Đề và đáp án kiểm tra học kì I Vật lí lớp 9 - Năm học 2014-2015

doc 2 trang Người đăng dothuong Lượt xem 770Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề và đáp án kiểm tra học kì I Vật lí lớp 9 - Năm học 2014-2015", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề và đáp án kiểm tra học kì I Vật lí lớp 9 - Năm học 2014-2015
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I – NĂM HỌC 2014 - 2015
MÔN VẬT LÝ – LỚP 9
Thời gian làm bài : 45 phút 
Câu 1: (2 điểm)
	Phát biểu định luật Ohm. Viết công thức. 
	Điện trở R=20 Ω cường độ dòng điện chạy qua điện trở là 0, 5A. Tính hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở.
Câu 2: (1,5 điểm)
	Thế nào là biến trở? Nêu tên một số biến trở được phân loại theo bộ điều chỉnh. Trên biến trở có ghi 20 W - 2 A. Em hãy cho biết, ý nghĩa của các số ghi này là gì?	
Hình 1
1
2
3
4
S
N
N
S
S
N
N
S
A
B
+
_
Câu 3: (2 điểm) 
	Dựa vào hình1:
Vẽ chiều dòng điện, chiều đường sức từ.
b. Hãy tìm kim nam châm bị sai cực từ.
Câu 4: (1 điểm)
	Một dây dẫn MN tiết diện đều, có chiều dài 12 m, điện trở R= 24 Ω và làm bằng nikêlin có điện trở suất = 0,4. 10-6 Ωm. Tính tiết diện của dây dẫn MN.
Câu 5: (2, 5 điểm )
Có hai dụng cụ điện: bếp điện 220V -1800W và nồi cơm điện 220V – 600W mắc song song nhau vào một ổ điện của mạng điện gia đình 220V. Ổ điện này được nối với một cái ngắt điện tự động (cái CB). 
a. Hỏi nên dùng cái CB loại nào: loại 6A hay 10A, 15A, 20A, 30A? Tại sao?
b. Thời gian sử dụng bếp điện mỗi ngày là 3h, của nồi cơm điện là 2h. Tính lượng điện năng tiêu thụ của hai dụng cụ trên trong 30 ngày với đơn vị kW.h
c. Tính tiền điện phải trả trong 30 ngày của hai dụng cụ trên. Biết 1kW.h giá 
2500 đồng.
Câu 6: (1 điểm)
Hai bóng đèn có cường độ dòng điện định mức I1 = 0, 6 A, I2 = 0,4 A, hiệu điện thế U1 = 6V, U2 = 3V. Mắc hai bóng đèn cùng với một biến trở và nguồn điện có hiệu điện thế U = 9V. Nêu cách mắc hai bóng đèn và biến trở trong mạch điện để hai đèn sáng đúng định mức. Tìm giá trị của biến trở lúc đó.
HẾTĐÁP ÁN KIỂM TRA HỌC KỲ I – NĂM HỌC 2014-2015
MÔN VẬT LÝ 9
Câu 1 : 2đ
- Phát biểu đúng định luật	 	 1đ
- Công thức	 0,5đ
- áp dụng U= I.R = 10 V	 	 0,25đ x2
Câu 2 : 1,5đ
- Biến trở là điện trở có thể thay đổi được trị số. 	 0,5đ
- Biến trở con chạy, biến trở tay quay	 0,5đ
- Ý nghĩa biến trở 	 	0,25đx2
Câu 3 : 2đ
 - Chiều dòng điện, chiều đường sức từ 	0,5đ x 2
- 	1,4	 	0,5đ x 2
Câu 4 : 1đ
- Điện trở của dây đồng :	
R = r=> S = r.l/R = 0,2 mm2	 	0,25đ – 0,75đ
Câu 5 : 2,5 đ
 15 A	 	 0,5đ 
I1 =8,18 A, I2 = 2,72 A	 	 0,25đx2
Điện năng mà bếp và nồi tiêu thụ: 	
A= P.t 	(đổi đơn vị)	 0,5đ 
A= P .t = 1,8 . 90 = 162 kW.h 	 	 0,25đ
A= P .t = 0,6 . 60 = 36 kW.h 	 	 0,25đ
A = 198 kW.h	 0,5đ
c. T = 198. 2500đ = 495.000 đ 	 0,5đ
Câu 6 : 1,5đ
(Rb song song đèn 2) nối tiếp đèn 1. 	0,5đ
 	Rb =	15 W	 	 1đ
 (thiếu hoặc sai 1 đơn vị trừ 0,25đ)

Tài liệu đính kèm:

  • docLy9-HKI-2014-2015.doc