Giáo án Âm nhạc Lớp 1 - Tuần 8 - Năm học 2014-2015

doc 12 trang Người đăng duyenlinhkn2 Lượt xem 264Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Âm nhạc Lớp 1 - Tuần 8 - Năm học 2014-2015", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án Âm nhạc Lớp 1 - Tuần 8 - Năm học 2014-2015
Tuần 8
 	 Thứ hai, ngày 13 tháng 10 năm 2014
Khối 1:Tiết 8
Học hát bài : Lý cây xanh
 Dân ca : Nam Bộ
I)Mục tiêu:
- HS hát đúng giai điệu và lời ca, hát đồng đều, rõlời. 
- Biết bài hát là một bài hát dân ca của đồng bào nam Bộ.
II) Chuẩn bị:
- Hát chuẩn bài hát, băng bài hát, máy nghe.
- Một số tranh phong cảnh Nam Bộ.
- Nhạc cụ, nhạc cụ gõ
III) Hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Phần đầu
- ổn định 
Bài cũ 
2.Phần hoạt động
Hoạtđộng1: Dạy hát
-Hát mẫu
-Đọc lời ca
-Hát mẫu
Luyệnthanh
-Dạy từng câu hát
Hát cả bài
Hoạtđộng2
Đệm phách
Trò chơi 
3. Phần kết
-Nhắc nhở tư thế ngồi hát, đứng hát, thê hiện vỗ tay
! Nghe đàn hát bài tìm bạn thân
Giới thiệu bài: Bài hát “lý cây xanh” 
- Treo tranh phong cảnh Nam Bộ 
? Bức tranh vẽ cảnh gì?
- GT cảnh miền quê Nam Bộ nơi có rất nhiều điệu lý nổi tiếng như: Lý cây bông, Lý chiều chiều, Lý ngựa ô...Giới thiệu bài hát: Lý cây xanh
- Ghi bảng đầu bài
- Mở băng bài hát hoặc GV hát và đệm đàn
- Giới thiệu lời bài hát được sáng tác từ khổ thơ lục bát. 
Cây xanh thì lá cũng xanh 
Chim đậu trên cành chim hót líu lo 
- Lời ca của bài được chia làm 3 câu hát 
- Dùng thanh phách gõ tiết tấu lời ca từng câu hát khoảng 1- 2 lần, đọc 
! HS đọc theo 
! Đọc cá nhân
Đệm đàn,hát bài
Hướng dẫn cách luyện thanh bằng các âm o,u,a.
 ! HS luyện
Đàn từng câu, hát mẫu, bắt nhịp(1-2)
Chú ý những chỗ hát luyến 2 nốt nhạc
!HS hát cùng đàn
-Dạy theo nối truyền khẩu, móc xích từng câu hát cho đến hết bài
- Dạo đàn bài bắt nhịp cho HS hát.
! HS hát 2 lần
- Nghe hát và sửa sai 
! hát cá nhân
- Nhận xét, đánh giá, nhắc nhở HS lấy hơi sau mỗi câu hát
! Nghe đàn toàn bài
!HS hát
- Hướng dẫn thực hiện từng câu theo âm tượng thanh a, o, u 
! HS thực hiện
! Nghe đệm mẫu
Cái cây xanh xanh thì lá cũng xanh. Chim đậu trên cành chim hót líu lo, líu lo là líu lo, líu lo là líu lo.
!HS đệm
! Dùng thanh phách, song loan đệm
! Nhóm thực hiện
- Nhận xét, đánh giá
! Đứng tại chỗ dùng âm a, o, u để hát theo nét giai điệu bài
! Đọc đúng tiết tấu của câu thơ trong bài ứng với câu “Ve vẻ vè ve cái vè lá lốt. Bạn nào học tốt được cô giáo khen”
*củng cố: 
? Giờ học hôm nay chúng học gì?
? Muốn cây cối xanh tươi chim hót líu lo chúng ta phải làm gì?
- Giáo dục HS có ý thức trách nhiệm bảo vệ môi trường
* Dặn dò: Nhắc HS học thuộc bài, tập gõ đệm
-ổn định, trật tự,lắng nghe 
- Đồng ca
- Lắng nghe
-1 HS trả lời
- Nghe
-1 HS nhắc lại
-Nghe
-Thực hiện
- Nghe
-Tập theo đàn
- Quan sát, nghe
- Đồng ca
- Thực hiện
1-2HS
Nghe
-Nghe nhẩm theo 
-Hát cùng đàn
Nghe-Ghi nhớ 
-Thực hiện
- Nghe
-Đứng tại chỗ 
- Nghe
-Thực hiện 
- Đọc đúng
-Nghe
-HS trả lời
-Ghi nhớ
 Thứ hai, ba ngày 13,14 tháng 10 năm 2014
Khối 2:Tiết 8
Ôn tập 3 bài hát: - Thật là hay-Xoè hoa- Múa vui
Phân biệt âm thanh cao thấp, dài ngắn
I)Mục tiêu: - HS hát thuộc lời ca 3 bài hát, hát đúng giai điệu sắc thái rõ ràng. 
 - Vận dụng tốt cách đệm theo phách, nhịp, tiết tấu.
 - Biết phân biệt âm thanh cao, thấp, dài, ngắn
II) Chuẩn bị: - Nhạc cụ, băng bài hát, máy nghe.
III) Hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. ổn định lớp
- Kiểm tra bài cũ
2.Phần hoạt động
Hoạt động1: Ôn 3 bh
*Ôn hát bài: Thật là hay
*Ôn hát bài:Xoè hoa
Vận động
*Ôn bài hát: Múa vui
Hoạt động 2 Phân biệt âm thanh cao, thấp, dài, ngắn
HĐ3: Nghe nhạc
3. Phần kết
Củng cố
Dặn dò
-Nhắc nhở tư thế ngồi hát, đứng hát.
? Giờ trước lớp được học bài hát gì? Hát lại bhát
- Giới thiệu nội dung tiết học
- Ghi bảng đầu bài
? Nghe đàn nhận biết tên bài hát.
! Đệm đàn bắt nhịp cho HS hát bài Thật là hay
- Nhắc lại các cách gõ đệm cho bài hát và y/c HS thực hiện ( Đệm theo t/tấu lời ca, theo phách)
! Hát đệm phách
! Hát đệm tiết tấu
!Thực hiện theo dãy 2 cách đệm bằng n/cụ gõ
- Nhận xét
- Mở băng bài hát 
? Bài hát vừa nghe là bài hát nào?( Xoè hoa)
! Đàn giai điệu bái hát
! Đứng tại chỗ vận động bài hát (2-3 lần)
! Nhóm biểu diễn trước lớp
Nhận xét, đánh giá
! Gõ tt 1 câu trong bài hát.(Múa vui- d/c Thái)
? Đó là tiết tấu trong bài hát nào?
! Nghe đàn hát bài hát
! Nhóm, cá nhân thực hiện
- Nhận xét, tuyên dương
GT sơ qua về khái niệm độ dài, độ cao trong ÂN.
- Đàn thể hiện các âm cao thấp, dài ngắn
VD: Đàn nốt La trắng, Mi trắng
? Nốt náo có cao độ cao, nốt nào có cao độ thấp
VD Đàn nốt Son tròn, Son đen
? 2 nốt nhạc trên có đặc điểm gì?
TL: Trong ÂN người ta sử dụng độ dài và độ cao của âm thanh để s/tác nên những bản nhạc và những bài hát.
! Cho HS nghe 1 đoạn nhạc không lời để củng cố lại kiến thức đã học ở HĐ2.
? Giờ học hôm nay chúng được ôn những gì?
! Trình diễn 1 trong 3 bài hát 
- Nhắc HS học thuộc bài, tập gõ đệm và VĐ
-ổn định trật tự
- Theodõi
- Lắng nghe
- Thực hiện
- Lắng nghe
-Thực hiện
- 1-2 HS
- Dãy thực hiện
- Nghe
- Đồng ca
- 2-3HS
-Thực hiện 
- Nghe
- ! HS trả lời
-Thực hiện lớp 
- 1 vài nhóm
-Nghe
- HS năng khiếu
- HS năng khiếu
- Nghe và ghi nhớ
- Nghe
- Trả lời
- HS năng khiếu
- Ghi nhớ
 Thứ ba, ngày 14 tháng 10 năm 2014
Khối 3:Tiết 8
 Ôn bài hát: Gà gáy
I) Mục tiêu: - Hát đúng và thuộc bài, hát với tình cảm vui tươi.
 - Tập hát kết hợp vận động phụ hoạ
II) Chuẩn bị: 1) Giáo viên: - Nhạc cụ, băng nhạc, máy nghe
 2) Học sinh: - Sách tập bhát lớp 3 
III)Các hoạt động dạy học chủ yếu
Nội dung
Hoạt động dạy
HĐ học
1 Phần đầu
- ổn định 
Nhắc nhở HS 1 số yêu cầu khi học hát
 lắng nghe
- Bài cũ
? Giờ trước chúng ta học bài hát gì?
- 1HS
! Hát cá nhân
- Nhận xét
- 1-2HS
-Nghe
2.Phần hoạt động 
- Giới thiệu nội dung tiết học
- Lắng nghe
Hoạt động 1: 
Ôn bhát: Gà gáy
- Ghi bảng đầu bài
- 1HS nhắc lại
- Mở băng nhạc
- Nghe
! Nghe đàn hát.
- Đồng ca 
! Chia lớp thành 3 nhóm thi đua biểu diễn ( có gõ đệm theo nhịp, phách, tiết tấu lời ca)
- HS thực hiện
Hát kết hợp đệm theo nhịp
Luyện tập
Con gà gáy le té le sáng rồi ai ơi
Gà gáy té le té le sáng rồi ai ơi....
- Đệm vào những từ có gạch chân 
! Nhóm, cá nhân trình bày
- Nhận xét, sửa sai nếu có
- Theo dõi
- THL
- HS thực hiện
- Nghe
Hoạt động 2: Hát kết hợp vận động
GV hướng dẫn: 
ĐT1: Đưa 2 tay làm loa, đầu ngẩng cao, chân nhún - Câu hát 1 và 2
ĐT2: Đưa 2 tay từ dưới lên cao, chân nhún - Câu 3
- HS thực hiện
Hoạt động 3: Nghe hát
ĐT3: Hai tay giơ cao, quay tròn tại chỗ - Câu 4
! Gọi nhóm, cá nhân thực hiện
- Nhận xét sau mỗi phần HS thực hiện
- Mở băng bài " Lý cây bông"
GT: Các làn điệu Lý của dt ta rất phong phú đó là 1 kho tàng d/c quý của dt ta. Hôm nay cô sẽ giới thiệu cho các em bài d/c "Lý cây bông" - D/ca Nam Bộ. Bhát có giai điệu mượt mà dễ đi vào lòng người.
! Mở băng cho lớp nghe lại bài hát.
- HS lắng nghe
- Lớp thực hiện
3. Phần kết
* Củng cố 
* Dặn dò
? Giờ học này c/ta đc học gì? hát + VĐ 
- Học thuộc bài hát + VĐ theo bhát
- HS năng khiếu
- HS ghi nhớ
Thứ ba,năm ngày 14,16 tháng 10 năm 2014
Khối 4:Tiết 8
 Học hát bài: Trên ngựa ta phi nhanh
 Nhạc và lời: Phong Nhã
I) Mục tiêu: - Hát đúng giai điệu và lời ca. 
 -Trình bày bhát theo cách hát đối đáp và hát kết hợp gõ đệm với 2 âm sắc.
II) Chuẩn bị: - Nhạc cụ, băng nhạc, máy nghe, nhạc cụ gõ
III)Các hoạt động dạy học chủ yếu
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1 Phần đầu
- ổn định 
Nhắc nhở HS 1 số yêu cầu khi học hát
 lắng nghe
- Bài cũ 
? Giờ trước chúng ta học bài hát gì?
- 1HS
! Hát cá nhân
-2HS
- Nhận xét 
- Nghe
2. Phần hoạt động 
- Giới thiệu nội dung tiết học
- Lắng nghe
Hoạt động 1: 
Học hát
- Ghi bảng đầu bài
- 1HS nhắc lại
Hát mẫu
- Mở băng nhạc
- Nghe
? Cảm nhận của em khi nghe xong bài hát này?( Lời hát vui tươi có tính chất hành khúc.)
- Tự cảm nhận
- Giới thiệu nhạc sĩ Phong Nhã rất thân thuộc với thiếu nhi VN. Những bài hát ông sáng tác được nhiều thế hệ thiếu nhi đón nhận, yêu thích như bài: Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng, Bài ca sum họp, Đội ta lớn lên cùng đất nước, Đi ta đi lên..
- Nghe 
Bài hát Trên ngựa ta phi nhanh gợi nên hình ảnh những em bé đang phi ngựa băng qua đòi núi, vượt lên phía trước. N/s Phong Nhã phỏng theo h/ả người anh hùng Thánh Gióng cưỡi ngựa đánh giặc để viết bài này
- Hát mẫu
- Nghe
- Treo bảng chép sẵn lời ca
- Theo dõi
Đọc lời ca 
- Dùng thanh phách hướng dẫn HS đọc từng câu theo đúng tiết tấu
- Đọc đúng tiết tấu
! Cá nhân đọc 
- 2HS
Luyện thanh 
! Nghe đàn luyện bằng các âm o, u, a theo đúng độ cao 
Đứng tại chỗ thực hiện 
Dạy hát từng câu
- Đàn từng câu hát, bắt nhịp 1-2 cho HS tự hát từng câu
- Nghe sửa sai 
- Nghe hát cùng đàn
! Hát nối tiếp từng câu cho đến hết bài
- Thực hiện 
! Hát cá nhân
- Vài HS
Hát cả bài 
! Nghe dạo đàn hát 
-Hát cùng đàn
- Dịch giọng - 4, sty: Pasodoble
! Cá nhân
- Vài HS
- Nhận xét, sửa sai
- Nghe
? Bài hát này chúng ta phải hát với nét giai điệu như thế nào?( hát rõ ràng thể hiện tính chất vui tươi.)
-1HS
Hát theo âm
! Dùng âm a để hát đúng nét giai điệụ bài
- Thực hiện
! Chia dãy: Dãy hát lời - dãy hát âm
- Dãy
Ghép cả bài
! Nghe đàn hát ghép cả bài
-Hát cùng đàn
! Hát kết hợp đệm theo tiết tấu lời ca
- THL
Nhận xét, đánh giá
- Nghe 
Hát đối đáp
- Chia lớp thành 2 nửa:
- Theo dõi
Nửa 1 hát: Trên đường gập ghềnh
-THL
Nửa 2 hát: Ngựa phi nhanh nhanh nhanh
Tiếp tục cho đến : Bạn bè yêu mến.
Từ câu: Tổ quốc mẹ hiền đến hết bài, cả lớp hát hoà giọng
Hát kết hợp gõ đệm 2 âm sắc
! Trình bày theo tổ, nhóm
- HS thực hiện
- Nhận xét, đánh giá
- Nghe
3. Phần kết 
*Củng cố
? Chúng ta được học những gì?
- 1HS
! Đứng tại chỗ vận động bài hát theo nhạc
- THL
! Nghe đàn trình bầy bài hát theo các cách đã học trong tiết 
Thực hiện 
* Dặn dò
- Về nhà tập hát múa
- Ghi nhớ
 Thứ năm ngày 16 tháng 10 năm 2014
Khối 5:Tiết 8
Ôn tập 2 bài hát: - Reo vang bình minh
 - Hãy giữ cho em bầu trời xanh
- Nghe nhạc
I)Mục tiêu:- Thuộc 2 bài hát , hát đúng nhạc và lời ca c
	 - Tập biểu diễn bài hát
 - Biết cảm nhận âm nhạc từ bản nhạc được nghe
II) Chuẩn bị: 
 - Băng nhạc bài hát, máy nghe.
 - Nhạc cụ, nhạc cụ gõ.
III) Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Nội dung
Hoạt độngdạy
Hoạt động học
1. Phần đầu:(2')
- Bài cũ:
? Kế tên 2 bài hát đã được học?
- Kể tên từng bài
- Ghi bảng tên các bài hát đã học theo HS kể
- Theo dõi
- Giới thiệu nội dung tiết học 
- Nghe 
- Ghi bảng 
- 1HS nhắc lại 
1. Phần HĐ 
Hoạt động1 (10’)
Ôn bài: Reo vang bình minh
 ! Nghe giai điệu đoán tên bài hát
? Nét giai điệu vừa nghe gợi cho em nhớ tới bài hát nào đã học?
