PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO NGHI LỘC ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI HUYỆN NĂM HỌC 2015 - 2016 Môn: TOÁN 8 Thời gian làm bài: 90 phút - không kể thời gian phát đề (ĐỀ CHÍNH THỨC) Câu 1 (6,0 điểm). Cho biểu thức Tìm điều kiện xác định và rút gọn P Tìm x để Xác định các giá trị dương của x để biểu thức nhận giá trị nguyên Câu 2 (4,0 điểm). Cho phương trình sau (ẩn x): a) Xác định m để phương trình có 1 nghiệm b) Với giá trị m vừa tìm được. Tìm các nghiệm còn lại của phương trình. Câu 3 (4,0 điểm). a) Chứng minh rằng không tồn tại 3 số dương a, b, c đôi một khác nhau thỏa mãn: b) Chứng minh rằng với mọi số nguyên x, y thì là số chính phương. Câu 4 (6,0 điểm). Cho tam giác đều ABC, điểm D di động trên tia đối của tia BA sao cho , nối C với D, vẽ tia Ax nằm trong góc BAC, sao cho , gọi M là giao điểm của tia Ax và CD a) Chứng minh: b) Chứng minh: c) Gọi Q là giao điểm của BM và AC. Chứng minh rằng khi D di động trên tia đối của tia BA sao cho thì DQ luôn đi qua một điểm cố định. .Hết Họ và tên thí sinh:. Số báo danh:......................................... \ Câu Ý Nội dung Điểm 1 a ĐK: 1,0 1,0 Vậy 1,0 b Ta tìm x thỏa mãn 1,0 . Đối chiếu điều kiện, ta chỉ lấy 1,0 c Với 0,25 Mặt khác . Do nên hay 0,25 Từ (1) và (2) ta suy ra để M nguyên ta lấy M = 1 0,25 Khi M = 1 thì . Vậy khi thì nguyên 0,25 2 a Ta thay vào phương trình: 1,0 hay . Vậy khi thì phương trình có 1 nghiệm 1,0 b Với , thay vào phương trình ta được 1 0,5 Với thay vào phương trình ta được giống như trường hợp trên ta thu được các nghiệm là 0,5 3 a Theo bài ra ta có: 0,5 , tương tự ta cũng có: 0,5 0,5 cộng vế với vế ta được: nếu thì . Do đó không tồn tại 3 số dương a, b, c đôi một khác nhau thỏa mãn (*) 0,5 b Chứng minh rằng với mọi số nguyên x, y thì là số chính phương. Ta có 1,0 Đặt: . Vậy 0,5 nên Vậy A là số chính phương. 0,5 4 a vẽ hình đúng cho 0,5 Xét DBC và DMA có (giả thiết), góc D chung, suy ra DBC đồng dạng với DMA (g.g) 0,5 2,5 b Trên tia AM lấy điểm N sao cho AN = CM, xét ANB và CMB có AN = CM (do ta chọn điểm N), , AB = BC (cạnh của tam giác đều ABC) (c.g.c) và từ đó suy ra tam giác BMN cân tại B 1,0 Ta lại có hay suy ra tam giác BMN là tam giác đều, suy ra MN = MB AM = AN + NM =MC + MB 0,5 Áp dụng bất đẳng thức (với . Dấu bằng xảy ra khi MB = MC khi đó Ax là tia phân giác của góc A 0,5 c tam giác MBN đều mặt khác hay từ đó suy ra 0,25 xét tam giác QCB và CBD ta có: suy ra tam giác QCB đồng dạng với tam giác CBD (g.g) 0,25 qua B kẻ đường thẳng song song với AQ cắt DQ tại I, suy ra BI//AQ 0,25 theo định lý talet ta có 0,25 suy ra tứ giác ABIC là hình thoi, mà A, B, C cố định suy ra I cố định vậy DQ luôn đi qua đỉnh thứ 4 của hình thoi ABIC
Tài liệu đính kèm: