PHÒNG GD & ĐT VĨNH HƯNG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I (2015 – 2016) TRƯỜNG THCS TUYÊN BÌNH TÂY MÔN: NGỮ VĂN 6 Ngày kiểm tra: Thời gian: 90 phút (không kể phát đề) I. TIẾNG VIỆT (3 đ) Câu 1(1,5 đ): Nêu đặc điểm của danh từ ? Câu 2 (1,5 đ): Xác định chỉ từ và cho biết chức vụ của chỉ từ trong bài ca dao sau: Đấy vàng, đây cũng đồng đen Đấy hoa thiên lí, đây sen Tây Hồ. (Ca dao) II. VĂN BẢN (2 đ) Câu 1(1 đ): Thế nào là truyền thuyết? Câu 2 (1 đ): Em hãy nêu ý nghĩa văn bản “Ếch ngồi đáy giếng” ? III. TẬP LÀM VĂN (5 đ) Đề : Kể về người thân của em. --------- HẾT -------- HƯỚNG DẪN CHẤM TRƯỜNG THCS TUYÊN BÌNH TÂY KIỂM TRA HỌC KỲ I (2015 – 2016) MÔN: NGỮ VĂN 6 I. TIẾNG VIỆT (3 đ) Câu 1 (1,5đ) * Khái niệm: (0,5đ) Danh từ là những từ chỉ người, sự vật, hiện tượng, khái niệm... * Khả năng kết hợp: (0,5đ) Danh từ có thể kết hợp với từ chỉ số lượng ở đằng trước, các từ này, ấy, đó,... ở phiá sau và một số từ ngữ khác để lập thành cụm danh từ. * Chức vụ: (0,5đ) Chức vụ điển hình trong câu của danh là chủ ngữ. Khi làm vị ngữ danh từ cần có từ “là” đứng trước. Câu 2: (1,5đ) - Xác định đúng các chỉ từ: đấy (0,5đ), đây (0,5 đ) - Nêu đúng chức vụ ngữ pháp: chủ ngữ (0,5đ) II. VĂN BẢN (2 đ) Câu 1: (1đ) - Là loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ. (0,5đ) - Thường có yếu tố tưởng tượng kì ảo. Truyền thuyết thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử.(0,5đ) Câu 2: (1đ) Ếch ngồi đáy giếng ngụ ý phê phán những kẻ hiểu biết hạn hẹp mà lại huênh hoang,(0,5đ) đồng thời khuyên nhủ chúng ta phải mở rộng tầm hiểu biết, không chủ quan, kiêu ngạo(0,5đ) III. TẬP LÀM VĂN (5 đ) Đề : Kể về người thân của em. 1. Yêu cầu chung: a. Kiểu bài: Kể về người thân b. Phương pháp, kĩ năng: - Biết quan sát, lựa chọn các chi tiết tiêu biểu, trình bày kết quả quan sát theo trình tự. - Diển đạt trôi chảy, mạch lạc. - Bài văn đầy đủ bố cục ba phần. 2. Nội dung: bài viết cần có các ý cơ bản sau a). Mở bài: Giới thiệu về người thân của em. b). Thân bài. cần có các ý sau: -Tuổi tác, hình dáng, nghề nghiệp... -Vị trí, vai trò của người thân ấy trong gia đình. -Sở thích, việc làm hằng ngày. -Sự quan tâm của người thân ấy đối với mọi người trong gia đình. -Tình cảm của người ấy đối với em thế nào? c). Kết bài: Nêu tình cảm, ý nghĩ của em đối với người thân. 3 .Hướng dẫn chấm: - Điểm 4-5: Bài viết đạt những yêu cầu về nội dung, về hình thức như trên. Sử dụng tốt phương pháp tự sự. Diễn đạt tốt, không sai lỗi chính tả, dùng từ, viết câu. Chữ viết rõ , đẹp. - Điểm 2- 3,5: Bài viết đạt những yêu cầu về nội dung, về hình thức như trên. Sử dụng tốt phương pháp tự sự. Mắc từ 1-3 lỗi chính tả, lỗi từ ngữ và ngữ pháp. - Điểm 0,5 - 1.5: Bài viết trung bình yếu, hạn chế về phương pháp, diễn đạt còn vụng. Mắc nhiều lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp. - Điểm 0: Bài viết lạc đề. --------- HẾT -------- TRƯỜNG THCS HƯNG ĐIỀN A ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 1 NĂM HỌC 2015-2016 MÔN: NGỮ VĂN - KHỐI 6 Thời gian làm bài: 90 phút (không kể phát đề). Ngày kiểm tra: ..//2015 I/ TIẾNG VIẾT: (3 điểm) Caâu 1/ Chỉ từ là gì? (1 điểm) Caâu 2/ Tìm chỉ từ trong câu ca dao sau và cho biết chỉ từ đó giữ chức vụ gì trong câu? (2 điểm) Đấy vàng, đây cũng đồng đen Đấy hoa thiên lí, đây sen Tây Hồ. (Ca dao) II/ VĂN BẢN: (2 điểm) Caâu 1/ Em hãy nêu ý nghĩa của văn bản “Sơn Tinh, Thuỷ Tinh”? (1 điểm) Caâu 2/ Nêu khái niệm Truyện cười? (1 điểm) III/ TẬP LÀM VĂN: (5 điểm) ĐỀ: Em hãy kể về người thân (ông, bà, cha, mẹ, anh, chị, em,). ----HẾT---- HƯỚNG DẪN CHẤM – TRƯỜNG THCS HƯNG ĐIỀN A NGỮ VĂN 6 HỌC KÌ 1 NĂM 2015 – 2016 I/ TIẾNG VIẾT: (3 điểm) Câu 1/ - Nêu đúng khái niệm: (1đ) - Chỉ từ là những từ dùng để trỏ vào sự vật, nhằm xác định vị trí của sự vật trong không gian hoặc thời gian. Câu 2/ - Tìm đầy đủ các chỉ từ: Từ đấy (0,5 đ); từ đây (0,5 đ) - Nêu đúng chức vụ trong câu của chỉ từ vừa tìm được: Làm chủ ngữ (1 đ). II/ VĂN BẢN: (2 điểm) Câu 1/ Nêu đúng ý nghĩa theo chuẩn: 1đ - Sơn Tinh, Thuỷ Tinh giải thích hiện tượng mưa bão, lũ lụt xảy ra ở vùng đồng bằng Bắc Bộ thuở các vua Hùng dựng nước; đồng thời thể hiện sức mạnh, ước mơ chế ngự thiên tai của người Việt cổ. Câu 2/ Nêu đúng chuẩn: 1đ Truyện cười là loại truyện kể về những hiện tượng đáng cười trong cuộc sống nhằm tạo ra tiếng cười mua vui hoặc phê phán những thói hư, tật xấu trong xã hội. III/ TẬP LÀM VĂN: (5 điểm) 1. Yêu cầu chung: a. Kiểu bài: Kể về người thân b. Phương pháp, kĩ năng: - Biết quan sát, lựa chọn các chi tiết tiêu biểu, trình bày kết quả quan sát theo trình tự. - Diển đạt trôi chảy, mạch lạc. - Bài văn đầy đủ bố cục ba phần. 2. Nội dung: bài viết cần có các ý cơ bản sau a. MB (0,5đ): Giới thiệu về người thân. b. TB (4đ): - Hình dáng bên ngoài (ngoại hình) của người thân? - Tính tình và sở thích của người mình kể? - Việc làm của người mình đang kể? - Tình cảm của em đối với người thân? b. KB (0,5đ): Em có cảm nghĩ gì về người thân của em? 3. Hướng dẫn chấm: - Điểm 4-5: Bài viết đạt những yêu cầu về nội dung, về hình thức như trên. Sử dụng tốt phương pháp tự sự. Diễn đạt tốt, không sai lỗi chính tả, dùng từ, viết câu. Chữ viết rõ , đẹp. - Điểm 2- 3,5: Bài viết đạt những yêu cầu về nội dung, về hình thức như trên. Sử dụng tốt phương pháp tự sự. Mắc từ 1-3 lỗi chính tả, lỗi từ ngữ và ngữ pháp. - Điểm 0,5 - 1.5: Bài viết trung bình yếu, hạn chế về phương pháp, diễn đạt còn vụng. Mắc nhiều lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp. - Điểm 0: Bài viết lạc đề. --------- HẾT -------- TRƯỜNG THCS THÁI BÌNH TRUNG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I 2015 - 2016 MÔN NGỮ VĂN-KHỐI 6 Thời gian: 90 phút (không kể phát đề) I . Văn bản: (2 điểm) 1/ Thế nào là truyện ngụ ngôn? (1 điểm) 2/ Hãy nêu ý nghĩa của văn bản “Ếch ngồi đáy giếng”? (1 điểm) II. Tiếng Việt: (3 điểm) 1/ a.Danh từ là gì? Cho ví dụ. (1 điểm) b.Danh từ giữ chức vụ gì trong câu? (1 điểm) 2/ Tìm chỉ từ trong bài ca dao sau đây, xác định ý nghĩa, chức vụ của các chỉ từ ấy. (1 điểm) Đấy vàng, đây cũng đồng đen Đấy hoa thiên lí, đây sen Tây Hồ (Ca dao) III. Tập làm văn: (5 điểm) Đề bài : Em hãy kể về người thân của em ( ông, bà, cha, mẹ, ) ---HẾT--- ĐÁP ÁN TRƯỜNG THCS THÁI BÌNH TRUNG MÔN: NGỮ VĂN-KHỐI 6 I . Văn bản: (2 điểm) 1. Truyện ngụ ngôn là truyện kể bằng văn xuôi hoặc văn vần, mượn chuyện về loài vật, đồ vật hoặc về chính con người để nói bóng gió, kín đáo chuyện con người, nhằm khuyên nhủ, răn dạy con người một bài học nào đó trong cuộc sống (1 đ). 2. Ý nghĩa: Truyện “Ếch ngồi đáy giếng” ngụ ý phê phán những kẻ hiểu biết hạn hẹp mà lại huênh hoang (0,5 đ), đồng thời khuyên nhủ chúng ta phải mở rộng tầm hiểu biết, không chủ quan, kiêu ngạo.(0,5 đ) II/ Tiếng Việt: (3 điểm) 1. + Danh từ là những từ chỉ người, vật, hiện tượng, khái niệm. (0,5 đ) VD: nông dân (cho VD đúng đạt 0,5đ) + Chức vụ điển hình của danh từ trong câu là làm chủ ngữ (0,5 đ) . Khi làm vị ngữ, danh từ cần có từ là đứng trước (0,5 đ). 2. Chỉ từ là “đấy, đây” (0,5 đ). Ò Ý nghĩa: xác định vị trí sự vật trong không gian (0,25 đ). Chức vụ: Làm chủ ngữ trong câu (0,25 đ). III. Tập làm văn: (5 điểm) 1. Yêu cầu chung: a. Kiểu bài: Kể về người thân b. Phương pháp, kĩ năng: - Biết quan sát, lựa chọn các chi tiết tiêu biểu, trình bày kết quả quan sát theo trình tự. - Diển đạt trôi chảy, mạch lạc. - Bài văn đầy đủ bố cục ba phần. 2. Nội dung: bài viết cần có các ý cơ bản sau a. MB (0,5đ): Giới thiệu về người thân. b. TB (4đ): - Hình dáng bên ngoài (ngoại hình) của người thân? - Tính tình và sở thích của người mình kể? - Việc làm của người mình đang kể? - Tình cảm của em đối với người thân? b. KB (0,5đ): Em có cảm nghĩ gì về người thân của em? 3. Hướng dẫn chấm: - Điểm 4-5: Bài viết đạt những yêu cầu về nội dung, về hình thức như trên. Sử dụng tốt phương pháp tự sự. Diễn đạt tốt, không sai lỗi chính tả, dùng từ, viết câu. Chữ viết rõ , đẹp. - Điểm 2- 3,5: Bài viết đạt những yêu cầu về nội dung, về hình thức như trên. Sử dụng tốt phương pháp tự sự. Mắc từ 1-3 lỗi chính tả, lỗi từ ngữ và ngữ pháp. - Điểm 0,5 - 1.5: Bài viết trung bình yếu, hạn chế về phương pháp, diễn đạt còn vụng. Mắc nhiều lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp. - Điểm 0: Bài viết lạc đề. ---HẾT--- PHÒNG GD&ĐT VĨNH HƯNG TRƯỜNG THCS TUYÊN BÌNH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 1 - NĂM HỌC 2015-2016 MÔN: NGỮ VĂN 6 Ngày kiểm tra: 24/12/2015 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề) I. TIẾNG VIỆT (3 đ) Câu 1. (1,5 điểm) Nêu đặc điểm của danh từ ? Câu 2. (1,5 điểm) Xác định chỉ từ và cho biết chức vụ của chỉ từ trong bài ca dao sau : Đấy vàng, đây cũng đồng đen Đấy hoa thiên lí, đây sen Tây Hồ. (Ca dao) II. VĂN BẢN (2 đ) Câu 1. (1,0 điểm) Thế nào là truyền thuyết ? Câu 2. (1,0 điểm) Em hãy nêu ý nghĩa văn bản “Ếch ngồi đáy giếng” ? III. TẬP LÀM VĂN (5 đ) Đề: Kể về người thân của em. -Hết- HƯỚNG DẪN CHẤM TRƯỜNG THCS TUYÊN BÌNH MÔN NGỮ VĂN 6 HỌC KỲ 1 – NĂM HỌC: 2015-2016 I. TIẾNG VIỆT: (3đ) Câu 1:(1,5đ) * Khái niệm: (0,5đ) DT là những từ chỉ người, sự vật, hiện tượng, khái niệm... * Khả năng kết hợp: (0,5đ) DT có thể kết hợp với từ chỉ số lượng ở đằng trước, các từ này, ấy, đó,... ở phiá sau và một số từ ngữ khác để lập thành cụm DT. * Chức vụ: (0,5đ) Chức vụ điển hình trong câu của DT là chủ ngữ. Khi làm vị ngữ DT cần có từ ”là” đứng trước. Câu 2: (1,5đ) - Xác định đúng các chỉ từ. (1đ) - Nêu đúng chức vụ ngữ pháp. (0,5đ) II. VĂN BẢN (2đ) Câu 1: (1đ) - Là loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ. (0,5đ) - Thường có yếu tố tưởng tượng kì ảo, truyền thuyết thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử.(0,5đ) Câu 2: (1đ) Ếch ngồi đáy giếng ngụ ý phê phán những kẻ hiểu biết hạn hẹp mà huênh hoang,(0,5đ) đồng thời khuyên nhủ chúng ta phải mở rộng tầm hiểu biết, không được chủ quan, kiêu ngạo.(0,5đ) III. TẬP LÀM VĂN (5đ) 1. Yêu cầu chung: a. Kiểu bài: Kể về người thân b. Phương pháp, kĩ năng: - Biết quan sát, lựa chọn các chi tiết tiêu biểu, trình bày kết quả quan sát theo trình tự. - Diển đạt trôi chảy, mạch lạc. - Bài văn đầy đủ bố cục ba phần. 2. Nội dung: bài viết cần có các ý cơ bản sau a. MB (0,5đ): Giới thiệu về người thân. b. TB (4đ): - Hình dáng bên ngoài (ngoại hình) của người thân? - Tính tình và sở thích của người mình kể? - Việc làm của người mình đang kể? - Tình cảm của em đối với người thân? b. KB (0,5đ): Em có cảm nghĩ gì về người thân của em? 3. Hướng dẫn chấm: - Điểm 4-5: Bài viết đạt những yêu cầu về nội dung, về hình thức như trên. Sử dụng tốt phương pháp tự sự. Diễn đạt tốt, không sai lỗi chính tả, dùng từ, viết câu. Chữ viết rõ , đẹp. - Điểm 2- 3,5: Bài viết đạt những yêu cầu về nội dung, về hình thức như trên. Sử dụng tốt phương pháp tự sự. Mắc từ 1-3 lỗi chính tả, lỗi từ ngữ và ngữ pháp. - Điểm 0,5 - 1.5: Bài viết trung bình yếu, hạn chế về phương pháp, diễn đạt còn vụng. Mắc nhiều lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp. - Điểm 0: Bài viết lạc đề. --------- HẾT -------- Phòng GD& ĐT Vĩnh Hưng TRƯỜNG THCS VĨNH BÌNH KIỂM TRA HỌC KỲ I - Năm học 2015-2016 Môn thi: Ngữ văn - Khối 6 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) A. Văn bản (2 điểm) Câu 1 (1đ) : Nêu khái niệm Truyền thuyết ? Câu 2 (1đ) : Ý nghĩa Văn bản “ Ếch ngồi đáy giếng” ? B. Tiếng Việt ( 3 điểm) Câu 1 ( 2 đ) : Nêu khái niệm số từ ? Tìm số từ trong bài thơ sau và xác định ý nghĩa của các số từ ấy ? Một canh...hai canh... lại ba canh, Trằn trọc, băn khoăn, giấc chẳng thành; Canh bốn,canh năm vừa chợp mắt, Sao vàng năm cánh mộng hồn quanh. ( Hồ Chí Minh ) Câu 2 ( 1 ) : Tìm chỉ từ trong câu sau đây. Xác định ý nghĩa và chức vụ của chỉ từ ấy. “Từ đó nhuệ khí của nghĩa quân ngày một tăng.” ( Sự tích Hồ Gươm ) C. Tập làm văn (5 điểm) : Kể về một người thân của em.( ông, bà, cha, mẹ...) --------- HẾT -------- ĐÁP ÁN TRƯỜNG THCS VĨNH BÌNH NGỮ VĂN – KHỐI 6 A. VĂN BẢN Câu 1 Truyền thuyết là loại truyện dân gian, kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ, thường có các yếu tố tưởng tượng kì ảo; truyền thuyết thể hiện thái độ, cách đánh giá của nhân vật về các sự kiện, nhân vật, lịch sử được kể ( 1 đ). Câu 2 Ý nghĩa: Ếch ngồi đáy giếng ngụ ý phê phán những kẻ hiểu biết hạn hẹp mà lại huênh hoang (0,5đ), đồng thời khuyên nhủ chúng ta phải mở rộng tầm hiểu biết, không chủ quan, kiêu ngạo(0,5đ) B. TIẾNG VIỆT Câu 1 - Số từ là những từ chỉ số lượng và thứ tự của sự vật (0,5đ ). Khi biểu thị số lượng sự vật, số từ thường đứng trước danh từ. Khi biểu thị thứ tự, số từ đứng sau danh từ.(0,5đ ) - Một, hai, ba( canh ), năm ( cánh ) (0,25đ). -> là số từ chỉ số lượng vì đứng trước danh từ. (0,25đ). - ( canh )bốn, năm(0,25đ). -> là số từ chỉ thứ tự vì đứng sau danh từ. (0,25đ). Câu 2 Chỉ từ: Đó (0,5đ) => Xác định vị trí sự vật trong thời gian -> làm trạng ngữ . (0,5đ) C. TẬP LÀM VĂN 1. Yêu cầu chung: a. Kiểu bài: Kể về người thân b. Phương pháp, kĩ năng: - Biết quan sát, lựa chọn các chi tiết tiêu biểu, trình bày kết quả quan sát theo trình tự. - Diển đạt trôi chảy, mạch lạc. - Bài văn đầy đủ bố cục ba phần. 2. Nội dung: bài viết cần có các ý cơ bản sau Mở bài: + Giới thiệu khái quát được người định kể. + Người đó có quan hệ như thế nào với em. Thân bài: - Kể chi tiết nhân vật. + Ngoại hình người đó như thế nào? (tuổi tác, chiều cao, da, tóc, mắt mũi...) + Cử chỉ và hành động ra sao?( cười, nói, đi, đứng...) + Sở thích của người đó là gì? Kết bài: Tình cảm của em đối với người được kể. 3. Hướng dẫn chấm: - Điểm 4-5: Bài viết đạt những yêu cầu về nội dung, về hình thức như trên. Sử dụng tốt phương pháp tự sự. Diễn đạt tốt, không sai lỗi chính tả, dùng từ, viết câu. Chữ viết rõ , đẹp. - Điểm 2- 3,5: Bài viết đạt những yêu cầu về nội dung, về hình thức như trên. Sử dụng tốt phương pháp tự sự. Mắc từ 1-3 lỗi chính tả, lỗi từ ngữ và ngữ pháp. - Điểm 0,5 - 1.5: Bài viết trung bình yếu, hạn chế về phương pháp, diễn đạt còn vụng. Mắc nhiều lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp. - Điểm 0: Bài viết lạc đề. --------- HẾT -------- PHÒNG GD&ĐT VĨNH HƯNG TRƯỜNG TH&THCS VĨNH THUẬN ĐỀ CHÍNH THỨC KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2015-2016 MÔN: NGỮ VĂN KHỐI: 6 Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian phát đề) I. Phần văn bản ( 2 điểm) Câu 1 (1điểm): Nêu khái niệm truyện cười. Câu 2 (1điểm): Em hãy cho biết nghệ thuật của truyện “Treo biển” ? II. Tiếng Việt: ( 3 điểm) Câu 1 (1điểm): Chỉ từ là gì ? Câu 2 (2điểm): Tìm chỉ từ trong những câu sau đây và cho biết chức vụ của các chỉ từ trong các câu ấy. Nay ta đưa năm mươi con xuống biển, nàng đưa năm mươi con lên núi, chia nhau cai quản các phương. ( Con Rồng cháu Tiên) Từ đó nhuệ khí của nghĩa quân ngày một tăng. ( Sự tích Hồ Gươm) III. Tập làm văn ( 5 điểm) Đề: Em hãy kể về người thân của em (ông, bà, cha, mẹ,...). .............Hết.............. HƯỚNG DẨN CHẤM TRƯỜNG TH&THCS VĨNH THUẬN MÔN NGỮ VĂN 6 HỌC KÌ I, NĂM HỌC 2015-2016 I. Phần văn bản ( 2 điểm) Câu 1: - Khái niệm truyện cười: là loại truyện kể về những hiện tượng đáng cười trong cuộc sống nhằm tạo ra tiếng cười mua vui hoặc phê phán những thói hư, tật xấu trong xã hội. (1điểm) Câu 2: Xây dựng tình huống cực đoan, vô lí; sử dụng yếu tố gây cười. (0,5 điểm) Kết thúc truyện bất ngờ: chủ nhà hàng cất luôn tấm biển. (0,5 điểm) II. Tiếng Việt: ( 3 điểm) Câu 1: Chỉ từ là những từ dùng để trỏ vào sự vật, nhằm xác định vị trí của sự vật trong không gian hoặc thời gian. (1điểm) Câu 2: Tìm chỉ từ trong những câu sau đây và cho biết chức vụ của các chỉ từ trong câu ấy. a. Chỉ từ: Nay (0,5 điểm) Chức vụ: Làm trạng ngữ trong câu. (0,5 điểm) b. Chỉ từ : Đó (0,5 điểm) Chức vụ: Làm trạng ngữ trong câu. (0,5 điểm) III. Tập làm văn ( 5 điểm) Đề: Em hãy kể về người thân của em (ông, bà, cha, mẹ,...). 