Tuần 2 Thứ hai, ngày 25 tháng 8 năm 2014 Khối 1: Tiết 2 Ôn tập bài hát: Quê hương tươi đẹp Dân ca: Nùng I)Mục tiêu: - HS hát đúng giai điệu và lời ca, hát đồng đều, rõlời. - Tập biểu diễn bài hát II) Chuẩn bị: - Hát chuẩn bài hát, băng bài hát, máy nghe, một số động tác phụ hoạ. - Nhạc cụ, nhạc cụ gõ III) Hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Phần đầu - ổn định - Bài cũ 2.Phần hoạt động Hoạtđộng1: Ôn hát Vận động Hoạtđộng2: Đệm tiết tấulời ca Biểu diễn 3. Phần kết -Nhắc nhở tư thế ngồi hát, đứng hát, thể hiện vỗ tay, cách chỉ huy của GV ? Giờ trước chúng ta học bài gì? ! Nghe đàn hát bài và gõ đệm theo phách Giới thiệu nội dung tiết ôn tập ! Nghe đàn hát và đệm phách (Đệm theo phách là đệm đều đặn theo lời ca) !Thực hiện dãy 2 lần ! Cá nhân Mẫu: + Câu1 và 2: Quê hương em ...ngàn cây.Làm động tác hái đào 2 tay, chân dịch chuyển đều sang 2 bên + Câu3: Ngàn lời ca vui mừng chào đón. Hai tay chuyển từ từ vòng tròn trên đầu chân vẫn chuyển đều + Câu 4 và 5: Vỗ tay đều sang 2 bên - Hướng dẫn thực hiện từng động tác ! Nhóm thực hiện ! Cá nhân Mẫu: ? Đệm tiết tấu có giống đệm phách không? (Đệm tiết tấu mỗi tiếng trong lời ca được gõ 1 cái theo giai điệu bài hát.) ! Đệm tiết tấu ! Dãy đệm ! Lên trước lớp (3 em hát vận động, 2 em đệm phách,2 em đệm tiết tấu.) !Tổ nhóm !Thực hiện dãy *củng cố: ? Giờ học hôm nay chúng học gì? - Cách vận động , đệm phách, tiết tấu * Dặn dò: Nhắc HS học thuộc bài -ổn định, trật tự,lắng nghe -1HS trả lời -Thực hiện - Lắng nghe -Nghe - Thực hiện Dãy 1-2HS Theo dõi -Thực hiện - Nhóm HS -Vài HS Theo dõi, lắng nghe, trả lời - Thực hiện - 7 HS - Thực hiện 1 HS trả lời Ghi nhớ ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. Thứ hai,ba, ngày 25,26 tháng 8 năm 2014 Khối 2: Tiết 2 Học hát bài: Thật là hay Nhạc và lời: Hoàng Lân I) Mục tiêu: - Hát đúng giai điệu và lời ca. - Hát đều giọng êm ái, nhẹ nhàng - Biết bài hát “Thật là hay” là 1 sáng tác của n/s Hoàng Lân II) Chuẩn bị: -Nhạc cụ, băng nhạc, máy nghe - Nhạc cụ gõ - Tranh ảnh về nhạc sĩ Hoàng Lân III)Các hoạt động dạy học chủ yếu Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học 1 Phần đầu:- ổn định Nhắc nhở HS 1 số yêu cầu khi học hát Trật tự, lắng nghe - Bài cũ ? Giờ trước chúng ta học bài hát gì? - 1HS ! Hát cá nhân -2HS - Nhận xét - Nghe 2. Phần hoạt động - Giới thiệu nội dung tiết học - Lắng nghe Hoạt động 1:Dạy hát - Ghi bảng đầu bài - 1HS nhắc lại Hát mẫu - Mở băng nhạc - Nghe ? Cảm nhận của em khi nghe xong bài hát này?( Giai điệu của bhát vui tươi rộn ràng) - Tự cảm nhận - Giới thiệu nhạc sĩ Hoàng Lân sinh ngày 18/6/1942, là anh em sinh đôi với nhạc sĩ Hoàng Long, quê ở thị xã Sơn Tây. Hai ông bắt đầu sáng tác từ năm 1957. Hai anh em nhạc sĩ là tác giả của rất nhiều ca khúc viết cho thiếu nhi. - Nghe GT: Nhiều loài chim có giọng hót rất hay. Chúng thường thi nhau hót ríu rít. Tiếng hót hoà quyện với nhau nghe thật vui tai. Bhát “Thật là hay “ của n/s Hoàng Lân sẽ kể về điều đó - Treo bảng chép sẵn lời ca - Theo dõi Đọc lời ca - Dùng thanh phách hướng dẫn HS đọc từng câu theo đúng tiết tấu - Đọc đúng tiết tấu ! Cá nhân đọc - 2HS Luyện thanh ! Nghe đàn luyện bằng các âm o, u, a theo đúng độ cao Đứng tại chỗ thực hiện Dạy hát từng câu - Đàn từng câu hát, bắt nhịp cho HS tự hát từng câu - Nghe sửa sai - Nghe hát cùng đàn ! Hát nối tiếp từng câu cho đến hết bài - Thực hiện ! Hát cá nhân - Vài HS Hát cả bài ! Nghe dạo đàn hát -Hát cùng đàn ! Cá nhân - Vài HS - Nhận xét, sửa sai - Nghe Ghép cả bài ! Nghe đàn hát ghép cả bài -Hát cùng đàn ! Nhóm hát - Nhóm Nhận xét, đánh giá - Nghe Hoạt động 2: * Mẫu: - Theo dõi Hát kết hợp gõ đệm Đệm theo phách Nghe véo von trong vòm cây họa mi với... ! Đệm đúng những chỗ đã gạch chân -THL ? Đệm theo phách là đệm nh thế nào? - Đệm đều đặn ! Cá nhân hát đệm phách - Vài HS ! Nhóm lên trước lớp thực hiện - Nhóm - Nhận xét, đánh giá - Nghe Đệm theo tiết tấu ? Đệm tiết tấu là đệm nh thế nào? ( Mỗi tiếng trong lời ca gõ 1 cái) - 1HS ! Nghe gõ mẫu - Nghe ! HS gõ - Vài HS - Nhận xét - Nghe ! Hát và gõ đệm bài hát -THL ! Nhóm: Hát và đệm nhạc cụ - Nhóm - Nhận xét - Nghe 3. Phần kết *Củng cố ? Chúng ta đợc học những gì? - 1HS ! Đứng tại chỗ vận động bài hát theo nhạc - THL ! Nghe đàn trình bầy bài hát theo các cách đã học trong tiết Thực hiện - Nhắc lại cách hát, cách đệm bài hát theo tiết tấu Lắng nghe * Dặn dò - Về nhà tập hát múa - Ghi nhớ ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. Thứ ba, ngày 26 tháng 8 năm 2014 Khối 3: Tiết 2 Ôn tập bài hát: Quốc ca Việt Nam I) Mục tiêu: - Hát đúng giai điệu lời 2. Ngắt câu và lấy hơi đúng chỗ - Giáo dục ý thức nghiêm trang khi chào cờ và hát Quốc ca II) Chuẩn bị: 1) Giáo viên: - Nhạc cụ, băng nhạc, máy nghe 2) Học sinh: - Sách tập bhát lớp 3 III)Các hoạt động dạy học chủ yếu Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học 1 Phần đầu Nhắc nhở HS 1 số yêu cầu khi học hát Trật tự, lắng ngh - Bài cũ ? Giờ trước chúng ta học bài hát gì? - 1HS ! Hát cá nhân - Nhận xét - 1-2HS -Nghe 2.Phần hoạt động - Giới thiệu nội dung tiết học: Giờ trước c/ta học lời 1 của bài QC hôm nay lớp sẽ học tiếp lời 2 của bhát - Lắng nghe Hoạt động 1: Ôn hát - Ghi bảng đầu bài - 1HS nhắc lại - Tìm hiểu cách hát bài - Mở băng nhạc ? 2 lời của bài hát có gì giống và khác nhau? ( Cùng trên 1 gđ nhưng khác lời ca) - Nghe - HS trả lời ! Nghe đàn hát lời 1 - Đồng ca - Nhận xét - Nghe - Hát mẫu lời 2 - Mở băng - Dạy từng câu như lời 1 -HS học hát ! Nghe đàn và hát ôn theo nhóm - 4 nhóm thực hiện Ghép cả 2 lời * Chú ý: Cho nửa lớp thực hiện thuần thục sau đó kết hợp cả lớp - Nhận xét - Nghe Hoạt động 2 ! Nhóm biểu diễn -Nhóm 4 HS Trình bày bhát ! Yêu cầu HS trình bày bhát ở tư thế nghiêm trang, nhắc các em hát mạnh mẽ rõ lời - HS thực hiện - Lớp trưởng lên điều hành các bạn chào cờ - Nhận xét - Nghe 3. Phần kết * Củng cố ? Giờ học này chúng ta đc học gì? ? Tư thế khi biểu biễn