Đề và đáp án thi thử THPT quốc gia môn Toán năm 2017 - Trường THPT Phạm Văn Đồng

doc 7 trang Người đăng dothuong Lượt xem 488Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề và đáp án thi thử THPT quốc gia môn Toán năm 2017 - Trường THPT Phạm Văn Đồng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề và đáp án thi thử THPT quốc gia môn Toán năm 2017 - Trường THPT Phạm Văn Đồng
 THPT PHẠM VĂN ĐỒNG
ĐỀ THI THỬ
Đề thi gồm có 06 trang 
KỲ THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA NĂM 2017 
 Môn TOÁN
 Thời gian làm bài. 90 phút,không kể phát đề
Câu 1. Điểm cực đại của hàm số là: 
A. 	B. 	C. 	D. . 
Câu 2. Cho hàm số .Khẳng định nào sau đây đúng?
A. Đồ thị hàm số có tiệm cận ngang là 	
B. Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng là 
C. Đồ thị hàm số không có tiệm cận	
D. Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng là x= 1
Câu 3. Hàm số đồng biến trên các khoảng 
A. 	B. 	 C. 	 D. .
Câu 4. Đồ thị ở hình bên là của hàm số nào ?
A. B. 
C. D. 
Câu 5. Gọi M là điểm thuộc đồ thị hàm số có hoành độ bằng 2. Phương trình tiếp tuyến của đồ thị tại M là:
A. B. C. D. 
Câu 6. Giá trị lớn nhất của hàm số trên đoạn [ 0 ; 3 ] bằng. 
A. 0 B. 1 C. 2 D. 3
Câu 7. Số giao điểm của đồ thị hàm số với đường thẳng .
 A. 0 B. 1 C. 2 D. 3
Câu 8. Với giá trị nào của tham số m thì phương trình có nghiệm
A. ; B. ;; C. ; D. 
Câu 9. Với giá trị nào của m thì hàm số có cực trị 
A. B. C. D. 
Câu 10. Người ta cần làm một khối lăng trụ tứ giác đều bằng tole có thể tích 2 dm3 .Vậy cần xác định độ dài các cạnh của khối lăng trụ như thế nào để ít hao tốn vật liệu nhất ? giả sử a là cạnh đáy ,b là cạnh bên thì :
A. a = 1dm, b= 2dm	B. 	C. 	D. 
Câu 11. Với giá trị nào của tham số m thì đồ thị hàm số có hai đường tiệm cận?
A. B. C. D. 
Câu 12. Cho các số thực a,b thỏa mãn a2 + b2 = 7ab (a, b > 0). Hệ thức nào sau đây là đúng ?
A. 	B. 
C. 	D. 4
Câu 13. Cho . Khi ®ã log318 tÝnh theo a lµ:
A. 	B. 	C. 2a + 3	D. 2 - 3a
Câu 14. Víi gi¸ trÞ nµo cña x th× biÓu thøc cã nghÜa ?
A. 0 2	C. -1 < x < 1	D. x < 3
Câu 15. Cho a > 1. T×m mÖnh ®Ò sai trong c¸c mÖnh ®Ò sau:
A. > 0 khi x > 1
B. < 0 khi 0 < x < 1
C. NÕu x1 < x2 th× 
D. §å thÞ hµm sè y = cã tiÖm cËn ngang lµ trôc hoµnh
Câu 16. Hµm sè f(x) = cã ®¹o hµm lµ:
A. 	 B. 	 C. 	 D. KÕt qu¶ kh¸c 
Câu 17. TËp nghiÖm cña ph­¬ng tr×nh: lµ:
A. 	 B. {2; 4} 	C. 	 D. 
Câu 18. BÊt ph­¬ng tr×nh: cã tËp nghiÖm lµ:
A. (0; +¥)	 B. 	C. 	 D. 
Câu 19. Cho a > 0 vµ a ¹ 1, x vµ y lµ hai sè d­¬ng. T×m mÖnh ®Ò ®óng trong c¸c mÖnh ®Ò sau: 
A. 	 B. 
C. 	 D. 
Câu 20. X¸c ®Þnh m ®Ó ph­¬ng tr×nh: cã hai nghiÖm ph©n biÖt? 
A. m 2	D. m Î 
Câu 21. Biết rằng tỉ lệ lạm phát hàng năm của một quốc gia trong 10 năm qua là 5% .Hỏi nếu năm 1994 ,giá của một loại hàng hóa của quốc gia đó là A (USD) thì sau n năm () giá của loại hàng hóa đó là bao nhiêu ? 
A. B. C. D. 
Câu 22. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường sau 
A. 2 B. C. D. 0
Câu 23. Tính nguyên hàm của hàm số 
A. B. C. D. 
Câu 24. Vi khuẩn HP ( Helicobacter pylori) gây đau dạ dày tại ngày thứ n với số lượng là F(n) ,biết nếu phát hiện sớm khi số lượng vi khuẩn không vượt quá 4000 con thì bệnh nhân sẽ được cứu chữa . Biết và ban đầu bệnh nhân có 2000 con vi khuẩn .Sau 15 ngày bệnh nhân phát hiện bị bệnh .Hỏi khi đó có bao nhiêu con vi khuẩn trong dạ dày ( lấy xấp xỉ hàng đơn vị ) .
A. 3771 B. 3700 C. 3717 D. 3898
Câu 25. Tính tích phân 
A. B. C. 0 D. 
Câu 26. Tính tích phân I = 
A. B. C. D. 
Câu 27. Tính thể tích vật thể tròn xoay sinh ra khi quay hình phẳng giới hạn bởi các đường quanh Ox.
A. B. C. D. 
Câu 28. Cho Parabol và hai tiếp tuyến với Parabol tại A(1;2) và B(4;5) lần lượt là và . Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi 3 đường nói trên.
A. 0 B. C. D. 
Câu 29. Môđun của số phức bằng:
A. .	B. .	C. .	D. .
Câu 30. Cho hai số phức thỏa . Mô đun của số phức là:
A. .	B. .	C. 	.	D. .
Câu 31. T×m mÖnh ®Ò sai trong c¸c mÖnh ®Ò sau: 
A. Sè phøc z = a + bi ®­îc biÓu diÔn b»ng ®iÓm M(a; b) trong mÆt ph¼ng phøc Oxy
B. Sè phøc z = a + bi cã m«®un lµ 
C. Sè phøc z = a + bi = 0 Û 
D. Sè phøc z = a + bi cã sè phøc liên hợp là 
Câu 32. Số phức thỏa mãn phương trình là:
A. .	B. .	C. .	D. .
Câu 33. Gọi và là hai nghiệm phức của phương trình . Tính giá trị của biểu thức 
A. .	B. .	C. .	D. . 
Câu 34. Cho số phức thỏa . Chọn phát biểu đúng: 
A. Tập hợp điểm biểu diễn số phức là một đường thẳng.
B. Tập hợp điểm biểu diễn số phức là một đường Parabol.
C. Tập hợp điểm biểu diễn số phức là một đường tròn có bán kính bằng .
D. Tập hợp điểm biểu diễn số phức là một đường tròn có bán kính bằng .
Câu 35. Cho (H) là khối lăng trụ đứng tam giác đều có tất cả các cạnh bằng a. Thể tích của (H) bằng:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 36. Cho tứ diện ABCD. Gọi B’ và C’ lần lượt là trung điểm của AB và AC. Khi đó tỉ số thể tích của khối tứ diện AB’C’D và khối tứ diện ABCD bằng:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 37. Cho hình chóp tứ giác S.ABCD với đáy ABCD là hình bình hành có thể tích bằng V. Lấy điểm A’ trên cạnh SA sao cho . Mặt phẳng qua A’ và song song với đáy của hình chóp cắt các cạnh SB, SC, SD lần lượt tại B’, C’, D’. Khi đó thể tích khối chóp S.A’B’C’D’ bằng:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 38. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình chữ nhật tâm O với AB=2a, BC=a. các cạnh bên của hình chóp đều bằng nhau và bằng . 
 Chọn mệnh đề sai trong các mệnh đề :
A. SO không vuông góc với đáy	 B.
C. 	D.Các cạnh bên khối chóp tạo với mp đáy các góc bằng nhau 
Câu 39. Cho hình chữ nhật ABCD có cạnh AB = 2a, AD = 4a. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB và CD. Quay hình vuông ABCD quanh trục MN ta được khối trụ tròn xoay. Thể tích khối trụ là:
A. B. C. D. 
Câu 40. Cho hình nón đỉnh O, chiều cao là h. Một khối nón có đỉnh là tâm của đáy và đáy là một thiết diện song song với đáy của hình nón đã cho. Chiều cao x của khối nón này là bao nhiêu để thể tích của nó lớn nhất, biết 0 < x < h ?
A.  B. C. D.
Câu 41. Một lăng trụ tứ giác đều có cạnh đáy bằng 4, diện tích của mặt cầu ngoại tiếp là 64π. Chiều cao của lăng trụ là:
A. 6 	 	 B. 	 	 C. 	 	D. 3
Câu 42. Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy bằng a và . Tính bán kính của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp.
A. 	 B. 	 C. 	 D. 
Câu 43. Cho A(2;3;-1) và B(1;2;4). Trong các phương trình sau đây phương trình nào là phương trình đường thẳng đi qua 2 điểm A và B.
A. B. C. D. 
Câu 44. Cho điểm A(3;-2;-2) ,B(3;2;0), C(0;2;1), D(-1;1;2). Phương trình nào là phương trình của mặt cầu tâm A và tiếp xúc với mặt phẳng (BCD).
A. B. 
C. D. 
Câu 45. Cho hai mặt phẳng (P) và (Q) có phương trình lần lượt là:2x - y + z = 0 và 2x- y + z -7=0. Khoảng cách giữa hai mặt phẳng trên là:
A. 7 B. C. D. 
Câu 46. Cho hai mặt phẳng (P) : 2x-my+z = 0 và (Q) : kx-2y+2z-14 = 0. Tìm m và k để hai mặt phẳng (P) và (Q) song song với nhau:
A. m =1 và k = 4 B. m=1 và k = - 4 C. m= -1 và k = 4 D. m =2 và k=1.
Câu 47. Cho G(1;2;3) , gọi (Q) là mặt phẳng đi qua G và cắt các trục tọa độ tại A, B và C sao cho G là trọng tâm tam giác ABC. Phương trình của mặt phẳng (Q) là:
A. 2x+3y+6z-6=0 B. 3x+2y+6z-18=0 C. 6x+3y+2z-18=0 D. 6x+3y+3z-18=0 
Câu 48. Cho mặt cầu (S) có tâm I(-4;2;0) , bán kính R= và đường thẳng d: . Mệnh đề nào sau đây đúng:
A. d tiếp xúc với (S) tại điểm có tọa độ là (2;4;-8) 
B. d và (S) không cắt nhau.
C. d và (S) cắt nhau tại hai điểm có tọa độ là: (2;4;-8) và (2;-6;2)
D. d đi qua tâm của (S).
Câu 49. Cho A(0;1;2), B(1;2;-1) và mặt phẳng (P): x-2y+z-4=0. Tìm tọa độ điểm M thuộc (P) sao cho MA+MB đạt giá trị nhỏ nhất.
A. B. C. D. 
Câu 50. Cho hai điểm A(3;3;1) ,B(0;2;1) và mặt phẳng (P) : x + y + z – 7 = 0 .Đường thẳng d chứa trong mặt phẳng (P) sao cho mọi điểm của d cách đều hai điểm A,B .Phương trình của d là :
A. B. C. D. 
----------------------HẾT ------------------ 
ĐÁP ÁN 
CÂU 
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
ĐÁP ÁN 
D
A
B
B
B
A
B
A
C
C
CÂU 
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
ĐÁP ÁN 
D
B
A
A
D
A
C
B
D
C
CÂU 
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
ĐÁP ÁN 
A
C
A
C
D
A
C
C
D
C
CÂU 
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
ĐÁP ÁN 
D
A
C
C
C
B
C
A
A
A
CÂU 
41
42
43
44
45
46
47
48
49
50
ĐÁP ÁN 
B
C
C
D
D
A
C
C
C
A
Chú ý: Phần phản biện
 Câu 11. Với giá trị nào của tham số m thì đồ thị hàm số có các đường tiệm cận?
A. B. C. D. 
 ĐA : D. chưa chính xác (bởi vì đường thẳng có tiệm cận là chính nó)
 Điều chỉnh 
 Câu 11. Với giá trị nào của tham số m thì đồ thị hàm số có hai đường tiệm cận?
A. B. C. D. 
 Khí đó luôn có tiệm cận đứng x = - m và tiệm cận ngang là y = m.
Vậy, ĐS: D. là chính xác.
Câu 24. Đề:.. ..Điều chỉnh : (t biến thời gian)
Câu 37. Đề: Cho hình chóp S.ABCD có thể tích là V (Không giải được).
 Điều chình. Cho hình chóp S.ABCD với đáy ABCD là hình bình hành có thể tích là V
Câu 42. ĐA: C. . Điều chỉnh C. .

Tài liệu đính kèm:

  • doctoan11_phamvandong.doc