Giáo án Âm nhạc Lớp 1 đến 5 - Chương trình học kỳ II - Năm học 2014-2015

doc 112 trang Người đăng duyenlinhkn2 Ngày đăng 09/07/2022 Lượt xem 356Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Âm nhạc Lớp 1 đến 5 - Chương trình học kỳ II - Năm học 2014-2015", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án Âm nhạc Lớp 1 đến 5 - Chương trình học kỳ II - Năm học 2014-2015
Tuần 19 : 	Thứ tư ngày 07 thỏng 1 năm 2015
Khối 1	 Nghe “ Quốc ca ” 
A. Mục tiêu:
- HS được nghe “Quốc ca” và biết rằng khi chào cờ có hát “Quốc ca”.
- Trong lúc chào cờ và hát “Quốc ca” phải đứng nghiêm trang.
B. đồ dùng dạy - học:
- Băng nhạc, đài.
- Tranh về lễ chào cờ.
C. Các hoạt động dạy - học:
I. ổn định
II. KTBC:
III. Bài mới:
- Giới thiệu
- Gv treo tranh
- HS quan sát
? Trong bức tranh có những hình ảnh nào?
(Hình ảnh các bạn HS đứng nghiêm trang, mặt hướng lên lá cờ Tổ Quốc)
? Bức tranh gợi cho chúng ta thấy quang cảnh của buổi lễ nào?
- Lễ chào cờ
? Khi chào cờ chúng ta được nghe bài hát nào?
- Bài “Quốc ca”
Gv thuyết trình:
“Quốc ca Việt Nam” là bài hát nghi lễ của Nhà nước. Bài “Quốc ca” nguyên là bài “Tiến quân ca” do nhạc sĩ Văn Cao sáng tác. Khi chào cờ có hát hoặc cử nhạc bài “Quốc ca”, tất cả mọi người phải đứng thẳng, nghiêm trang hướng về quốc kì.
- Nghe băng
-> Cho HS nghe băng mẫu có lời hát.
- HS nghe và cảm nhận.
-> Nghe băng không lời
- Gv thuyết trình
Mặc dù hát hoặc cử nhạc (không có lời) thì bài hát vẫn vang lên khí thế hào hùng, cổ vũ nhân dân ta giành nhiều thắng lợi.
- Tư thế:
-> Hướng dẫn HS tư thế đứng chào cờ và nghe “Quốc ca”
- HS đứng nghiêm nghe nhạc bài “Quốc ca”
+ Đứng nghiêm trang
+ Tay nắm hờ
+ Chân chữ V
+ Mắt hướng lên lá cờ Tổ Quốc.
-> Tập cho 1 HS hô “Chào cờ”
- 1 HS chỉ huy
- Lớp đứng nghiêm (chào cờ) và nghe “Quốc ca”
IV. Củng cố:
? Nội dung của bài học hôm nay?
- 1 HS trả lời.
? Tư thế của người đứng chào cờ, nghe “Quốc ca”?
(Đứng thẳng, trang nghiêm không cúi đầu, mắt hướng lên Quốc kì).
- Lớp thực hiện nghe “Quốc ca” (chào cờ)
- HS thực hiện.
Khối 2:	 Thứ năm ngày 07 thỏng 1 năm 2015	 
 Học hát: Màu xanh
 Nhạc và lời: Thanh Cao 
A. Mục tiêu:
- HS hát đúng giai điệu. Hát đồng đều, giọng hát êm ái, nhẹ nhàng.
- Bài học giáo dục: Lòng biết ơn và kính yêu đối với các chú bộ đội.
B. đồ dùng dạy - học:
- Đàn, Tranh vẽ.
C. hoạt động dạy - học:
I. ổn định
II. KTBC:
III. Bài mới:
1. Hoạt động 1:
Dạy hát:
- Giới thiệu bài
- Gv treo tranh
- HS quan sát
? Quan sát bức tranh có hình ảnh nào nổi bật?
- Trả lời
(Hình ảnh chú bộ đội, biển, cây)
? Những hình ảnh này có gì đặc biệt?
- HS trả lời.
- Gv thuyết trình:
 Hình ảnh chú bộ đội với bộ quần áo xanh quen thuộc hoà với màu xanh của lá cây, màu xanh của biển đã tạo nên một bức tranh đẹp, thật thanh bình. Đó là nội dung của bài hát “Màu xanh” của nhạc sĩ Thanh Cao.
- Hát mẫu
- Gv đàn, hát mẫu.
- HS nghe và cảm nhận.
? Em có cảm nhận về bài hát này như thế nào?
- HS trả lời theo cảm nhận.
(Giai điệu, lời ca)
- Đọc lời ca
- Chia câu hát
- HS theo dõi.
- Gv giữ nhịp.
- Đọc đồng thanh
- Dạy từng câu
- Gv hát mẫu câu 1.
- Nghe và nhẩm theo.
- Đàn giai điệu 2 lần và bắt giọng phù hợp với tầm cữ giọng của HS.
- Hát hoà theo đàn.
- Hát cả bài:
- Gv đàn giai điệu cả bài
- HS hát đúng giai điệu
-> Yêu cầu HS hát với tốc độ vừa phải, giọng hát tình cảm, nhẹ nhàng.
Ôn luyện:
- HS ôn luyện theo dãy, nhóm, cá nhân.
- HS thực hiện.
Các cách hát: Đối đáp, nối tiếp.
2, Hoạt động 2:
Kết hợp vỗ đệm
- Gv đánh dấu kí hiệu những tiếng cần vỗ đệm.
- Quan sát.
- Theo phách
? Theo dõi kí hiệu và cho biết khi vỗ đệm theo phách vỗ vào những tiếng nào?
- HS trả lời.
- Gv làm mẫu
- Gv hướng dẫn
- Hát kết hợp vỗ đệm.
- Luyện dãy, bàn, cá nhân
- Vận động:
- Gv hướng dẫn HS vận động phụ hoạ đơn giản.
- Chỉ định nhóm trình bày.
- Vận động tại chỗ
IV. Củng cố:
? Hôm nay chúng ta học bài hát nào?
- HS trả lời.
? Bài hát có nội dung gì?
? Bài học giáo dục?
(Lòng biết ơn và kính yêu.)
? Hát kết hợp vận động phụ họa?
Gv nhận xét
- HS thực hiện tại chỗ.
Khối 3: 	Thứ tư ngày 07 thỏng 1 năm 2015
 Ôn tập bài hát:
Quốc ca việt Nam	 (Lời 2)
A. Mục tiêu:
 - Thuộc lời 2 bài “Quốc ca Việt Nam”.
Biết bài “Quốc ca Việt Nam” là bài hát nghi lễ của Nhà nước.
Biết thái độ khi chào cờ và hát “Quốc ca Việt Nam”.
B. Đồ dùng dạy học:
Đài, băng nhạc
Tranh lễ chào cờ.
C. hoạt động dạy học:
I. ổn định:
II. KTBC:
? Bài hát “Quốc ca Việt Nam” do ai sáng tác? Năm nào?
- Nhạc sĩ Văn Cao
? Trình bày lời 1 của bài hát?
2 - 3 học sinh
Giáo viên nhận xét, đánh giá
- Học sinh nhận xét.
III. Bài mới:
1. Hoạt động 1
Ôn tập bài hát
-> Nghe băng mẫu (cả bài)
- Học sinh cảm thụ
Giáo viên nêu yêu cầu ôn tập
- Hát đúng giai điệu
- Vỗ đệm theo phách.
- Ôn giai điệu
? Giai điệu của bài hát như thế nào? 
-> Yêu cầu học sinh hát với tốc độ chậm. Sau đó hát nhanh hơn.
- Học sinh hát đúng giai điệu, thể hiện tính chất hùng mạnh,
Luyện tổ, nhóm, cá nhân.
Giọng hát khoẻ.
-Tư thế khi chào cờ và hát.
? Khi chào cờ và hát “Quốc ca Việt Nam” phải có thái độ như thế nào? (PHT)
- Đứng nghiêm trang và nhìn lên Quốc kì.
-> Yêu cầu 1 học sinh hô chào cờ, lớp hát Quốc ca.
- Học sinh thực hiện.
2. Hoạt động 2
Kết hợp vỗ đệm:
Giáo viên làm mẫu. Hát kết hợp vỗ đệm câu 1.
- Quan sát.
- Theo phách:
? Cô thực hiện cách vỗ đệm nào? Vì sao? Em hãy thực hiện?
- Học sinh trả lời và thực hiện vỗ đệm câu 1
Giáo viên hướng dẫn vỗ đệm lời 2.
- Học sinh thực hiện.
IV. Củng cố:
? Hôm nay chúng ta ôn bài hát nào?
- 1 Học sinh trả lời.
? Thái độ khi chào cờ và hát “Quốc ca Việt Nam”?
- Đứng trang nghiêm và nhìn lên Quốc kì.
? Chào cờ và hát “Quốc ca”?
- 1 học sinh hô.
 Lớp đứng tại chỗ thực hiện.
- Giáo viên nhận xét.
Khối 4: 	Thứ năm, sỏu ngày 07 thỏng 1 năm 2015
 Học hát: Em hát gọi mặt trời
Nhạc và lời: Nguyễn Thuý Liễu
A. Mục tiêu: 
Học sinh hát đúng giai điệu, thuộc lời ca
Hát kết hợp vỗ đệm theo nhịp và theo phách. 
Trình bày bài hát theo phong cách Tây Nguyên.
- Bài học giáo dục: Lòng yêu mến thiên nhiên, yêu quê hương đất nước.
B. Đồ dùng dạy học:
Đài, băng nhạc, đàn.
Tranh minh họa.
C. hoạt động dạy học:
I.Phần mở đầu
- Giáo viên giới thiệu nội dung tiết học
Giới thiệu bài:
- Giáo viên treo tranh
- Học sinh quan sát
? Bức tranh có những hình ảnh nào nổi bật?
- Đồi núi, nhà sàn 
? Đây là phong cảnh vùng nào trên đất nước ta?
- Giáo viên thuyết trình:
Mùa xuân đến, cây cối đâm chồi nảy lộc, khắp nơi mở hội tưng bừng, lòng người tràn ngập niềm vui. Chúng ta sẽ được gặp cảm xúc của mùa xuân đó qua bài “Em hát gọi mặt trời” của Nguyễn Thuý Liễu.
II. Phần hoạt động
- Giáo viên ghi bảng
1. Nội dung 1
Nghe băng mẫu.
- Học sinh cảm thụ bài hát.
Dạy hát.
? Em có cảm nhận về bài hát này như thế nào?
- Học sinh trả lời theo cảm nhận.
- Đọc lời ca:
- Giáo viên chia câu hát.
- Học sinh theo dõi.
- Giáo viên giữ nhịp.
- Đọc đồng thanh.
- Dạy từng câu
- Giáo viên hát mẫu câu 1.
- Nghe và nhẩm theo.
Đàn giai điệu 2 lần và bắt giọng phù hợp với tầm cữ học sinh.
- Hát hoà với đàn.
- Chú ý: Những tiếng móc kép có luyến. Ngắt cuối mỗi câu hát. Ngân dài ở tiếng “mùa” (3,5p’)
- Hát cả bài
Giáo viên đàn giai điệu cả bài.
- Nghe và nhẩm theo.
- Yêu cầu học sinh trình bày bài hát theo phong cách Tây Nguyên.
- Học sinh thực hiện.
- Luyện nhóm, bàn, cá nhân.
- Giáo viên lưu ý sửa sai.
- Ôn luyện
- Học sinh ôn luyện theo dãy, nhóm, cá nhân.
- Các cách hát: đối đáp, nối tiếp
- Học sinh thực hiện
2. Hoạt động 2
Kết hợp vỗ đệm:
Giáo viên làm mẫu. 
- HS quan sát.
- Theo phách:
- Hướng dẫn HS thực hiện.
HS thực hiện theo hướng dẫn của GV 
Em hát gọi mặt trời lên cho mùa 
 x x x x 
xuân về trên cánh đồng./
x x x
1 dãy hát
1 dãy vỗ đệm
Luyện nhóm, bàn , cá nhân.