bhát? - 1HS ? Hãy trình bày bài hát QCVN? - HS năng khiếu * Dặn dò -Về học thuộc bài hát và hát tự nhiên rõ lời ca - Nghe, ghi nhớ ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. Thứ ba,năm ngày 26,28 tháng 8 năm 2014 Khối 4: Tiết 2 Học hát bài: Em yêu hoà bình Nhạc và lời: Nguyễn Đức Toàn I) Mục tiêu: - Hát đúng giai điệu và lời ca. Thể hiện đúng những chỗ luyến, đảo phách và nốt đen chấm dôi. - Qua bài hát GD các em tình yêu qhương đất nước, yêu hoà bình. II) Chuẩn bị: - Nhạc cụ, băng nhạc, máy nghe, nhạc cụ gõ. - Tranh ảnh minh hoạ cho nội dung bài hát III)Các hoạt động dạy học chủ yếu Nội dung (1) Hoạt động dạy (2) Hoạt động học (3) 1 Phần đầu - ổn định Nhắc nhở HS 1 số yêu cầu khi học hát Trật tự, lắng nghe 2. Phần hoạt động Hoạt động 1: Hát mẫu: - Giới thiệu nội dung tiết học - Ghi bảng đầu bài - Mở băng nhạc ? Cảm nhận của em khi nghe xong lời hát? (Bài hát ca ngợi cảnh đất nước hoà bình với giai điệu vui tươi trong sáng - Lắng nghe - 1HS nhắc lại - Nghe -HS cảm nhận - Lắng nghe - Đây là b/hát của NS Nguyễn Đức Toàn - Nghe giới thiệu Chia câu hát - Treo bảng chép sẵn lời ca - Theo dõi - Bài hát được chia thành 8 câu hát. - Nghe Đọc lời ca - Dùng thanh phách hướng dẫn HS đọc từng câu theo đúng tiết tấu - Đọc đúng tiết tấu ! Cá nhân đọc - 2HS Luyện thanh ! Nghe đàn luyện bằng các âm o, u, a theo đúng độ cao Đứng tại chỗ thực hiện Dạy hát từng câu -Đàn từng câu hát, bắt nhịp cho HS tự hát từng câu - Nghe sửa sai - Nghe hát cùng đàn ! Hát nối tiếp từng câu cho đến hết bài - Thực hiện ! Hát cá nhân - Vài HS Hát cả bài ! Nghe dạo đàn hát -Hát cùng đàn ! Chia dãy - Dãy hát ! Cá nhân - Vài HS - Nhận xét, sửa sai - Nghe ? Bài hát này chúng ta phải hát với nét giai điệu như thế nào?( hát rõ ràng thể hiện tính chất vui tươi ) -1HS Hát theo âm ! Dùng âm a để hát đúng nét giai điệụ bài - Thực hiện ! Chia dãy: Dãy hát lời - dãy hát âm - Dãy Ghép cả bài ! Nghe đàn hát ghép cả bài -Hát cùng đàn ! Nhóm hát - Nhóm Nhận xét, đánh giá - Nghe Hoạt động 2 Đệm phách Em yêu hoà bình/, yêu đất nước Việt Nam/ Yêu từng gốc đa bờ tre đường làng/ - Theo dõi ! Đệm đúng những chỗ đã gạch chân -THL ? Đệm theo phách là đệm như thế nào? - Đệm đều đặn ! Cá nhân hát đệm phách - Vài HS Vận động ! Nhóm lên trước lớp thực hiện - Nhận xét, đánh giá - Hướng dẫn: Đứng tại chỗ nhún đều theo nhịp bài hát - Nhóm - Nghe - Theo dõi Hướng dẫn HS thực hiện từng động tác ! Nhóm 4 HS Đứng tại chỗ - Nhóm - Nhận xét - Nghe ! Cá nhân - Vài HS 3. Phần kết *Củng cố ? Chúng ta được học những gì? - 1HS ! Nghe đàn trình bầy bài hát Thực hiện - Nhắc lại cách hát, cách biểu diễn vận động bài Lắng nghe * Dặn dò - Về nhà tập hát múa - Ghi nhớ ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. Thứ năm ngày 28 tháng 8 năm 2014 Khối 5: Tiết 2 Học hát bài: Reo vang bình minh Nhạc và lời: Lưu Hữu Phước I) Mục tiêu - Hát đúng giai điệu và lời ca. Ngắt câuvà lấy hơi đúng chỗ - HS cảm nhận về vẻ đẹp của thiên nhiên buổi sáng qua nội dung diễn đạt trong bài hát. - Biết thêm về nhạc sĩ Lưu Hữu Phước thông qua bài hát. II) Chuẩn bị - Nhạc cụ, băng nhạc, máy nghe - Tranh ảnh minh hoạ cho nội dung bài hát - Tư liệu về nhạc sĩ Lưu Hữu Phước - Nhạc cụ gõ. III)Các hoạt động dạy học chủ yếu Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học 1 Phần đầu - ổn định Nhắc nhở HS 1 số yêu cầu khi học hát Trật tự, lắng nghe 2. Phần hoạt động - Giới thiệu nội dung tiết học - Lắng nghe Hoạt động 1: - Ghi bảng đầu bài - 1HS nhắc lại Hát mẫu - Mở băng nhạc ? Cảm nhận của em khi nghe xong lời hát? ( Lời hát vui rộn ràng, có giai điệu gần gũi thân quentả cảnh sắc thiên nhiên buổi sáng) - Nghe -HS cảm nhận - Lắng nghe - Đây là bài hát của nhạc sĩ Lưu Hữu Phước (1921- 1989) Quê ông ở huyện Ô Môn- Cần Thơ là nhạc sĩ có nhiều đóng góp cho nền âm nhạc VN... - Nghe giới thiệu Chia câu hát - Treo bảng chép sẵn lời ca - Theo dõi - Bài hát được chia thành 2 đoạn nhạc, khi học hát chúng ta có thể phân chia thành 11 câu hát nhỏ cho dễ học. - Nghe Đọc lời ca - Dùng thanh phách hướng dẫn HS đọc từng câu theo đúng tiết tấu - Đọc đúng tiết tấu ! Cá nhân đọc - 2HS Luyện thanh ! Nghe đàn luyện bằng các âm o, u, a theo đúng độ cao Đứng tại chỗ thực hiện Dạy hát từng câu -Đàn từng câu hát, bắt nhịp cho HS tự hát từng câu - Nghe sửa sai - Nghe hát cùng đàn ! Hát nối tiếp từng câu cho đến hết bài - Thực hiện ! Hát cá nhân - Vài HS Hát cả bài ! Nghe dạo đàn hát -Hát cùng đàn ! Chia dãy - Dãy hát ! Cá nhân - Vài HS - Nhận xét, sửa sai - Nghe ? Bài hát này chúng ta phải hát với nét giai điệu như thế nào?( hát rõ ràng thể hiện tính chất vui tươi ) -1HS Hát theo âm ! Dùng âm a để hát đúng nét giai điệụ bài - Thực hiện ! Chia dãy: Dãy hát lời - dãy hát âm - Dãy Ghép cả bài ! Nghe đàn hát ghép cả bài -Hát cùng đàn ! Nhóm hát - Nhóm Nhận xét, đánh giá - Nghe Đệm phách * Mẫu: - Theo dõi Reo vang reo, ca vang ca ! Cất tiếng hát vang rừng xanh. Vang đồng !la bao la, tươi xanh tươi. ánh sáng tưng bừng hoa lá... ! Đệm đúng những chỗ đã gạch chân -THL ? Đệm theo phách là đệm như thế nào? - Đệm đều đặn ! Cá nhân hát đệm phách - Vài HS ! Nhóm lên trước lớp thực hiện - Nhóm - Nhận xét, đánh giá - Nghe Hoạt động 2: Vận động - Hướng dẫn: Đứng tại chỗ nhún đều theo nhịp bài hát - Theo dõi Hướng dẫn HS thực hiện từng động tác Đứng tại chỗ ! Nhóm 4 HS - Nhóm - Nhận xét - Nghe ! Cá nhân - Vài HS 3. Phần kết *Củng cố ? Chúng ta được học những gì? - 1HS ? Kể tên 1 số bài hát viết về phong cảnh buổi sáng hoặc thiên nhiên nói chung? - Trả lời ( Bài ca đi học, gà gáy, khăn quàng thắp sáng bình minh....) ! Nghe đàn trình bầy bài hát Thực hiện - Nhắc lại cách hát, cách biểu diễn vận động bài Lắng nghe * Dặn dò - Về nhà tập hát múa - Ghi nhớ ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. Tổ trưởng ký duyệt ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. .................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: