Đề và đáp án kiểm tra Lịch sử lớp 12

doc 5 trang Người đăng dothuong Lượt xem 643Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề và đáp án kiểm tra Lịch sử lớp 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề và đáp án kiểm tra Lịch sử lớp 12
ĐỀ KIÊM TRA 50 PHÚT
Môn : Lịch Sử lớp 12
Câu 1: Hội nghị Ianta được triệu tập ở đâu ? Vào thời gian nào?
A. Tại Pháp. Từ ngày 04 đến 12 tháng 4 năm 1945
B. Tại Anh. Từ ngày 04 đến 12 tháng 2 năm 1945
C. Tại Mĩ. Từ ngày 04 đến 12 tháng 3 năm 1945
D. Tại Liên Xô. Từ ngày 04 đến 12 tháng 2 năm 1945
Câu 2: Khẩu hiệu Đánh đuổi Nhật Pháp được thay bằng khẩu hiệu Đánh đuổi phát xít Nhật được nêu ra trong?
 A. Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng (9/3/1945)
 B. Chỉ thị “Nhật - Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta”
 C. Hội nghị toàn quốc của Đảng (từ 13 đến 15/8/1945)
 D. Đại hội Quốc dân Tân Trào 
Câu 3: Hội đồng bảo an Liên Hợp quốc gồm những nước nào?
A. Nga (Liên Xô cũ), Mĩ, Anh, Pháp, Trung Quốc
B. Nga (Liên Xô cũ), Mĩ, Anh, Pháp, Trung Quốc, Đức
C. Nga (Liên Xô cũ), Mĩ, Nhật, Pháp, Trung Quốc
D. Nga (Liên Xô cũ), Mĩ, Anh, Đức, Trung Quốc
Câu 4: Sự kiện lịch sử nào chứng tỏ Xô-Mĩ chấm dứt “chiến tranh lạnh” giữa 2 nước lớn?
A. Quan hệ Xô-Mĩ ngày càng được cải thiện
B. Cuộc gặp gỡ không chính thức giữa tổng thống George Bus (Mĩ) và Goócbachóp tại đảo Manta vào năm 1989
C. Xô-Mĩ tuyên bố giải trừ vũ khí hạt nhân
D.Tất cả các sự kiện trên
Câu 5: Nhà thơ Tố Hữu viết: Ba mươi năm ấy chân không mỏi, mà đến bây giờ mới tới nơi. Đó là hai câu thơ nói về quá trình ra đi tìm đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc và đến khi Người quay về Tổ quốc. Vậy, Nguyễn Ái Quốc về nước thời gian nào? ở đâu?
 A. Ngày 25/1/1941, tại Pắc Bó - Cao Bằng
 B. Ngày 28/1/1941, tại Tân Trào - Tuyên Quang
 C. Ngày 28/1/1941, tại Pắc Bó - Cao Bằng
 D.Ngày 28/2/1941, tại Hà Nội
Câu 6 : Vì sao trong quá trình khai thác thuộc địa lần thứ hai, tư bản Pháp hạn chế phát triển công nghiệp nặng ở Việt Nam?
 A. Cột chặt nền kinh tế Việt Nam lệ thuộc vào kinh tế Pháp. 
 B. Biến Việt Nam thành thị trường tiêu thụ hàng hóa do nền công nghiệp Pháp sản xuất
 C. Biến Việt Nam thành căn cứ quân sự và chính trị của Pháp 
 D. Câu A và B đều đúng.
Câu 7 : Mục tiêu bao trùm trong chính sách đối ngoại của Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai là gì?
A. Bao vây, tiêu diệt Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa
B. Lôi kéo các nước Tây Âu vào khối NATO
C. Thực hiện chiến lược toàn cầu phản cách mạng
D. Xâm lược các nước ở khu vực Châu á
C©u 8: Nguyªn nh©n chÝnh cña sù ra ®êi liªn minh phòng thñ V¸c-sa-va (14- 5-1955)?