Theo nhịp
Theo dõi kí hiệu và cho biết vỗ đệm theo nhịp vỗ vào những tiếng nào?
Hát, lên, xuân
GV làm mẫu
HS quan sát
GV giữ nhịp
HS thực hiện.
III. Phần kết thúc:
Củng cố
? Hôm nay chúng ta học bài hát nào?
- 1 Học sinh trả lời.
? Bài hát có nội dung gì?
? Bài học giáo dục qua bài hát?
Lòng yêu mến thiên nhiên, yêu quê hương, đất nước.
? Trình bày bài hát kết hợp gõ đệm?
HS thực hiện.
- Giáo viên nhận xét.
 Khối 5: 	Thứ sỏu ngày 07 thỏng 1 năm 2015
 Học hát:Đất nước tươi đẹp sao
Nhạc : Ma - lai - xi - a
Đặt lời Việt: Vũ Trọng Tường
A. Mục tiêu: 
- HS hát đúng giai điệu thuộc lời ca
- Biết kết hợp gõ đệm theo phách và theo nhịp.
- Bài học giáo dục:
B. Đồ dùng dạy học:
Đàn, nhạc cụ gõ., Bản đồ, Tranh ảnh minh họa.
C. hoạt động dạy học:
I.Phần mở đầu
Giới thiệu bài:
- Giáo viên treo tranh
- Học sinh quan sát
? Trong tranh có những hình ảnh nào nổi bật?
- Biển xanh, cánh buồm, hải âu, hàng dừa.
-> Đó chính là nội dung của bài hát “Đất nước tươi đẹp sao” nhạc Malaixia.
- GV treo bản đồ
Xác định vị trí của đất nước Malaixia.
II. Phần hoạt động
1. Hoạt động 1
Dạy hát.
- Giáo viên ghi bảng
- Hát mẫu
GV đàn, hát mẫu.
HS cảm thụ bài hát.
? Em có nhận xét gì về giai điệu của bài hát?
- Đọc lời ca:
GV chia câu hát. Đánh dấu chỗ lấy hơi.
GV giữ nhịp
- Luyện thanh
GV đàn chuỗi âm thanh đi lên và đi xuống.
HS luyện thanh bằng nguyên âm.
- Dạy từng câu
- Giáo viên đàn giai điệu từng câu (2 - 3 lần)
-Nghe và nhẩm theo đàn.
Bắt nhịp và đàn giai điệu
- Hát hoà theo đàn.
- Chú ý: Ngân đủ phách ở những tiếng ứng với hình nốt chấm đôi “sao”, “thơ”, “xanh”, “buồm”, 
Chỉ định HS khá thể hiện.
- 2 - 3 HS hát mẫu.
- Hát cả bài
Giáo viên đàn giai điệu.
Hát đúng giai điệu
- Yêu cầu học sinh thể hiện sắc thái của bài
- Luyện nhóm, bàn, cá nhân.
2. Hoạt động 2
Kết hợp gõ đệm
Giáo viên làm mẫu câu 1. 
- HS quan sát.
- Theo phách:
- Hướng dẫn HS thực hiện: Mỗi nhóm 1 nhạc cụ.
- Thực hiện theo nhóm.
Đẹp sao đất nước như/ bài thơ 
 x xx x x xxx 
1 nhóm hát
2 nhóm gõ đệm
Luyện cá nhân.
Lưu ý chỗ có đảo phách.
Cá nhân thực hiện.
Theo nhịp
GV hướng dẫn động tác vận động phụ hoạ theo bài hát (Băng hoặc đàn)
HS vận động phụ họa
III.Phần kết thúc
Củng cố
? Hôm nay chúng ta học bài hát nào?
? Trong bài hát em thấy hình ảnh nào quen thuộc?
Trả lời theo cảm nhận.
? Em thích câu hát nào nhất? Vì sao?
HS trả lời.
? Qua bài hát giáo dục chúng ta điều gì?
(Lòng yêu mến thiên nhiên, )
? Hát kết hợp vận động phụ hoạ?
- Giáo viên nhận xét.
Duyệt bài
Tuần 20: Thứ tư ngày 14 thỏng 1 năm 2015
Khối 1 	Học hát: Tiếng chào theo em.
 Nhạc và lời: Hà Hải
A. Mục tiêu: 
- HS hát đúng giai điệu, thuộc lời ca.
- Biết gõ đệm theo phách và theo nhịp. Thể hiện đúng tính chất bài hát.
- Bài học giáo dục: Thái độ lễ phép đối với ông bà, cha mẹ, thầy cô và bạn bè
B. Đồ dùng dạy học:
Đàn.
Nhạc cụ gõ.
C. hoạt động dạy học:
I.ổn định:
II. KTBC:
? Tư thế của người đứng chào cờ và nghe “Quốc ca”?
Đứng thẳng, trang nghiêm, không cúi đầu, mắt hướng về Quốc kì.
III. Bài mới:
1. Hoạt động 1
Dạy hát.
Giới thiệu bài
Thái độ lễ phép là biểu hiện của một người con ngoan
- Hát mẫu
GV đàn, hát mẫu.
HS cảm thụ bài hát.
? Em có cảm nhận về bài hát như thế nào ?
Trả lời theo cảm nhận
-> Là 1 bài hát hay, lời ca giản dị
- Đọc lời ca:
GV dùng thanh phách gõ tiết tấu lời ca của từng câu.
HS đọc lời ca theo tiết tấu.
- Dạy từng câu
- Giáo viên đàn giai điệu .
- Nghe và nhẩm theo đàn.
Hát mẫu. Bắt giọng phù hợp với tầm cữ HS 
- Chú ý: Ngắt ở đầu câu 1, 2
Chào ông> chào bà >
Chào cha > chào mẹ>
Chỉ định HS khá thể hiện.
- Ôn luyện
GVhướng dẫn ôn luyện với nhiều hình thức. Hát nối tiếp, đối đáp.
HS thực hiện.
2. Hoạt động 2
Kết hợp gõ đệm
Giáo viên hát + gõ câu 1. 
- Theo phách:
? Gõ đệm theo phách, cô gõ vào những tiếng nào?
HS theo dõi và trả lời.
GV hướng dẫn
Luyện bàn, cá nhân.
1 dãy hát
2 dãy gõ đệm
Theo nhịp
? Theo dõi kí hiệu và cho biết gõ đệm theo nhịp cô gõ vào những tiếng nào?
HS trả lời
HS nhận xét.
GV hướng dẫn HS thực hiện với nhạc cụ: trống nhỏ.
IV. Củng cố:
? Hôm nay chúng ta học bài hát nào?
HS trả lời
? Bài hát có nội dung gì?
? Bài học giáo dục qua bài hát?
(Thái độ lễ phép, )
Liên hệ:
Mỗi HS chúng ta phải có thái độ lễ phép đối với người lớn tuổi hơn mình. Chào hỏi, xin phép
? Hát kết hợp gõ đệm theo phách?
Hát + gõ đệm.
- Giáo viên nhận xét.
Khối 2: 	 Thứ năm ngày 15 thỏng 1 năm 2015	
 Ôn bài hát: Màu xanh
A. Mục tiêu: 
- HS hát đúng giai điệu, lời ca.
Kết hợp múa đơn giản.
Tập biểu diễn bài hát.
B. Đồ dùng dạy học:
Đàn.
Nhạc cụ gõ.
C. hoạt động dạy học:
I.ổn định:
II. KTBC:
GV đàn
HS nghe và phát hiện
? Đây là nét giai điệu của bài nào ?
KT 2 - 3 hs
Cá nhân thực hiện 
GV nhận xét, đánh giá.
HS nhận xét.
III. Bài mới:
1. Hoạt động 1
Ôn bài hát:
? Nhắc lại giai điệu của bài hát? Nội dung bài?
HS trả lời.
GV thuyết trình: Hãy thể hiện tình cảm của mình đúng với nội dung bài hát.
- Ôn giai điệu:
Hình thức hát: ĐC, TC
HS thực hiện.
GV chỉ định HS trình bày bài hát
Cách hát: Đối đáp
Thực hiện theo nhóm
(Chia HS theo nhóm)
N1: Câu 1, 3, 5
N2: Câu 2, 4, 6, 
2. Hoạt động 2
Kết hợp gõ đệm
? Trong 1 bài hát có mấy cách gõ đệm?
3 cách: N-P-TTLC
GV hướng dẫn gõ đệm theo phách.
Chia HS theo nhóm. Mỗi nhóm một loại nhạc cụ: song loan, thanh phách.
HS thực hiện theo nhóm.
GV giữ nhịp.
Luyện tổ, nhóm, cá nhân.
- Vận động phụ họa:
GV làm mẫu và hướng dẫn từng động tác.
Quan sát và thực hiện theo hướng dẫn của GV 
Động tác 1: Câu 1: Giơ 1 tay chéo sang phải, sang trái. Chân bước -> tay
Động tác 2: “Màu  hùng” ngược với động tác 1. Tay ôm vai.
Động tác 3: Hái đào 2 tay
-> Chỉ định HS thực hiện theo nhóm.
Tuyên dương nhóm thực hiện tốt.
IV. Củng cố:
? Chúng ta vừa ôn bài hát nào?
HS trả lời
? Bài học giáo dục qua bài hát?
(Lòng biết ơn và kính yêu đối với các chú bộ đội)
? Hát kết hợp với múa phụ hoạ?
HS đứng tại chỗ thực hiện.
- Giáo viên nhận xét.
Khối 3: 	Thứ năm ngày 14 thỏng 1 năm 2015
 Học hát: Cùng múa vui
Dân ca Ê- đê
Lời mới: Lê Toàn Hùng
A. Mục tiêu: 
HS thuộc lời ca, đúng giai điệu
Thể hiện những tiếng có luyến, lướt, móc giật.
B. Đồ dùng dạy học:
Đàn, đài, băng nhạc.
Nhạc cụ gõ.
C. hoạt động dạy học:
I. ổn định:
II. KTBC:
? Hát lời 2 bài “Quốc ca Việt Nam”?
GV nhận xét.
2 - 3 HS 
HS nhận xét
III. Bài mới:
1. Hoạt động 1
Dạy hát:
GV treo tranh
HS quan sát
Giới thiệu bài:
? Bức tranh có những hình ảnh nào nổi bật?
HS trả lời.
-> GV thuyết trình: nội dung bài hát
- Hát mẫu
GV cho HS nghe băng.
Nghe và cảm nhận.
? Em có cảm nhận về bài hát này như thế nào ?
HS trả lời theo cảm nhận.
- Đọc lời ca:
GV chia câu hát. 
Giải nghĩa từ.
GV giữ nhịp
Đọc đồng thanh.
- Dạy từng câu
- Giáo viên hát mẫu câu 1
- Nghe và nhẩm theo
Đàn giai điệu 2 lần và bắt giọng phù hợp với tầm cữ giọng HS.
- Chú ý: Những tiếng có luyến, lướt, móc giật.
- Hát cả bài
Giáo viên đàn giai điệu cả bài.
- Yêu cầu học sinh hát với tốc độ vừa phải, giọng hát mượt mà đúng tính chất dân ca.
- Hát cả bài
Giáo viên đàn giai điệu
HS nghe và nhẩm.
GV bắt nhịp phù hợp với tầm cữ HS 
Hát đúng giai điệu
- Ôn luyện:
Yêu cầu HS thể hiện bài hát với nhiều hình thức: Hát nối tiếp, hát có lĩnh xướng.
HS thể hiện.
2. Hoạt động 2
Kết hợp gõ đệm
Sử dụng nhạc cụ gõ
- Đệm theo phách:
Trống, thanh phách, song loan
GV thực hiện mẫu.
HS theo dõi.
Chia lớp thành 2 nhóm.
Hướng dẫn từng nhóm.
Kết hợp 2 nhóm.
HS thực hiện theo nhóm: Hát kết hợp gõ đệm bằng nhạc cụ
- Đệm theo nhịp
? Theo dõi kí hiệu và cho biết khi gõ đệm theo nhịp ta gõ vào những tiếng nào?
“cùng”, “vui”, “nay”, “bừng”
- Kết hợp:
Chia HS theo nhóm thực hiện cả 2 cách gõ đệm.
Yêu cầu từng nhóm thực hiện.
GV giữ nhịp.
Hát kết hợp gõ.
p’
N1: Thanh phách
N2: song loan
N3: trống > N
III. Củng cố:
? Hôm nay chúng ta học bài hát nào?
Cùng múa vui - Dân tộc Ê đê
? Bài hát có nội dung gì?
? Bài học giáo dục qua bài hát?
Lòng yêu mến thiên nhiên, yêu quê hương, đất nước.
? Hát hết hợp gõ đệm theo phách?
Lớp thực hiện.
- Giáo viên nhận xét.
Khối 4: 	Thứ năm,sỏu ngày 15,16 thỏng 1 năm 2015
 Ôn bài: Em hát gọi mặt trời
 Chép nhạc
A. Mục tiêu: 
- HS hát đúng giai điệu thuộc lời ca, thể hiện tình cảm của bài hát
Biết kết hợp gõ đệm theo phách và theo nhịp.
Biết vận dodọng phụ hoạ.
- Rèn kĩ năng chép nhạc.
B. Đồ dùng dạy học:
Đàn.
Nhạc cụ gõ.
C. hoạt động dạy học:
I. ổn định:
II. KTBC:
? Giờ trước chúng ta học bài hát nào?
III. Bài mới:
1. Phần mở đầu
GV giới thiệu nội dung tiết học
GV ghi bảng.
2. Phần hoạt động:
a, Nội dung 1:
Nghe băng mẫu.
HS cảm thụ.
Ôn bài hát.
GV nêu yêu cầu ôn tập.
- Thuộc lời ca, đúng giai điệu, tập diễn cảm đúng tính chất biểu hiện.
- Múa phụ họa.
-Hát kết hợp gõ đệm:
Hướng dẫn HS trình bày bài hát kết hợp gõ đệm theo phách và nhịp. Hình thức đơn ca, tốp ca.
HS thực hiện theo nhóm, cá nhân.
HS nhận xét.
GV nhận xét, tuyên dương nhóm, cá nhân thực hiện tốt.
- Vận động phụ họa.
GV làm mẫu
HS quan sát
GV hướng dẫn từng động tác múa phụ họa theo bài hát.
-ĐT1: “Em  cánh đồng”
Tay phải nâng dần lên cao, tay trái hạ. Thực hiện 2 nhịp, chân nhún -> đổi bên.
HS theo dõi và thực hiện theo hướng dẫn của GV.
- ĐT2: “Em . Trổ bông” Như ĐT1. Thực hiện 2 lần.
- ĐT3: “Em . Ngày mùa”
Hai tay giơ ngang tầm với vai, bật bàn tay. Quay tại chỗ một vòng. Câu sau đổi bên.
Chỉ định HS khá múa mẫu.
Lớp quan sát.
- Yêu cầu học sinh thực hiện theo nhóm.
GV nhận xét.
Nhóm thực hiện.
2. Nội dung 2
Chép nhạc:
Bài TĐT số 5.
GV nhắc một số kĩ năng chép nhạc.
HS theo dõi.
Yêu cầu HS chép đúng, đẹp.
Lớp thực hiện.
GV chấm, nhận xét.
3, Phần kết thúc
Củng cố
? Bài học hôm nay gồm những nội dung nào?
ND1: Ôn tập bài hát
ND2: Chép nhạc
? Trình bày bài hát kết hợp vận động phụ hoạ?
Lớp thực hiện.
Khối 5: 	 Thứ sỏu ngày 16 thỏng 1 năm 2015	 
 Ôn bài hát:Đất nước tươi đẹp sao
 Chép nhạc
A. Mục tiêu: 	
- HS hát đúng giai điệu, thuộc lời ca. Kết hợp gõ đệm.
Biết vận động theo bài hát.
Rèn kĩ năng chép nhạc.
B. Đồ dùng dạy học:
Đàn.
Nhạc cụ gõ.
C. hoạt động dạy học:
I.Phần mở đầu:
? Giờ trước chúng ta học bài hát nào?
? Nội dung của bài hát?
- Hs trả lời.
GV giới thiệu nội dung tiết học.
II. Phần hoạt động:
1. Nội dung 1
GV ghi bảng
Ôn bài hát:
- Nghe băng mẫu.
HS nghe và cảm nhận.
- GV nêu yêu cầu ôn tập.
- Ôn giai điệu:
? Bài hát có giai điệu như thế nào ?
Yêu cầu HS hát đúng giai điệu, hát nhẹ nhàng.
HS thực hiện.
Chia lớp thành 2 nhóm, tập hát đối đáp.
N1: Câu 1, 3, 5, 7
N2: Câu 2, 4, 6, 8
Luyện cá nhân
 2-5 HS. HS nhận xét
Kết hợp gõ đệm
Chia HS làm nhiều nhóm. Mỗi nhóm 1 loại nhạc cụ.
Nhóm hoạt động theo hướng dẫn của GV 
N1: Thanh phách -> đệm theo phách
N2: Song loan -> đệm theo N
N3: Trống -> đệm theo phách
N4: Mõ -> đệm theo N
Thay đổi luân phiên.
- Vận động phụ họa:
GV thực hiện mẫu
ấuh theo dõi và thực hiện theo hướng dẫn của GV 
GV hướng dẫn từng động tác nhẹ nhàng theo bài hát.
-> Chỉ định HS trình bày theo tổ, nhóm, cá nhân.
Luyện nhóm, cá nhân
2. Nội dung 2:
- Chép nhạc:
Bài TĐN số 5
GV nhắc một số kĩ năng chép nhạc. Yêu cầu chép đúng, đẹp. Trình bày sạch sẽ.
HS theo dõi
chép bài TĐN.
GV chấm bài, nhận xét.
IV. Phần kết thúc:
Củng cố
? Bài học hôm nay gồm những nội dung nào?
ND1: Ôn bài hát
ND2: Chép nhạc
? Trình bày bài hát kết hợp vận động phụ họa?
Lớp thực hiện.
- Giáo viên nhận xét.
Duyệt bài
...........
	Ngày tháng năm 
Tuần 21: Thứ tư ngày 21 thỏng 1 năm 2015
Khối 1: 	Ôn bài hát: Tiếng chào theo em
A. Mục tiêu: 
- HS hát đúng giai điệu, thuộc lời ca.
- HS biết một vài động tác phụ họa.
B. Đồ dùng dạy học:
Băng nhạc.
Nhạc cụ gõ.
C. hoạt động dạy học:
I.ổn định:
II. KTBC:
? Giờ trước chúng ta đã học bài hát nào?
1 HS trả lời.
GV đàn.
Kiểm tra 2 - 3 HS 
GV nhận xét, đánh giá.
HS nhận xét
III. Bài mới:
1. Hoạt động 1
GV giới thiệu nội dung tiết học.
Ôn bài hát
Kết hợp gõ đệm
Nêu yêu cầu ôn tập.
? Trong một bài hát có mấy cách gõ đệm?
3 cách.
? Cô thực hiện cách gõ đệm nào? Tại sao? Em hãy thực hiện với câu 1?
Gõ đệm theo tiết tấu lời ca vì cô hát tiếng nào cô gõ tiếng đó.
GV hướng dẫn.
GV giữ nhịp.
HS thực hiện.
Yêu cầu HS trình bày theo nhóm, bàn, cá nhân.
Hát kết hợp gõ đệm.
2. Hoạt động 2:
Vận động phụ họa
GV làm mẫu
Hướng dẫn HS thực hiện.
Động tác 1: Tay giơ trước mặt, một tay vuông góc, đổi bên ứng với câu “Chào ”
ĐT2: “Cháu đi học về”: hai tay đan chéo trước ngực, chân nhún.
ĐT3: Dậm chân tại chỗ, vung tay 
“Em vào lớp . Theo 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_am_nhac_lop_1_den_5_chuong_trinh_hoc_ky_ii_nam_hoc_2.doc