Đề và đáp án thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT chuyên môn Vật lí năm 2016

pdf 4 trang Người đăng dothuong Lượt xem 1023Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề và đáp án thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT chuyên môn Vật lí năm 2016", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề và đáp án thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT chuyên môn Vật lí năm 2016
ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHTN NĂM 2016 
MÔN: VẬT LÝ 
Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian phát đề) 
Câu I (2,0 điểm). Cho mạch điện như trên Hình 1, 
trong đó: các đèn có thông số Đ1 (6 V – 6 W) và Đ2 (12 
V – 6 W). Hiệu điện thế giữa hai đầu mạch điện có giá 
trị không đổi bằng U. Bỏ qua điện trở của dây dẫn và 
khóa K. Ban đầu khóa K đóng. Khi điều chỉnh biến trở 
đến giá trị Rx = R0 thì cả hai đèn đều sáng bình thường. 
Giả thiết rằng điện trở của các đèn không đổi. 
a) Tìm giá trị của U và R0. 
b) Mở khóa K. Điều chỉnh giá trị của biến trở: khi Rx = R1 thì đèn Đ1 sáng bình thường, khi Rx = 
R2 = 10R1 thì đèn Đ2 sáng bình thường. Tính các giá trị điện trở R, R1 và R2. 
Câu II (2,0 điểm). Cho ba bình cách nhiệt đựng nước ở các nhiệt độ ban đầu t1 = 80 C, t2 = 60 C 
và t3. Lần lượt múc nước từ bình 1 sang bình 2, từ bình 2 sang bình 3 và từ bình 3 về bình 1; mỗi 
lần đều múc một lượng nước có khối lượng m và chỉ múc sau khi trong bình đã có cân bằng nhiệt. 
Nhiệt độ trong các bình khi có cân bằng nhiệt là t1 = 70 C, t2 và t3 = 40 C. Khối lượng nước 
trong bình 1 và bình 2 lúc đầu là m1 = m2 = 1 kg. Bỏ qua mọi hao phí nhiệt. 
a) Tính giá trị của m và t2. 
b) Thực hiện quá trình như trên rất nhiều lần thì nhiệt độ cuối cùng trong bình 1 là t = 58 C. 
Tính khối lượng m3 và nhiệt độ t3 của nước trong bình 3 lúc đầu. 
Câu III (2,0 điểm). Người ta đặt một vật phẳng nhỏ vuông góc với trục chính của một thấu kính 
hội tụ. Nếu đặt vật tại A thì ảnh của vật là ảnh thật nằm tại A. Nếu đặt vật tại B thì ảnh của vật là 
ảnh ảo nằm tại B và cao bằng ảnh tại A. Các điểm A, B, A, B đều nằm ở trên trục chính  của 
thấu kính, trong đó A và B cùng nằm phía trước của thấu kính. 
a) Ký hiệu O là quang tâm của thấu kính và F là tiêu điểm sau của thấu kính. Chứng minh rằng: 
AO2 = AA AF. 
b) Người ta tìm thấy hình vẽ minh họa lại bài toán 
này trong vở ghi của một học sinh Chuyên Lý 
Tổng hợp, nhưng do để lâu ngày nên nét vẽ bị 
nhòe và nay chỉ còn thấy rõ ba điểm A, A và B 
(Hình 2). Trình bày cách dùng thước và compa để xác định vị trí của các tiêu điểm và quang 
tâm O của thấu kính. Vẽ hình minh họa. 
c) Trong bài toán này: AB = 8 cm, AB = 64 cm. Tìm 
tiêu cự của thấu kính. 
Câu IV (2,0 điểm). Trong mạch điện như trên Hình 3, 
các ampe kế có điện trở nhỏ không đáng kể. Hiệu điện thế 
giữa hai đầu mạch điện là U = 30 V không đổi. R1 
M 
U 
A2 
A1 
N C 
A B 
D 
R2 
Hình 3. 
+  
A B 
Rx 
 R 
K 
Đ1 
Đ2 
Hình 1. 
A B 
Hình 2. 
A 
Δ 
a) Khi điều chỉnh vị trí của con chạy C thì số chỉ của ampe kế A1 có giá trị thay đổi trong 
khoảng từ 1 A đến 1,5 A. Tính giá trị các điện trở R1, R2. 
b) Khi điều chỉnh vị trí của con chạy C thì số chỉ của ampe kế A2 có giá trị bé nhất là 0,4 A và 
giá trị lớn nhất là IA2max. Tính RMN (giá trị điện trở toàn phần của biến trở) và IA2max. 
Câu V (2,0 điểm). Một học sinh được giao nhiệm vụ thực hiện thí nghiệm xác định khối lượng và 
khối lượng riêng của một vật nhờ các dụng cụ: 
 Một thanh cứng AB hình trụ đồng chất, có khối lượng m = 100 g, chiều dài L = 50 cm. Dọc 
theo thanh có các vạch chia đều đến từng mm. 
 Một bình nước (khối lượng riêng của nước là D0 = 1 g/cm3). 
 Vật cần xác định khối lượng M và khối lượng riêng D. Biết M và D có giá trị nằm trong 
khoảng: 50 g  M  60 g và 4 g/cm3  D  5 g/cm3, nhưng giá trị chính xác thì chưa biết. 
 Một cuộn chỉ, giá treo. 
Để xác định M và D, học sinh đó thực hiện các bước như sau: 
 Bước 1: Treo thanh AB lên giá nhờ sợi chỉ buộc cố định vào điểm C trên thanh. Treo vật M 
vào điểm I thích hợp trên thanh AB để thanh cân bằng nằm ngang. 
a) Cần phải đo các đại lượng nào để xác định M? Lập biểu thức tính M. 
b) Trong thí nghiệm, học sinh đó chọn điểm C nằm cách đầu B một khoảng BC = 19 cm. Điểm I 
nằm cách đầu B một khoảng l1 có giá trị nằm trong khoảng nào? 
 Bước 2: Nhúng vật M ngập hoàn toàn trong nước. Dịch điểm treo vật đến vị trí J thích hợp 
trên thanh AB để thanh vẫn cân bằng nằm ngang. 
c) Cần phải đo các đại lượng nào để xác định D? Lập biểu thức tính D. 
d) Với BC = 19 cm, điểm J nằm cách đầu B một khoảng l2 có giá trị nằm trong khoảng nào? 
ĐÁP ÁN 
Câu I: (2,0 điểm) 
a) Khi K đóng thì R bị nối tắt, mạch chỉ còn: Đ1 nt (Đ2 // Rx). Vậy: 
U = U1 + U2 = 18 V; 
1 2 2
1 2 x 0
1 2 0
P P U
I I I I R 24
U U R
         
b) Điện trở các đèn: RĐ1 = 6 , RĐ2 = 24 . 
* Rx = R1, đèn Đ1 sáng bình thường: 
1
1 mach
1
24R
I I 1A R R 6 18
24 R
      

 (1) 
 * Rx = R2, đèn Đ2 sáng bình thường: UĐ2 = 12 V. 
1 2 x
2
18 12 12
I I I I 0,5
R 6 R

     

 (2) 
Kết hợp với R2 = 10R1 (3) 
1 2 1 2 1
1 2 1 2 1
24R 12R 24 R R 24 10R 24
R 12 6 12. 6. 6.
R 24 R 24 R 24 R 24 10R 24
  
       
    
2
1 1
1 1
30R 216R 1728 0
R 12 R 4,8
   
      
Vậy: R1 = 12 , R2 = 120 , R = 4 . 
(loại nghiệm R1 = 4,8 ; R2 = 48 ; R = 18 ). 
Câu II: (2,0 điểm) 
a) Phương trình cân bằng nhiệt: 
Đổ từ bình 3 về bình 1: 
 (1 – m)(80 – 70) = m(70 – 40) 
 m = 0,25 kg. 
Đổ từ bình 1 sang bình 2: 
 1.(t2 – 60) = 0,25.(80 – t2) 
 t2 = 640C. 
b) Sau rất nhiều lần múc, nhiệt độ của các bình tiến tới cùng một giá trị cân bằng. 
Phương trình cân bằng nhiệt: 
 1.(70 – 58) + 1.(64 – 58) = m3.(58 – 40) 
 m3 = 1 kg. 
Và 1.(80 – 58) + 1.(60 – 58) = 1.(58 – t3) 
 t3 = 340C. 
Câu III: (2,0 điểm) 
a) Sử dụng công thức thấu kính hội tụ cho ảnh thật: 
21 1 1 d f d
d d d
d d f d f d f
 
      
   
  2d d d d f       AO2 = AA.AF 
b) Tia tới song song với trục chính sẽ đi qua tiêu điểm sau F và chia đoạn AB theo tỷ lệ độ cao 
các ảnh nên ta có cách dựng F như sau: 
 + Dựng các ảnh vuông góc với , có cùng chiều cao và ngược chiều tại A và B. 
 + Nối đỉnh các ảnh với nhau, cắt  tại F (trùng với trung điểm của AB). 
 Sử dụng hệ thức đã chứng minh ở phần a) để xác định O. Có thể có nhiều cách dựng khác 
nhau dựa trên các mối quan hệ trong hình học. 
- Nếu sử dụng tính chất: bình phương của cạnh góc vuông bằng tích của cạnh huyền với hình 
chiếu của cạnh góc vuông trên cạnh huyền, thì 
có cách dựng sau: 
 + Dựng đường tròn đường kính AA. 
 + Từ F dựng đường vuông góc với , cắt đường tròn 
tại I. 
 - Nếu sử dụng tính chất tiếp tuyến và cát tuyến của 
đường tròn thì có thể dựng như sau: 
+ Dựng đường tròn đường kính AF. 
+ Dựng tiếp tuyến A’I 
+ Dựng đường tròn tâm A bán kính AI, cắt  tại O 
(chọn điểm nằm giữa A và B). 
+ Dựng F đối xứng với F qua O. 
* Hình vẽ: 
c) F là trung điểm của AB nên AF = AB/2 = 
32cm; AA = 8 + 64 = 72 cm. 
 OA = d = 48 cm; OA = 72 – 48 = 24 cm 
  f = 16 cm. 
Câu IV: (2,0 điểm) 
A B 
A 
Δ 
F 
O 
F 
I 
a) IA1 = I1 + I2, trong đó: A1
1
U
I
R
 . 
Dễ thấy: 2max
2
U
I
R
 khi C nằm tại M và I2min = 0 khi C nằm tại N. 
Vậy: 
1 2
1 1 2
30 30 30
1,0; 1,5 R 30 ;R 60 .
R R R
        
b) Đặt RCN = x, RMN = R. Ta có: 
 
A2 22 2
60 60 30 1800 1800
I .I
60x60 x 60 x x Rx 60R R RR x 60R x
60 x 4 2
   
                 
Vậy: A2min 2
1800
I
R
60R
4


 khi 
R
x
2
 
Giải phương trình: IA2min = 0,4 A  RMN = 60  (loại nghiệm RMN = 300 ) 
A2max
U
I 0,5A
R
  khi C nằm tại M hoặc N. 
Câu V: (2,0 điểm) 
Thanh đồng chất nên trọng tâm G của thanh nằm chính giữa thanh: GB = 25 cm. 
a) Dùng cân bằng mômen lực: 
CG 25 BC
10M.CI 10m.CG M m m
CI BC BI

   

b) Do 50g M 60g  ; BC = 19 cm 110 CI 12 7cm BI 9cml       
c) Dùng cân bằng mômen lực:  010M 10D V .CJ 10m.CG  
Kết hợp với phương trình trong ý a:  0 0 0
CJ BC BJ
D D CJ D.CI D D D
CJ CI BI BJ

    
 
d) Do 3 34g / cm D 5g / cm  ; D0 = 1 g/cm3 212,5 CJ 16 3cm BJ 6,5cml       

Tài liệu đính kèm:

  • pdfDe_dap_an_chuyen_KHTN_2016.pdf