Trang 1/4 ĐỀ THI MẪU – KÌ THI THPT QUỐC GIA 2017 MÔN VẬT LÍ Thời gian làm bài: 60 phút Giáo viên ra đề: VĂN KIM NGỌC GV trường THPT Nguyễn Du, Sông Hinh, Phú Yên Một con lắc đơn gồm quả cầu nhỏ khối lượng m được treo vào một đầu sợi dây mềm, nhẹ, không dãn, dài 100 cm. Con lắc dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g. Lấy g = p2 m/s2. Chu kì dao động của con lắc là A. 1,6 s. B. 1 s. C. 0,5 s. D. 2 s. Một vật dao động điều hòa với tần số f = 2 Hz. Chu kì dao động của vật này là A. 1,5 s. B. 1 s. C. 0,5 s. D. s. Con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng 200 g và lò xo nhẹ có độ cứng 80 N/m. Con lắc dao động điều hòa theo phương ngang với biên độ 3 cm. Độ lớn vận tốc của vật ở vị trí cân bằng là A. 100 cm/s. B. 40 cm/s. C. 80 cm/s. D. 60 cm/s. Một con lắc lò xo gồm một lò xo khối lượng không đáng kể, một đầu cố định và một đầu gắn với một viên bi nhỏ. Con lắc này đang dao động điều hòa theo phương nằm ngang. Lực đàn hồi của lò xo tác dụng lên viên bi luôn hướng A. theo chiều chuyển động của viên bi. B. về vị trí cân bằng của viên bi. C. theo chiều dương quy ước. D. theo chiều âm quy ước. Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình li độ x = 2cos(2πt) (x tính bằng cm, t tính bằng s). Tại thời điểm t = 0,5 s, chất điểm có li độ bằng A. 2 cm. B. - cm. C. – 2 cm. D. cm. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sóng cơ học? A. Sóng âm truyền được trong chân không. B. Sóng dọc là sóng có phương dao động vuông góc với phương truyền sóng. C. Sóng dọc là sóng có phương dao động trùng với phương truyền sóng. D. Sóng ngang là sóng có phương dao động trùng với phương truyền sóng. Cho các chất sau: không khí ở 00C, không khí ở 250C, nước và sắt. Sóng âm truyền nhanh nhất trong A. không khí ở 250C. B. nước. C. không khí ở 00C. D. sắt. Trên một sợi dây hai đầu cố có chiều dài 60 cm. Trên dây có sóng dừng với 4 bụng sóng. Biết tần số của sóng truyền trên dây là 100 Hz. Sóng truyền trên dây có tốc độ là A. 200 m/s. B. 30 m/s. C. 40 m/s. D. 400 m/s. Một sóng cơ có tần số 50 Hz lan truyền trong môi trường với tốc độ 100 m/s. Bước sóng của sóng là A. 150 m. B. 2 m. C. 50 m. D. 0,5 m. Cường độ dòng điện chạy qua một đoạn mạch có biểu thức i = (A). Cường độ hiệu dụng của dòng điện này là A. . B. . C. 1 A. D. 2 A. Đặt điện áp u = 200cos(100pt + ) (V) vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm H. Biểu thức cường độ dòng điện qua cuộn cảm này là A. i = 2cos(100pt + ) A . B. i = 2cos(100pt + ) A . C. i = 2cos(100pt - ) A . D. i = 2cos(100pt - ) A . Máy phát điện xoay chiều hoạt động dựa trên A. hiện tượng cảm ứng điện từ. B. tác dụng của dòng điện lên nam châm. C. tác dụng của từ trường lên dòng điện. D. hiện tượng quang điện. Một máy biến áp lí tưởng có số vòng dây ở cuộn sơ cấp là 10000 vòng, số vòng dây ở cuộn thứ cấp là 500 vòng. Biết điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn sơ cấp là 220 V. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp là A. 4400 V. B. 55 V. C. 5,5 V. D. 11 V. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện RLC không phân nhánh một hiệu điện thế (V) thì cường độ dòng điện qua đoạn mạch có biểu thức là (A). Công suất tiêu thụ của đoạn mạch này là A. 440W. B. W. C. W. D. 220W. Đặt điện áp xoay chiều u = U0cos2pft, có U0 không đổi và f thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Khi f = f0 thì trong đoạn mạch có cộng hưởng điện. Giá trị của f0 là A. . B. . C. . D. . Một mạch dao động điện từ lí tưởng gồm tụ điện có điện dung C và cuộn cảm thuần có độ tự cảm xác định. Biết tần số dao động riêng của mạch là f. Để tần số dao động riêng của mạch bằng 2f thì phải thay tụ điện trên bằng một tụ điện có điện dung là A. . B. 4C. C. . D. 2C. Sóng điện từ A. là sóng dọc. B. không truyền được trong chân không. C. không mang năng lượng. D. là sóng ngang. Một mạch dao động điện từ lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Tại thời điểm t = 0, điện tích trên một bản tụ điện cực đại. Sau khoảng thời gian ngắn nhất Δt thì điện tích trên bản tụ này bằng một nửa giá trị cực đại. Chu kì dao động riêng của mạch dao động này là A. 4Δt. B. 6Δt. C. 3Δt. D. 12Δt. Nguyên tắc hoạt động của máy quang phổ dựa trên hiện tượng A. phản xạ ánh sáng. B. giao thoa ánh sáng. C. tán sắc ánh sáng. D. khúc xạ ánh sáng. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc. Gọi i là khoảng vân, trên màn quan sát, vân tối gần vân sáng trung tâm nhất cách vân sáng trung tâm một khoảng A. 2i. B. . C. . D. i. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng đơn sắc, khoảng vân đo được trên màn quan sát là 1,2 mm. Trên màn, tại điểm M cách vân trung tâm một khoảng 6,0 mm có A. vân sáng bậc 6. B. vân tối thứ 5. C. vân sáng bậc 5. D. vân tối thứ 6. Quang phổ liên tục của ánh sáng do một vật phát ra A. không phụ thuộc vào nhiệt độ của vật đó. B. phụ thuộc vào bản chất và nhiệt độ của vật đó. C. chỉ phụ thuộc vào bản chất của vật đó. D. chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ của vật đó. Công thoát của êlectron khỏi đồng là 6,625.10-19 J. Biết hằng số Plăng là 6,625.10-34 J.s, tốc độ ánh sáng trong chân không là 3.108 m/s. Giới hạn quang điện của đồng là A. 0,3 µm. B. 0,90 µm. C. 0,40 µm. D. 0,60 µm. Theo mẫu nguyên tử Bo, trong nguyên tử Hiđrô, bán kính quỹ đạo dừng của electron trên quỹ đạo K là r0. Bán kính quỹ đạo dừng của electron trên quỹ đạo M là A. 16r0. B. 9r0. C. 25r0. D. 4r0. Với ε1, ε2, ε3 lần lượt là năng lượng của phôtôn ứng với các bức xạ màu vàng, bức xạ tử ngoại và bức xạ hồng ngoại thì A. ε2 > ε1 > ε3. B. ε3 > ε1 > ε2. C. ε1 > ε2 > ε3. D. ε2 > ε3 > ε1. Pin quang điện là nguồn điện hoạt động dựa trên hiện tượng A. huỳnh quang. B. tán sắc ánh sáng. C. quang – phát quang. D. quang điện trong. Động năng ban đầu cực đại của các êlectrôn quang điện A. không phụ thuộc bước sóng ánh sáng kích thích. B. phụ thuộc cường độ ánh sáng kích thích. C. không phụ thuộc bản chất kim loại làm catốt. D. phụ thuộc bản chất kim loại làm catốt và bước sóng ánh sáng kích thích. Mô tả đúng cấu tạo của hạt nhân nguyên tử A. có 92 prôton và 235 nơtron. B. có 92 prôton và 143 nơtron. C. có 134 prôton và 92 nơtron. D. có 92 prôton và 134 nơtron. Hạt nhân có độ hụt khối càng lớn thì có A. năng lượng liên kết càng lớn. B. năng lượng liên kết riêng càng nhỏ. C. năng lượng liên kết càng nhỏ. D. năng lượng liên kết riêng càng nhỏ. Phản ứng nhiệt hạch là là phản ứng hạt nhân A. toả một nhiệt lượng lớn. B. cần một nhiệt độ rất cao mới thực hiện được. C. hấp thụ một nhiệt lượng lớn. D. trong đó hạt nhân của các nguyên tử bị nung chảy thành các nuclon. Ban đầu có N0 hạt nhân của một đồng vị phóng xạ. Tính từ lúc ban đầu, trong khoảng thời gian 10 ngày có số hạt nhân của đồng vị phóng xạ đó đã bị phân rã. Chu kỳ bán rã của đồng vị phóng xạ này là A. 20 ngày. B. 7,5 ngày. C. 5 ngày. D. 2,5 ngày. Dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình li độ x = 4cos(2πt – π/3) (cm). Biết dao động thứ nhất có phương trình . Li độ của dao động thứ hai tại thời điểm t = 1 s là A. cm B. 0. C. cm. D. 4 cm. Trong hiện tượng giao thoa sóng hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 20 cm dao động điều hòa cùng pha cùng tần số ƒ = 40 Hz. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 1,2 m/s. Xét trên đường tròn tâm A bán kí nh AB, điểm M nằm trên đường tròn dao động với biên độ cực đai xa đường trung trực của AB nhất một khoảng bằng A. 27,75 cm. B. 26,1 cm. C. 21,76 cm. D. 32,4 cm. Một lò xo không khối lượng đáng kể có độ cứng k = 100 N/m, đầu trên cố định, đầu dưới gắn vật nặng có khối lượng m = 1kg. Lấy g = 10 m/s2. Cho vật dao động điều hoà với phương trình x = 10cos(ωt – π/3) (cm). Độ lớn của lực đàn hồi khi vật có vận tốc 50(cm/s) và ở phía dưới vị trí cân bằng là A. 5 N. B. 30 N. C. 15 N. D. 10 N. Tại mặt chất lỏng có hai nguồn phát sóng kết hợp A, B cách nhau 16cm, dao động điều hòa theo phương vuông góc với mặt chất lỏng với phương trình: uA = 2cos40πt (cm) và uB = 2cos(40πt + π) (cm). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 40 cm/s. Gọi M là một điểm thuộc mặt chất lỏng, nằm trên đường thẳng Ax vuông góc với AB, cách A một đoạn ngắn nhất mà phần tử chất lỏng tại M dao động với biên độ cực đại. Khoảng cách AM bằng A. 2,14 cm. B. 2,07 cm. C. 4,28 cm. D. 1,03 cm. Đặt điện áp u = Ucosωt (V) vào hai đầu một đoạn mạch gồm biến trở R và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Khi R = R1 và R = R2 thì công suất tiêu thụ trên đoạn mạch là như nhau và R2 = 8R1. Hệ số công suất của đoạn mạch ứng với các giá trị R1 và R2 lần lượt là A. và . B. và C. và D. và Cuộn dây có điện trở thuần R, độ tự cảm L mắc vào điện áp xoay chiều u = 250cos100πt (V) thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua cuộn dây là 5 A và i lệch pha so với u góc 600. Mắc nối tiếp cuộn dây với đoạn mạch X thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch là 3 A và điện áp hai đầu cuộn dây vuông pha với điện áp hai đầu X. Công suất tiêu thụ trên đoạn mạch X là A. 300 W. B. 300 W. C. 200W. D. 200 W. Mạch điện AB gồm đoạn AM và đoạn MB: Đoạn AM có một điện trở thuần 50 và đoạn MB có một cuộn dây. Đặt vào mạch AB một điện áp xoay chiều thì điện áp tức thời của hai đoạn AM và MB biến thiên như trên đồ thị . Cảm kháng của cuộn dây là A. 12,5. B. 12,5. C. 12,5. D. 25 . Chiếu đồng thời hai bức xạ nhìn thấy có bước sóng λ1 = 0,72 μm và λ2 vào khe I-âng thì trên đoạn AB ở trên màn quan sát thấy tổng cộng 19 vân sáng, trong đó có 6 vân sáng của riêng bức xạ λ1, 9 vân sáng của riêng bức xạ λ2. Ngoài ra, hai vân sáng ngoài cùng (trùng A, B) khác màu với hai loại vân sáng đơn sắc trên. Bước sóng λ2 bằng A. 0,48 μm. B. 0,578 μm. C. 0,54 μm. D. 0,42 μm. Cho proton có động năng KP = 2,25 MeV bắn phá hạt nhân đứng yên. Sau phản ứng xuất hiện hai hạt X giống nhau, có cùng động năng và có phương chuyển động hợp với phương chuyển động của proton góc φ như nhau. Cho biết mp = 1,0073 u; mLi = 7.0142 u; mX = 4,0015 u; 1u = 931,5 MeV/c2. Coi phản ứng không kèm theo bức xạ gama, giá trị của φ là A. 39,45o. B. 41,35o. C. 78,9o. D. 83,07o. ---------------------------------- HẾT ---------------------------------- ĐÁP ÁN 01D 06C 11C 16A 21C 26D 31C 36C 02C 07D 12A 17D 22A 27D 32B 37B 03D 08B 13D 18B 23A 28B 33B 38C 04B 09B 14B 19C 24B 29A 34C 39C 05C 10A 15D 20B 25A 30B 35D 40D
Tài liệu đính kèm: