lớp hát
- HS thực hiện
- Tuyên dương
- Nghe
HĐ3:Tập trình diễn có đệm nhạc cụ
Phân 4 nhóm sử dụng n/c gõ
Cả 4 nhóm cùng hát và đệm
- THL
Vận động phụ hoạ
GV hướng dẫn
- Theo dõi
C1, C2nhún theo nhịp.C3 vỗ tay theo nhịp
C4 tay đưa lên miệng làm loa
! Cả lớp ( cá nhân, nhóm) vận động
- THL, HS khá
- Nhận xét
3. Phần kết
? Giờ học này chúng ta được học gì?
* Dặn dò 
-Học thuộc bài hát và tập đánh nhịp 2 
- Nghe, ghi nhớ
 Tuần 4 Thứ...., ngày.... tháng.... năm 200 Tiết 4: Học hát bài - Xòe hoa
 Dân ca : Thái 
I) Mục tiêu: - Hát đúng giai điệu và lời ca. Hát đều giọng êm ái, nhẹ nhàng
 - HS hiểu đây là 1 bài d/c đồng bào Thái ở Tây Bắc nước ta.
II) Chuẩn bị : - Nhạc cụ, băng nhạc, máy nghe,nhạc cụ gõ.
III)Các hoạt động dạy học chủ yếu
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1 Phần đầu: ổn định 
Nhắc nhở HS 1 số yêu cầu khi học hát
Trật tự, lắng nghe
- Bài cũ 
? ở lớp mẫu giáo chúng ta đc học b/hát gì?
- 1 vài HS trả lời
2. Phần hoạt động 
- Giới thiệu nội dung tiết học
- Lắng nghe
HĐ1:Dạy hát 
- GT: “ Xòe hoa là 1 trong những bài dân ca hay của dtộc Thái. “ Xòe” tiến Thái là xòe hoa, múa hoa.
- HS lắng nghe
Hát mẫu
- Mở băng nhạc
- Nghe
? Cảm nhận của em khi nghe xong bài hát này?( Giai điệu của bhát vui tươi rộn ràng)
- Tự cảm nhận
- Treo bảng chép sẵn lời ca 
- Theo dõi
Đọc lời ca 
- Hướng dẫn HS đọc từng câu theo đúng tt.
- Đọc đúng tiết tấu
! Cá nhân đọc 
- 2HS
Luyện thanh 
! Nghe đàn luyện bằng các âm o, u, a 
Thực hiện 
Dạy hát từng câu
- Đàn từng câu hát, bắt nhịp cho HS tự hát từng câu( Nghe và sửa sai cho HS)
- Nghe hát cùng đàn
! Tập hát nối tiếp từng câu cho đến hết bài
- Thực hiện 
Hát cả bài 
! Nghe dạo đàn hát 
-Hát cùng đàn
! Cá nhân hoặc nhóm 
- HS thực hiện
- Nhận xét, sửa sai
- Nghe
HĐ2: Gõ đệm + VĐ
Mẫu: Bùng bong bính bong, ngân nga tiếng cồng vang vang. ..
! Đệm đúng những chỗ đã gạch chân
- Theo dõi
-THL
- Cách đệm nh trên gọi là đệm theo phách
! Nhóm lên trước lớp thực hiện 
- Nhóm
- Nhận xét, đánh giá
- Nghe
Vận động
- Thay đệm theo phách = nhún chân theo phách
! Hát và nhún chân vận động theo phách
- Cả lớp, nhóm
Bài học giáo dục
Qua bhát ta thấy cảnh mủa hát mừng ngày mùa bội thu của đồng bào dt thiểu số nước ta.
- Lắng nghe
! Nghe đàn và hát lại bhát
- Cả lớp
3. Phần kết*Củng cố
? Chúng ta được học những gì?
- 1HS
! Đứng tại chỗ vận động bài hát theo nhạc
- THL
* Dặn dò
- Về nhà tập hát múa
- Ghi nhớ
Tuần 5 Thứ...., ngày.... tháng.... năm 200
Tiết 5
Ôn tập bài hát: Xòe hoa
I) Mục tiêu: - Hát đúng giai điệu và lời ca, hát có sắc thái tình cảm của bài hát.
 - Tập hát có biểu diễn kết hợp các động tác phụ hoạ cho bài hát
II) Chuẩn bị: - Nhạc cụ, băng nhạc, máy nghe
 - Một số động tác phụ hoạ cho bài hát, nhạc cụ gõ
III)Các hoạt động dạy học chủ yếu
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động dạy
1 Phần đầu
- ổn định 
Nhắc nhở HS 1 số yêu cầu khi học hát
Trật tự, lắng nghe
- Bài cũ 
? Giờ trước chúng ta học bài hát gì?
- 1HS
! Hát cá nhân
- 1-2HS
- Nhận xét
-Nghe
2. Phần hoạt động 
- Giới thiệu nội dung tiết học
- Lắng nghe
HĐ1:Ôn hát
- Ghi bảng đầu bài
- 1HS nhắc lại
- Tìm hiểu cách hát bài
- Mở băng nhạc
? Bài hát này hát với tốc độ ntn?
- Nghe
-1HS cảm nhậ
! Nghe đàn hát bài
- Đồng ca 
! Nhóm hoặc cá nhân
- 2HS
Ôn cách vận động 
- Nhận xét
! Hát và VĐ phụ hoạ: Tay vỗ bên phải,trái
 Chân nhún theo nhịp
- Nghe
- Lớp thực hiện
! Biểu diễn theo nhóm hoặc cá nhân
- HS thực hiện
Nhận xét, tuyên dơng
! 1 nhóm biểu diễn trước lớp.
- Tuyên dương, cho điểm động viên
- HS năng khiếu
HĐ2: Hát kết hợp với trò chơi theo bhát
- Hướng dẫn từng trò chơi
* Trò chơi 1:Nghe gõ tt đoán câu hát.
- Nghe và tham gia 
GV làm mẫu
* Trò chơi 2: GV hát giai điệu của bài = các nguyên âm: o, u, i, a.
- Nhận xét, tuyên dương
trò chơi
! Hát bài hát = các kí hiệu nguyên âm
- Cả lớp thực hiện
3 Phần kết
* Củng cố 
? Giờ học này chúng ta được học gì?
- 1HS
- Cách hát , vận động bài
! Trình diễn bài hát
HS năng khiếu
* Dặn dò 
-Về học thuộc bài hát 
- VĐ theo bhát cho ông bà bố mẹ xem
- Nghe, ghi nhớ
 Tuần 6 Thứ...., ngày.... tháng.... năm 200
Tiết 6 - Học hát bài: Múa vui
 Nhạc và lời: Lưu Hữu Phước
I) Mục tiêu: - Hát đúng giai điệu và lời ca. Hát đều giọng êm ái, nhẹ nhàng
Biết bài” Múa vui” là 1 sáng tác của n/s Lưu Hữu Phước
II) Chuẩn bị : - Nhạc cụ, băng nhạc, máy nghe,nhạc cụ gõ.
III)Các hoạt động dạy học chủ yếu
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1 Phần đầu- ổn định 
Nhắc nhở HS 1 số yêu cầu khi học hát
Trật tự, lắng nghe
- Bài cũ 
? Giờ trước c/ta được học bài hát gì?
! Hát cá nhân
- HS trả lời + hát 
2. Phần hoạt động 
- Giới thiệu nội dung tiết học
- Lắng nghe
HĐ1:Dạy hát 
- GT: Nhạc sĩ Lưu Hữu Phước là 1 nhạc sĩ nổi tiếng, ông đã sáng tác bài “Múa vui” = những hình ảnh rất sinh động
- HS lắng nghe
Hát mẫu
- Mở băng nhạc
- Nghe
? Cảm nhận của em khi nghe xong bài hát này? ( Giai điệu của bhát vui tươi rộn ràng)
- Tự cảm nhận
- Treo bảng chép sẵn lời ca
- Theo dõi
Đọc lời ca 
- Hướng dẫn HS đọc từng câu theo đúng ttấu
- Đọc đúng tiết tấu
! Cá nhân đọc 
- 2HS
Luyện thanh 
! Nghe đàn luyện bằng các âm o, u, a 
Thực hiện 
Dạy hát từng câu
- Đàn từng câu hát, bắt nhịp cho HS tự hát từng câu( Nghe và sửa sai cho HS)
- Nghe hát cùng đàn
! Tập hát nối tiếp từng câu cho đến hết bài
- Thực hiện 
! Hát cá nhân
- Vài HS
Hát cả bài 
! Nghe dạo đàn hát 
-Hát cùng đàn
! Cá nhân hoặc nhóm 
- HS thực hiện
- Nhận xét, sửa sai
- Nghe
HĐ2: Gõ đệm + VĐ
* Đệm theo phách:
* Mẫu: Cùng nhau múa xung quanh vòng
! Đệm đúng những chỗ đã gạch chân
- Theo dõi
-THL
- Cách đệm như trên gọi là đệm theo phách
! Nhóm lên trớc lớp thực hiện 
- Nhóm
* Đệm theo Ttấu l/ca:
* GV làm mẫu
- Nhận xét, đánh giá
Cùng nhau múa xung quanh vòng
! Đệm đúng những chỗ đã gạch chân
( Cách đệm trên gọi là đệm theo TTLC)
! Nhóm, cá nhân lên trớc lớp thực hiện
- Nhận xét, đánh giá
- Nghe
Nghe và thực hiện
1 vài nhóm, cá nhân thực hiện
Vận động theo bhát
! Hát và nhún chân vận động theo phách
- Cả lớp, nhóm
! Nghe đàn và hát lại bhát
- Cả lớp
3.Phần kết:Củng cố
? Chúng ta được học những gì? Trình diễn bhát
- 1HS năng khiếu
* Dặn dò
- Về nhà tập hát múa
- Ghi nhớ
Tuần 7 Thứ...., ngày.... tháng.... năm 200
Tiết 7 - Ôn tập bài hát: Múa vui
I) Mục tiêu: 
- Hát đúng giai điệu và lời ca, hát có sắc thái tình cảm của bài hát.
 - Tập hát có biểu diễn kết hợp các động tác phụ hoạ cho bài hát
II) Chuẩn bị: 
 - Nhạc cụ, băng nhạc, máy nghe
 - Một số động tác phụ hoạ cho bài hát, nhạc cụ gõ
III)Các hoạt động dạy học chủ yếu
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1Phần đầu
 ổn định 
Nhắc nhở HS 1 số yêu cầu khi học hát
Trật tự, lắng nghe
- Bài cũ 
? Giờ trước chúng ta học bài hát gì?
- 1HS
! Hát cá nhân
- 1-2HS
- Nhận xét
-Nghe
2. Phần hoạt động 
- Giới thiệu nội dung tiết học
- Lắng nghe
HĐ1:Ôn hát
- Ghi bảng đầu bài
- 1HS nhắc lại
- Tìm hiểu cách hát bài
- Mở băng nhạc
? Bài hát này hát với tốc độ ntn?
! Nghe đàn hát bài
- Nghe
-1HS cảm nhận
- Đồng ca 
! Nhóm hoặc cá nhân
- 2HS
HĐ2: Hát với tốc độ khác nhau
HĐ3: Hát kết hợp vận động cho bhát 
- Nhận xét
! Đàn cho HS hát
- Lần 1: Y/c Hs hát với tốc độ vừa phải
- Lần 2: Hát với tốc độ nhanh hơn
- Nhận xét
GV hướng dẫn từng động tác
ĐT1: 2 tay đưa lên cao tạo thành vòng tròn, nghiêng P,nghiêng T. Chân nhún theo nhịp. (ứng với 2 câu hát đầu)
ĐT2: Vỗ tay, bên P rồi bên T, người hơi nghiêng ( ứng câu hát số 3,5)
ĐT3: Tay đưa sang ngang, vẫy nhẹ như cánh chim( ứng câu hát 4,6)
- Nghe
- Lớp thực hiện
- Tập từng động tác
! Biểu diễn theo nhóm hoặc cá nhân
- HS thực hiện
- Nhận xét sửa sai
- Nghe
3. Phần kết
! Nhóm HS năng khiếu trình diễn
- HS thực hiện
- Nhận xét tuyên dương
- Nghe
* Củng cố 
? Giờ học này chúng được học gì?
- 1HS
- Cách hát , vận động bài
- HS năng khiếu
* Dặn dò 
-Về học thuộc bài hát và tập VĐ theo bhát
- Nghe, ghi nhớ
Tuần 8 Thứ......., ngày ....tháng....năm 200...
Tiết 8: Ôn tập 3 bài hát: - Thật là hay-Xoè hoa- Múa vui
Phân biệt âm thanh cao thấp, dài ngắn
I)Mục tiêu: - HS hát thuộc lời ca 3 bài hát, hát đúng giai điệu sắc thái rõ ràng. 
 - Vận dụng tốt cách đệm theo phách, nhịp, tiết tấu.
 - Biết phân biệt âm thanh cao, thấp, dài, ngắn
II) Chuẩn bị: - Nhạc cụ, băng bài hát, máy nghe.
III) Hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. ổn định lớp
- Kiểm tra bài cũ
2.Phần hoạt động
Hoạt động1: Ôn 3 bh
*Ôn hát bài: Thật là hay
*Ôn hát bài:Xoè hoa
Vận động
*Ôn bài hát: Múa vui
Hoạt động 2 Phân biệt âm thanh cao, thấp, dài, ngắn
HĐ3: Nghe nhạc
3. Phần kết
Củng cố
Dặn dò
-Nhắc nhở tư thế ngồi hát, đứng hát.
? Giờ trước lớp được học bài hát gì? Hát lại bhát
- Giới thiệu nội dung tiết học
- Ghi bảng đầu bài
? Nghe đàn nhận biết tên bài hát.
! Đệm đàn bắt nhịp cho HS hát bài Thật là hay
- Nhắc lại các cách gõ đệm cho bài hát và y/c HS thực hiện ( Đệm theo t/tấu lời ca, theo phách)
! Hát đệm phách
! Hát đệm tiết tấu
!Thực hiện theo dãy 2 cách đệm bằng n/cụ gõ
- Nhận xét
- Mở băng bài hát 
? Bài hát vừa nghe là bài hát nào?( Xoè hoa)
! Đàn giai điệu bái hát
! Đứng tại chỗ vận động bài hát (2-3 lần)
! Nhóm biểu diễn trước lớp
Nhận xét, đánh giá
! Gõ tt 1 câu trong bài hát.(Múa vui- d/c Thái)
? Đó là tiết tấu trong bài hát nào?
! Nghe đàn hát bài hát
! Nhóm, cá nhân thực hiện
- Nhận xét, tuyên dương
GT sơ qua về khái niệm độ dài, độ cao trong ÂN.
- Đàn thể hiện các âm cao thấp, dài ngắn
VD: Đàn nốt La trắng, Mi trắng
? Nốt náo có cao độ cao, nốt nào có cao độ thấp
VD Đàn nốt Son tròn, Son đen
? 2 nốt nhạc trên có đặc điểm gì?
TL: Trong ÂN người ta sử dụng độ dài và độ cao của âm thanh để s/tác nên những bản nhạc và những bài hát.
! Cho HS nghe 1 đoạn nhạc không lời để củng cố lại kiến thức đã học ở HĐ2.
? Giờ học hôm nay chúng được ôn những gì?
! Trình diễn 1 trong 3 bài hát 
- Nhắc HS học thuộc bài, tập gõ đệm và VĐ
-ổn định trật tự
- Theodõi
- Lắng nghe
- Thực hiện
- Lắng nghe
-Thực hiện
- 1-2 HS
- Dãy thực hiện
- Nghe
- Đồng ca
- 2-3HS
-Thực hiện 
- Nghe
- ! HS trả lời
-Thực hiện lớp 
- 1 vài nhóm
-Nghe
- HS năng khiếu
- HS năng khiếu
- Nghe và ghi nhớ
- Nghe
- Trả lời
- HS năng khiếu
- Ghi nhớ
Tuần 9 Thứ......., ngày ....tháng....năm 200...
Tiết 9 - Học hát bài :Chúc mừng sinh nhật
Nhạc: Anh
I)Mục tiêu: - HS hát đúng giai điệu và lời ca, hát đồng đều, rõ lời. 
 - Biết đây là bài hát nước ngoài viết ở nhịp 3/4.
II) Chuẩn bị:- Hát chuẩn bài hát, băng bài hát, máy nghe,nhạc cụ.
III) Hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Phần đầu - ổn định 
2.Phần hoạt động
Hoạt động 1: Dạy hát
-Hát mẫu
-Đọc lời ca
- Luyện thanh
- Dạy từng câu hát
Hát cả bài
Hoạt động 2: Gõ phách
- Gõ đệm theo tiết tấu
* Chú ý:
3. Phần kết
-Nhắc nhở tư thế ngồi hát, đứng hát.
GT: Mỗi người chúng ta đều có 1 ngày sinh nhật, đó là ngày vui đầy ý nghĩa.Có 1 bhát nước ngoài để chúng ta cùng hát chúc mừng nhau trong ngày vui ấy.
- Ghi bảng đầu bài
- Mở băng bài hát 
( Cảm nhận sau khi nghe bài hát)
- Bài hát có 2 lời, mỗi lời được chia làm 4 câu hát viết ở nhịp 3/4 
! Hướng dẫn đọc lời ca theo đúng tiết tấu
! Đọc cá nhân
- Nhận xét, sửa sai
! Luyện thanh bằng các âm o, u ,a.
! Đàn từng câu, bắt nhịp 
- Nghe và sửa sai cho HS ( nếu có)
! Dạo đàn bài bắt nhịp cho HS hát.
- Nghe hát và sửa sai 
! Hát cá nhân
- Nhận xét, đánh giá, (nhắc nhở HS lấy hơi sau mỗi câu hát)
! Đàn cả bài
! Thực hiện từng câu theo âm tượng thanh
- Nhận xét.
! Nghe đệm mẫu
Mừng ngày sinh một đoá hoa/
Mừng ngày sinh một khúc ca/
! Dùng thanh phách, song loan đệm
Mẫu: Mừng ngày sinh một đoá hoa.
! Hát đệm theo tiết tấu
- Nhận xét, đánh giá
Đây là 1 bhát viết ở nhịp 3/4=> khi hát phải hát nhịp nhàng, đúng nhịp độ.
*Củng cố: ? Giờ học hôm nay chúng học gì?
? Em học tập được điều gì khi học xong bài hát
BHGD: Qua bhát ta thấy t/cảm bạn bè dành cho nhau rất chân thành. Phải biết trân trọng, nâng niu tình cảm đó. 
* Dặn dò: Nhắc HS học thuộc bài, tập gõ đệm
-ổn định, trật tự. 
- Lắng nghe
-1 HS trả lời
-Nghe
- HS năng khiếu
-Thực hiện
-Tập hát theo đàn
- Học theo đàn
- Lớp thực hiện
- Nghe
- Nghe nhẩm theo 
- Thực hiện
- Nghe-Ghi nhớ 
- Lớp thực hiện
-Lớp thực hiện 
- Nghe
- Nghe
- 1 HS trả lời
- Ghi nhớ 
Tuần 10 Thứ......., ngày ....tháng.....năm 200...
Tiết 10 - ôn tập bài hát: Chúc mừng sinh nhật
I)Mục tiêu: - HS hát đúng giai điệu và lời ca, hát đồng đều, rõ lời. 
 - Tập biểu diễn bài hát bằng các động tác phụ hoạ.
 - Gõ đệm theo nhịp
II) Chuẩn bị: - Hát chuẩn bài hát, băng bài hát, máy nghe, nhạc cụ, nhạc cụ gõ
 - Một số động tác phụ hoạ.
III) Hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Phầnđầu: ổn định 
- Bài cũ
 - Ôn hát
2.Phần hoạt động
Hoạt động 1: Ôn bài hát
Đệm theo nhịp
- Ôn luyện
Hoạt động 2: Tập biểu diễn
Hoạt động 3: Trò chơi 
-Đố vui
- Gõ đệm
3. Phần kết
-Nhắc nhở tư thế ngồi hát, đứng hát
? Giờ trước chúng ta học bài gì?
! Nghe đàn hát bài và gõ đệm theo phách
- Nhận xét, đánh giá
- Ghi bảng đầu bài
- Mở băng nhạc.
? Cảm nhận sau khi nghe xong bài hát?
! Đàn giai điệu bhát
- Nghe hát và sửa sai 
! Chia lớp thành từng nhóm, chỉ huy lớp hát theo kiểu đối đáp từng câu
Nhận xét sửa sai
Mẫu:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_am_nhac_lop_2_chuong_trinh_ca_nam_nam_hoc_2015_2016.doc