A. §Ó t¨ng cường t×nh ®oµn kÕt gi÷a Liªn X« vµ c¸c níc §«ng ¢u
B. §Ó t¨ng cường søc m¹nh cña c¸c nước x· héi chñ nghÜa
C. §Ó ®èi phã víi khèi qu©n sù NATO
D. §Ó ®¶m b¶o hßa b×nh vµ an ninh ë Ch©u ¢u
Câu 9: Liên Xô đi đầu trong các nghành công nghiệp:
A. Hóa chất
B. Cơ khí
C. Luyện kim và cơ khí
D. Vũ trụ và điện nguyên tử
Câu 10: Xây dựng chủ nghĩa xã hội mang màu sắc Trung Quốc có đặc điểm:
A. Kiên trì 4 nguyên tắc 
B. Lấy kinh tế làm trọng tâm
C.Thực hiện cải cách mở cửa, xây dựng thành một nước giàu mạnh, dân chủ, văn minh
D. a,b,c đều đúng
Câu11: Thực hiện đường lối hòa bình, trung lập không tham gia bất cứ liên minh quân sự hoặc chính trị - Đó là đường lối:
A .Lào từ 1954 – 1970
B. Cam pu chia từ 1954 – 1970
C. Lào từ 1954- 1975
D. Cam pu chia từ 1954 – 1975
 C©u 12: Héi nghÞ lÇn thø s¸u (11/1939) cña Ban chÊp hµnh Trung ư¬ng §¶ng ®· x¸c ®Þnh nhiÖm vô cña c¸ch m¹ng §«ng Dư¬ng lóc nµy lµ g×? 
 A. §Æt nhiÖm vô gi¶i phãng d©n téc, gi¶i phãng giai cÊp lªn hµng ®Çu
 B. Chèng chñ nghÜa ph¸t xÝt vµ chèng chiÕn tranh
 C. §Æt nhiÖm vô gi¶i phãng d©n téc lªn hµng ®Çu vµ cÊp b¸ch 
 D. TÊt c¶ c¸c nhiÖm vô trªn
Câu 13: Có nguồn dầu mỏ hết sức phong phú, lại nằm ở cửa ngõ của Châu Á, Châu Âu, Châu Phi. Đó là vị trí của:
A. Ai Cập
B. Thổ Nhĩ Kỳ
C. Trung Đông
D. Hy Lạp
Câu 14. Sau chiến tranh thế giới thứ hai “ Địa lục núi lửa” được dùng để chỉ tình hình chính trị ở:
A .Châu Á
B. Châu Phi
C. Mỹ La Tinh
D. Vùng Châu Á Thái Bình Dương
Câu 15: Ở Châu Á, Mỹ La Tinh những nước công nghiệp mới là:
A. Hàn Quốc, Braxin, Mêhicô
B. Thái Lan, Việt Nam, Xingapo
C. Irăc, Braxin, Mêhicô
D. Hàn Quốc, Malaixia, Cuba
Câu 16: Đặc điểm của nền kinh tế Mỹ từ 1950 đến nay là:
A. Thường xuyên xảy ra những cuộc suy thoái về kinh tế .
B. Sự giàu nghèo không chênh lệch giữa các tầng lớp xã hội Mỹ.
C. Sản xuất công, nông nghiệp, dữ trữ vàng vẫn chiếm ưu thế tuyện đối trên thế giới.
D. Hợp tác không cạnh tranh của Nhật Bản và Tây Âu.
Câu 17: Chủ nghĩa lắp chỗ trống là chủ nghĩa của Tổng thống Mỹ nào?
A.Tơruman
B. Aixenhao
C. Kennơdy
D. Giôn –xơn
Câu 18: Từ ngày 10 đến 19/5/1941 ở Việt Nam diễn ra sự kiện lịch sử gì quan trọng có liên quan đến Cách mạng tháng Tám?
 A. Đức mở cuộc tấn công vào lãnh thổ Liên Xô 
 B. Nguyễn Ái Quốc mới đặt chân về Tổ quốc
 C. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương lần thứ 8 
 D. Nhật đảo chính Pháp.
Câu 19: Quan hệ giữa Việt Nam và ASEAN từ 1979 đến 1986 là
A. quan hệ đối đầu
B. quan hệ hợp tác song phương
C. quan hệ đối thoại
D. quan hệ hợp tác
Câu 21: Những khó khăn Nhật Bản gặp phải sau chiến tranh thế giới thứ 2 là:
A. Bị quân đội Mỹ chiếm đóng
B. Bị chiến tranh tàn phá nặng nề
C. Nguyên liệu, lương thực trong nước thiếu thốn 
D. a, b, c đều đúng
Câu 22: Mục tiêu kinh tế của EEC là:
A. Phát triển nhanh chóng nền kinh tế của Châu Âu
B. Ứng dụng thành tựu khoa học kĩ thuật vào xản suất, thực hiện có hiệu lực cuộc cạnh tranh kinh tế với các nước ngoài khối, đặc biệt với Mỹ, Nhật Bản.
C. Đối đầu với những hoạt động của khối SEV
D. Lập một khuôn mẫu xã hội tiến bộ
Câu 23. Cuộc nội chiến ở Trung Quốc diễn ra sau chiến tranh thế giới làn thứ hai do lực lượng nào phát động?
A. Đảng Cộng Sản Trung Quốc
B. Quốc dân Đảng
C. Đế quốc Mĩ
D. Quần chúng nhân dân
Câu 24. Nhật Bản đã lợi dụng chiến tranh của hai nước nào đề bù đắp thiệt hại do chiến tranh? 
A. Hàn Quốc, Việt Nam. 
B. Triều Tiên, Việt Nam
C. Đài Loan, Việt Nam. 
D. Philippin, Việt Nam 
Câu 25: Các thành viên của tổ chức EEC là:
A. Anh, Pháp, Đức, Bỉ, Italia, Lucxămbua
B. Pháp, Italia, Đức, Bỉ, Hà Lan, Lucxămbua
C. Anh, Pháp, Đức, Bỉ, Hà Lan, Tây Ban Nha
D. Pháp, Italia, Đức, Tây Ban Nha, Bỉ, Hà Lan
Câu 26: Đặc điểm chủ yếu của chủ nghia tư bản hiện đại là:
A. Sự phân chia đất đai trên thế giới giữa các cường quốc tư bản Chủ nghĩa lớn nhất 
B. Thành lập các công ty độc quyền xuyên quốc gia.
C. Xuất cảng tư bản
D. Sự liên hợp quốc tế của chủ nghĩa tư bản lũng đoạn nhà nước (hay còn gọi nhất thể hóa quốc tế)
Câu 27: Trật tự hai cực Ianta có nghĩa là:
A. Hai cực chỉ Mỹ- Liên xô phân chia nhau phạm vi ảnh hưởng trên cơ sở thỏa thuận tại Ianta ( 2-1945)
B. Trật tự thế giới giống như hệ thống Vecxai-Oa sinh tơn
C. Mỹ và Liên xô đối đầu nhau
D. Anh, Pháp, Mỹ đứng về một cực.
Câu 28. Sự kiện nào sau đây đã chi phối mối quan hệ quốc tế trong nửa sau thế kỉ XX?
A. Sự ra đời và hoạt động của Liên Hợp Quốc.
B. Sự ra đời của khối quân sự Bắc Đại Tây Dương (NATO).
C. Chiến tranh lạnh.
D. Sự hình thành hệ thống xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và Đông Âu.
Câu 29: Biện pháp của Mỹ thực hiện cuộc chiến tranh lạnh là:
A. Lập khối quân sự NATO, SEATO, CENTO
B. Khống chế các nước đồng minh của Mỹ 
C. Đàn áp phong trào đấu tranh giành hòa bình độc lập của các dân tộc
D. Gây ra tình trạng căng thẳng trong quan hệ quốc tế.
Câu 30. Sự kiện nào sau đây đã làm cho chủ nghĩa xã hội trở thành hệ thống thế giới?
A. Sự thành lập nước Cộng hòa Dân chủ Đức.
B. Sự thành lập các nước Dân chủ nhân dân Đông Âu.
C. Sự thành lập Liên bang Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô Viết.
D. Sự ra đời của nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.
Câu 31. Mục đích chung nhất của "Chiến tranh lạnh"do Mĩ phát động là gì?
A. Ngăn chặn và tiến tới tiêu diệt Liên Xô và các nước XHCN.
B. Đàn áp phong trào giải phóng dân tộc và phong trào cách mạng thế giới.
C. Bắt các nước Đồng minh lệ thuộc vào Mĩ
D. Phô trương sức m ạnh kinh tế và tiềm lực quốc phòng của Mĩ.
Câu 32: Mục tiêu của phong trào không liên kết là:
A. Cổ vũ và tăng cường cuộc đấu tranh của các dân tộc chống chủ nghĩa đế quốc
B. Thúc đẩy quan hệ hữu nghị giữa các nước trên thế giới
C. Xây dựng cuộc sống mới xã hội chủ nghĩa
D. Thiết lập một trật tự kinh tế, quốc tế theo hướng hoạt động của khối SEV
C©u 33 : V× sao tư b¶n Ph¸p chó träng ®Õn viÖc khai th¸c má than ë ViÖt Nam?
 A. ë ViÖt Nam cã tr÷ lượng than lín.
 B. Than lµ nguyªn liÖu chñ yÕu phôc vô cho c«ng nghiÖp chÝnh quèc
 C. §Ó phôc vô cho nhu cÇu c«ng nghiÖp chÝnh quèc
 D. TÊt c¶ cïng ®óng. 
Câu 34: Việt Nam gia nhập vào phong trào không liên kết năm:
A. 1975
B. 1976
C. 1985
D. 1989
Câu 35: Đặc điểm của cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật lần 2 là:
A. Khoa học đi trước mở đường cho kĩ thuật 
B. Khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp
C. Thời gian từ phát minh khoa học đến ứng dụng vào sản xuất ngày càng rút ngắn
D. a, b, c đúng
Câu 36. Sau "Chiến tranh lạnh", dưới tác động của cách mạng khoa học- kĩ thuật, hầu hết các nước ra sức điều chỉnh chiến lược phát triển với việc 
A. lấy quân sự làm trọng điểm 	
B. lấy chính trị là m trọng điểm
C. lấy kinh tế làm trọng điểm. 
D. lấy văn hoá, giáo dục làm trọng điểm.
Câu 37: Mục đích khai thác thuộc địa lần thứ hai của Pháp ở Việt Nam là gì?
A. Bù vào những thiệt hại trong cuộc khai thác lần thứ nhất.
B. Để bù đắp những thiệt hại do Chiến tranh thế giới lần thứ nhất gây ra. 
C. Để thúc đẩy sự phát triển kinh tế – xã hội ở Việt Nam.
D. Để tăng cường sức mạnh về kinh tế của Pháp đối với các nước tư bản chủ nghĩa. 
Câu 38: Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai, thực dân Pháp đầu tư vốn nhiều nhất vào các ngành nào?
A. Công nghiệp chế biến.
B. Nông nghiệp và khai thác mỏ. 
C. Nông nghiệp và thương nghiệp.
D. Giao thông vận tải. 
Câu 39: Mối quan hệ giữa hai khẩu hiệu: Độc lập dân tộc và Ruộng đất dân cày được giải quyết như thế nào trong thời kỳ 1939-1945 ?
 A. Tạm gác lại khẩu hiệu ruộng đất 
 B. Tạm gác lại khẩu hiệu giải phóng dân tộc
 C. Tiếp tục thực hiện hai khẩu hiệu trên một cách đồng bộ 
 D. Tạm gác cả khẩu hiệu độc lập dân tộc và khẩu hiệu ruộng đất.
 Câu 40: Ngày trong đêm 9/3/1945, khi Nhật đảo chính Pháp, Ban thường vụ Trung ương Đảng họp và nhận định tình hình như thế nào?
A. Cuộc đảo chính Nhật - Pháp gây ra một cuộc khủng hoảng chính trị đối với Nhật, làm cho tình thế cách mạng xuất hiện
B. “Nhật - Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta”
C. Pháp sẽ ra sức chống lại Nhật 
D. Nhật sẽ bắt tay, cấu kết lại với Pháp.

Tài liệu đính kèm:

  • docSU_LL.doc