Đề và đáp án kiểm tra Tiếng việt lớp 5 - Đề số 2

doc 5 trang Người đăng dothuong Lượt xem 487Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề và đáp án kiểm tra Tiếng việt lớp 5 - Đề số 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề và đáp án kiểm tra Tiếng việt lớp 5 - Đề số 2
ĐỀ 2 TIẾNG VIỆT 5
Thời gian: 60 phút (Không kể thời gian giao đề)
I. LUYỆN TỪ VÀ CÂU (3,0 ĐIỂM):
C©u 1 (2,0 điểm) :
Đọc kĩ đoạn trích và trả lời các câu hỏi a, b cho dưới đây: 
 “Chim hãt lÝu lo. N¾ng bèc h­¬ng hoa trµm th¬m ng©y ngÊt. Giã ®­a mïi h­¬ng ngät lan xa xa, ph¶ng phÊt kh¾p rõng.
a. Hãy ghi lại các từ láy, các danh từ có trong đoạn văn trên?
 b. Hãy xác định cấu tạo ngữ pháp của các câu văn sau:
+ N¾ng bèc h­¬ng hoa trµm th¬m ng©y ngÊt. 
+ Giã ®­a mïi h­¬ng ngät lan xa xa, ph¶ng phÊt kh¾p rõng.	
Câu 2 (1,0 điểm): Đọc kĩ câu văn và trẩ lời câu hỏi a,b cho dưới đây:
MÆc dï Hßa míi khái èm nh­ng b¹n Êy vÉn tham gia ®Çy ®ñ c¸c buæi học bồi dưỡng do nhµ tr­êng tæ chøc.
a. Câu văn trên có dùng cặp quan hệ từ nào? Nêu ý nghĩa của cặp quan hệ từ đó. 
b. Hãy chuyển câu ghép trên thành 2 câu đơn.
II. CẢM THỤ (2,0 ĐIỂM) 
Cho bài ca dao:
 Cµy ®ång ®ang buæi ban tr­a
 Må h«i th¸nh thãt nh­ m­a ruéng cµy,
 Ai ¬i! b­ng b¸t c¬m ®Çy,
 DÎo th¬m mét h¹t, ®¾ng cay mu«n phÇn. 
Hãy viết một đoạn văn ngắn nêu c¶m nhËn cña em vÒ bài ca dao.
III. TẬP LÀM VĂN (5,0 ĐIỂM):
Đề bài: 
Em hãy tả cảnh đồng lúa chin vào một buổi sáng đẹp trời mà em có dịp quan sát.
----- Hết -----
HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐỀ 2 KIỂM TRA TIẾNG VIỆT 5
I. LUYỆN TỪ VÀ CÂU (3,0 ĐIỂM):
C©u 1( 2,0®iÓm )
a. (1,0 điểm )
- Yêu cầu: X¸c ®Þnh được c¸c từ láy (0,5); xác định đúng, đủ các danh tõ (0,5). Nếu chỉ tìm được hơn nửa số từ xác định của mỗi loại được 0,25 điểm, nếu ít hơn một nửa số từ cần xác định không tính điểm.
 Gợi ý: 
- Các từ láy: líu lo, ng©y ngÊt, xa xa, ph¶ng phÊt
- Các danh từ: : chim, n¾ng, h­¬ng, hoa trµm, giã, mïi h­¬ng,rõng. 
b. (1,0 điểm)
- Yêu cầu: X¸c ®Þnh đúng chñ ng÷, vÞ ng÷ của từng câu, mỗi câu được 0,5đ. Nếu xác định sai một bộ phận trong 1 câu không tính điểm câu đó.
- Gợi ý trả lời: :
 N¾ng//bèc h­¬ng hoa trµm th¬m ng©y ngÊt .
 CN VN 
 Giã// ®­a mïi h­¬ng ngät lan xa xa, ph¶ng phÊt kh¾p rõng .
CN VN
C©u 2 ( 1,0 ®iÓm)
a.(0,5):
- Yêu cầu: Ghi lại đúng cặp quan hệ từ, được 0,25 d. chỉ rõ ý nghĩa của cặp quan hệ từ (0,25)
 Gợi ý: Cặp quan hệ từ: Mặc dù .... nhưng. Ý nghĩa: Chỉ quan hệ nhượng bộ 
b. 0,5 điểm: 
- Yêu cầu: Chuyển được mỗi vế câu ghép thành 1 câu đơn hợp lí, mỗi câu được 0,25 điểm. Nhếu chuyển không hợp lí về cấu tạo, ngữ không tính điểm.
Gợi ý: 
 - Hßa míi khái èm. 
- B¹n Êy vÉn tham gia ®Çy ®ñ c¸c buæi học bồi dưỡng do nhµ tr­êng tæ chøc.
II. CẢM THỤ (2,0 ĐIỂM) 
Häc sinh nªu ®­îc c¶m nhËn cña m×nh víi nh÷ng nÐt tiªu biÓu, ®éc ®¸o vÒ nghÖ thuËt, néi dung của bài ca, đảm bảo các yêu cầu sau:
*Yêu cầu về hình thức: Đảm bảo các ý sau:
 Tr×nh bµy thµnh mét ®o¹n v¨n có bố cục (më ®o¹n, th©n ®o¹n, kÕt ®o¹n), lời văn mạch lạc, có liên kết, hồn nhiên, chân thực và có cảm xúc. Câu văn đúng ngữ pháp, viết từ ngữ đúng chính tả.
* Yêu cầu về nội dung: Mỗi ý cần đạt trong khi viết đoạn văn làm rõ nội dung nghệ thuật bài ca dao nếu viết đảm bảo đúng yêu cầu về mặt hình dược tối đã các mức điểm sau:
- Nªu ®­îc néi dung ®o¹n th¬ (0,5 ®iÓm:
- Nêu được dấu hiệu nghệ thuật, tác dụng của nghệ thuật (1,0)
- Nêu dược cảm nghĩ, liên hệ (0,5)
Gợi ý: 
- Nội dung bài ca dao: Nçi vÊt v¶ cña ng­êi n«ng d©n ®ång thêi nh¾c nhë chóng ta biÕt ¬n ng­êi lµm ra h¹t g¹o.
- Dấu hiệu nghệ thuật, tác dụng: 
+ Dùng so sánh, đối lập (0,5đ): Må h«i th¸nh thãt nh­ m­a ruéng cµy,/ DÎo th¬m mét h¹t, ®¾ng cay mu«n phÇn => làm nổi bật nỗi vát vất vả khó khăn cua r người nông dân và đề cao giá trị lao động: 
+ C¸ch dïngtõ gîi t¶, gîi c¶m: Dùng từ láy “thánh thót”, từ trái nghĩa: “Dẻo thơm”- “Đắng cay”, ‘Một” – Muôn phần”=. Làm tăng nỗi vất vả khó nhọc.
III. TẬP LÀM VĂN (5,0 ĐIỂM):
Bài Tập làm vă cần đảm bảo các yêu cầu sau:
* Yêu cầu về kĩ năng (1,0 điểm): 
Bài văn có bố cục rõ ràng, mỗi phần có một nhiệm vụ cụ thể. Biết chọn vị trí tả, tả theo trình tự. Lời văn mạch lạc, có cảm xúc, dùng từ, đặt câu có hình ảnh, đúng ngữ pháp, đúng chính tả; Biết tách đoạn và liên kết câu đoạn hợp lí. Biết dựa vào các tả trong đoạn thơ để làm văn.
* Yêu cầu về nội dung miêu tả (4,0 điểm); Mỗi phần của bài văn cần đảm bảo các ý sau:
Gợi ý 1:
A. Më bµi (0,5đ): 
Giíi thiÖu c¶nh ®Þnh t¶ (cảnh ở vùng nào, hoàn cảnh tả,); Nêu nhận xét khái quá về cảnh.
B. Th©n bµi (3,0 điểm)
* T¶ bao qu¸t toµn c¸nh ®ång (0,5 đ): Vị trí, không gian, lúa chin mùa nào, màu sắc chủ đạo..., hình ảnh nổi bật,...)
* Tả chi tiết cảnh đồng lúa (2,0đ): Có thể tả theo trình tự thời gian, trình tự quan sát. Mỗi trình tự cần tập trung làm nổi bật những hình ảnh có tính đặc trưng:
Gợi ý: 
+ Khi mặt trời bắt đầu lên (0,5): Ánh nắng, sương, màu lúa,...
+ Khi mÆt trêi lªn cao (1,0): sương tan dần , sóng lúa, màu lúa, mây, gió....những thửa ruộng, thân lúa, bông lúa,... âm thanh của tiếng chim, tiếng gió thổi trên hang cây cây, hàng dây điện,...tả chi tiết một thửa ruộng ở gần nhất: về màu sắc, hạt lúa, hương lúa,....
+ Tả hoạt động của con người trên cánh đồng, cảnh xung quanh, kỉ niệm về cánh đồng (0,5): Ví dụ: Nh÷ng c©y bãng m¸t cao lín , chim chãc bay l­în , TiÕng cßi vµ tiÕng ®éng c¬ cña xe « t« v¨ng v¼ng
C. KÕt bµi (0,5 điểm) :
- Cảm nghĩ cánh đồng lúa đã miêu tả
- Bày tỏ mong muốn c¶nh vËt vµ cuéc sèng n¬i ®ång quª .
Gợi ý 2: 
Tả cánh đồng lúa quê em vào một buổi sáng đẹp trời
A. Mở bài : Giới thiệu cảnh định tả .
? Cánh đồng em tả ở vùng nào ?
? Em quan sát cánh đồng trong hoàn cảnh nào ?
B. Thân bài : 
Ý 1: Tả bao quát toàn cánh đồng 
? Cánh đồng đó có rộng không chạy từ đâu tới đâu ?
+ Cánh đồng nhỏ hẹp ấy như như một dảI lụa xanh chạy dài từ ..đến tận các chân đồi .
+Cánh đồng làng em khá rộng , từ làng ra tới . dài gần hai cây số . 
Cánh đồng đang trồng lúa vụ nào ? và những loại hoa màu nào ?
+ Trồng lúa vụ đông ( Vụ mùa ..) 
+ Đất đai màu mỡ và tinh thần lao động cần cù khiến cho quanh năm xanh tốt, thu hoạch cao . 
Ý 2: Tả từng phần cánh đồng 
? Khi bình minh lên cánh đồng đẹp như thế nào ?Giống lúa gì ? Lúa đang ở giai đoạn nào ?
+ Khi bình minh xuất hiện , cánh đồng được bao phủ bởi một lớp sương mù dày đặc .
? Khi mặy trời lên cao, cánh đồng như thế nào ?
+ Khi mặt trời lên cao, sương tan dần, cỏnh đồng hiện lờn, màu xanh của lúa đang thì con gái che kín mặt ruộng, đẹp như một tấm thảm xanh .
+ gió xuân từ trên đồi cao tuôn về thung lũng tạo nên những đợt sóng lúa đuổi nhau vội vàng .
+Trên bầu trời mây trôi nhè nhẹ, những chú chim hót líu lo bay ngang trời 
?Từng thửa ruộng lớn nhỏ ra sao ?
+ Mùa này, vùng ruộng sâu trồng lúa, lúa đang thì con gái xanh mơn mởn
+ Vùng ruộng cao trồng ngô , khoai langvà đậu xanh, đậu đen, những vùng trông khoai lang tươI tốt, những bãi ngô bắt đầu thu hoạch, những luống đậu thấp lè tè, xùm xoà 
+ Dải lúa xanh ấy quanh năm vụ nối vụ. Hết lúa lại khoai, ngô, sắn, rau màu.. Cánh đồng luôn được nhuộm mới những sắc màu cuộc sống .
Ý 3: Tả hoạt động trên cánh dồng:
? Có người làm việc ngoài đồng không?Họ đang làm gì ? Có cây bóng mát không ? Có chim chóc không ? Chúng ở đâu và đanh làm gì ? 
+ Người làm việc rải rác trên cánh đồng. Đó đây điểm xuyết những cây bóng mát cao lớn, chim chóc bay lượn, Tiếng còi và tiếng động cơ của xe ô tô văng vẳng .
+ Hoặc Đây đó, xuất hiện bóng người ra thăm ruộng lúc ẩn lúc hiện, làm cho những chú chim bắt sâu lúa giật mình bay vọt lên cao . 
+ Những chiếc xe bò chở phân ra đồng , bón thúc cho lúa , lăn đầu trên mặt đường nhựa cùng với tiếng gõ lộc cộc của những bước chân đều đặn nện xuống mặt đường tạo nên một âm thnah vui nhộn giữa cánh đồng .
Kết bài : Cảm nghĩ của em về cảnh vật và cuộc sống nơi đồng quê 
Ví dụ: Đồng quê em đang chuyển mình theo đà đổi thay của cả vùng. Em yêu tha thiết quê hương em . 
Hoặc nắng đã lên cao mà em vẫn tần ngần ngắm mãI dảI lụa xanh này mà không biết chán . Màu xanh hôn nay , màu xanh của niềm tin hi vọng , chắc chán sẽ báo hiệu một mùa gặt bội thu . 
Câu 4: Các câu sau được liên kết với nhau bằng cách nào?
       “Hoa không thơm, cành không thẳng, lá không to, cây cơm nguội thật khiêm nhường. Nhưng hơn nhiều loài cây khác, nó có sức sống bền lâu và có khả năng vượt bậc về sức chịu đựng. Nó là loài cây kiên nhẫn.”
A. Lặp từ ngữ, thay thế từ ngữ                                 B. Dùng từ ngữ nối, lặp từ ngữ
C. Dùng từ ngữ nối, thay thế từ ngữ             D. Dùng từ ngữ nối, thay thế từ ngữ, lặp từ
Đề 13: Trong bài Mùa thảo quả của nhà văn Ma Văn Kháng có đoạn:
“ Thảo quả chín dần. Dưới đáy rừng, tựa như đột ngột, bỗng rực lên những chùm thảo quả đỏ chon chót, như chứa lửa, chứa nắng. Rừng ngập hương thơm, rừng sáng như có lửa hắt lên từ dưới đáy rừng. Rừng say ngây và ấm nóng. Thảo quả như những đốm lửa hồng, ngày qua ngày lại thắp thêm nhiều ngọn mới nhấp nháy, vui mắt”.
Hãy viết đoạn văng ngắn nêu cảm nhận của em về nội dung, nghệ thuật của đoạn văn. 
	Mở bài như đề 8.
Tác giả cảm nhận sức sống, vẻ đẹp của rừng thảo quả khi vào mùa bằng khướu giác và thị giác. Khi thảo quả chín, rừng xanh được đánh thức bởi màu đỏ rực lên tuyệt đẹp. Những chùm thảo quả đó xuất hiện từ dưới đáy rừng. Tác giả đã sử dụng những từ “ đột ngột, bỗng rực lên” gợi sự xuất hiện nhanh, bất ngờ của thời gian. Tác giả còn sử dụng từ láy chỉ màu sắc “ bóng bẩy, chon chót” kết hợp với hình ảnh so sánh sắc màu rực rỡ của thảo quả như “ chứa lửa, chứa nắng” gợi cho ta thấy màu đỏ thật sậm, sáng bóng, chỉ độ già, chín muồi của loại máy này. Đặc biệt, rừng không chỉ đẹp bởi màu đỏ gợi cảm giác “ say ngay, ấm nóng” mà còn tràn ngập hương thơm. Bốn câu văn cuối đoạn là cách sử dụng hình ảnh so sánh: “ rừng sáng như có....đáy rừng”. Thảo quả như những đốm lửa hồng kết hợp các tính từ “ say ngây, ấm nóng’ gợi nên hương thơm đậm, tràn đầy ánh sáng, màu sắc đẹp của thảo quả khi vào mùa thu hoạch, hứa hẹn vụ mùa bội thu.
Với nghệ thuật so sánh, cách dùng từ ngữ chọn lọc gợi tả, gợi cảm, đọc đoạn văn ta càng cảm nhận được màu sắc, hương thơm đặc biệt của rừng thảo quả. Ta càng hiểu hơn ý nghĩa câu “ Rừng vàng biển bạc” mà ông cha ta thường nhắc tới.

Tài liệu đính kèm:

  • docDE_NGU_VAN_6_KHAO_SAT_DAU_NAM_1617_TAN_TRUONG.doc