- Theo dõi
- 1HS
! Nghe đàn hát bài và đệm theo phách
- Thực hiện
- Nhận xét
- Nghe
! Chia 4 nhóm: nhóm hát, nhóm gõ phách, nhóm gõ nhịp, nhóm gõ tiết tấu
- Thực hiện nhóm
- Nhận xét từng nhóm sau đó cho các nhóm cùng hoà nhạc cụ theo các cách đệm
- Nghe nhận xét và thực hiện
Vân động múa
* Mẫu:( Như tiết 3)
- Theo dõi
! Nhóm HS múa
- Nhóm
! Nhận xét
- 1HS
! Đứng tại chỗ múa theo nhạc
- THL
! Chia dãy: Múa – Hát - Đệm nhạc cụ
- Dãy
- Nhận xét củng cố cách vận động múa
- Nghe, ghi nhớ
? Hãy kể tên 1 số bài hát của nhạc sĩ Lưu Hữu Phước
-1HS
? Cảm nhận của em khi hát bài: Reo vang bình minh
- Tự nói cảm nhận của mình
- Khắc sâu cho HS cách thể hiện tình cảm bài hát 
Hoạt động 2(10')
Ôn : Hãy giữ cho em bầu trời xanh
 ! Nghe băng hát bài “ Hãy giữ cho em bầu trời xanh”
- Lắng nghe
? Đó là bài hát nào do ai sáng tác?
-1HS
? Khi hát bài này em phải hát với tình cảm như thế nào?
- Hát tính chất nhịp đi, sôi nổi khoẻ khoắn
! Nghe đàn hát bài 
- Đồng ca
! Chia dãy hát theo bè (Như tiết 5)
- Dãy hát bè
- Nhận xét
- Nghe
? Trong bài hát, hình ảnh nào tượng trưng cho hoà bình?
- 1HS
! Nhóm hát đối đáp
- Nhóm 
! Hát đệm (Như tiết 4)
- Thực hiện
! Hát cá nhân
- Vài HS
- Nhận xét
? Hãy hát 1 câu hát trong bài hát khác có chủ đề nói về hoà bình?
- Nghe
- Vài HS
- Củng cố : Nhắc nhở HS có ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường chúng ta sống.
- Nghe
Hoạt động 3(10’)
* Nghe nhạc 
- Mở băng nhạc bài hát dân ca : Ru con 
- Nghe
? Chúng ta vừa được nghe bài hát nào?-
-1HS
? Bài hát này em thường nghe khi nào?
-1HS
- Giới thiệu đó là bài hát “ Ru con - Dân ca Nam Bộ”.
? Cảm nhận của em khi nghe xong bài hát này?
-1HS
- Đây là bài hát thường được cất lên từ tiếng hát của người mẹ khi ru đứa con yêu quý của mình đi vào giấc ngủ ngon
- Nghe
? Loại nhạc cụ nào đã thể hiện cho chúng ta nghe bài hát này?
- Cây đàn bầu
- Từ những nốt nhạc nhẹ nhàng mềm mại cùng với tài năng của người nghệ sĩ , qua tiếng đàn bầu các em cảm nhận sâu sắc tình cảm của người mẹ đối với mỗi con người. Mẹ chính là người thầy đầu tiên và bài hát ru là bài học đầu tiên.
- Nghe, cảm nhận
! Nghe lại bài hát
- Nghe
? Em nào có thể hát được 1 câu hát ru bất kỳ mà em được biết?
- HS
- Về tìm thêm 1 số bài hát ru khác (ru em hoặc 1 số câu hát ru các em đã nghe...)
3. Phần kết(3')
* Củng cố
? Hôm nay chúng ta học những gì?
-1HS
-Nhắc lại sắc thái từng bài
- Nghe
* Dặn dò
-Về học thuộc 2 bài vừa ôn 
-Tập biểu diễn bài theo cách riêng của mình
- Nghe, ghi nhớ
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
Tổ trưởng ký duyệt
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_am_nhac_lop_1_tuan_8_nam_hoc_2014_2015.doc