1. Yêu cầu chung: a. Kiểu bài: Kể về người thân b. Phương pháp, kĩ năng: - Biết quan sát, lựa chọn các chi tiết tiêu biểu, trình bày kết quả quan sát theo trình tự. - Diển đạt trôi chảy, mạch lạc. - Bài văn đầy đủ bố cục ba phần. 2. Nội dung: bài viết cần có các ý cơ bản sau a. Mở bài (0,5 điểm) Giới thiệu về người thân của em. b. Thân bài: (4 điểm) Cần có các ý sau: Tuổi tác, hình dáng, nghề nghiệp ( công việc),... Tính tình, sở thích,... Vị trí, vai trò của người thân ấy trong gia đình. Việc làm hằng ngày. Sự quan tâm của người thân ấy đối với mọi người trong gia đình. Tình cảm của người ấy đối với em như thế nào? c. Kết bài: (0,5 điểm) Nêu tình cảm, ý nghĩ của em đối với người thân. 3. Hướng dẫn chấm: - Điểm 4-5: Bài viết đạt những yêu cầu về nội dung, về hình thức như trên. Sử dụng tốt phương pháp tự sự. Diễn đạt tốt, không sai lỗi chính tả, dùng từ, viết câu. Chữ viết rõ , đẹp. - Điểm 2- 3,5: Bài viết đạt những yêu cầu về nội dung, về hình thức như trên. Sử dụng tốt phương pháp tự sự. Mắc từ 1-3 lỗi chính tả, lỗi từ ngữ và ngữ pháp. - Điểm 0,5 - 1.5: Bài viết trung bình yếu, hạn chế về phương pháp, diễn đạt còn vụng. Mắc nhiều lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp. - Điểm 0: Bài viết lạc đề. .............Hết.............. PHÒNG GD&ĐT VĨNH HƯNG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I : 2015 - 2016 TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN MÔN NGỮ VĂN 6 Thời gian : 90 phút( không kể phát đề ) I/ VĂN BẢN: (2 điểm) 1. Thế nào là truyện cười? (1 điểm ) 2.Ý nghĩa văn bản “Ếch ngồi đáy giếng” ? (1 điểm) II/ TIẾNG VIỆT: (3 điểm) 1. Thế nào là nghĩa gốc, nghĩa chuyển? (1điểm) 2. Tìm chỉ từ trong những câu sau đây và cho biết chức vụ của các chỉ từ ấy. (2điểm) Nay ta đưa năm mươi con xuống biển, nàng đưa năm mươi con lên núi, chia nhau cai quản các phương. ( Con Rồng cháu Tiên) b. Từ đó nhuệ khí của nghĩa quân ngày một tăng. ( Sự tích Hồ Gươm) III/ TẬP LÀM VĂN: (5 điểm) Đề bài: Hãy kể về một người thân của em (ông, bà, cha mẹ). -Hết- HƯỚNG DẪN CHẤM TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I : 2015 - 2016 MÔN NGỮ VĂN 6 I/ VĂN BẢN: (2 điểm) Khái niệm truyện cười (1 điểm) Truyện cười là loại truyện kể về những hiện tượng đáng cười trong cuộc sống (0,5 đ) nhằm tạo ra tiếng cười mua vui hoặc phê phán những thói hư, tật xấu trong xã hội. (0,5 đ) 2.Ý nghĩa văn bản “Ếch ngồi đáy giếng” ? (1 điểm) Ếch ngồi đáy giếng ngụ ý phê phán những kẻ hiểu biết hạn hẹp mà lại huênh hoang (0. 5 đ ), đồng thời khuyên nhủ chúng ta phải mở rộng tầm hiểu biết, không chủ quan, kiêu ngạo. (0. 5 đ) II/ TIẾNG VIỆT (3điểm) 1. Khái niệm nghĩa gốc, nghĩa chuyển: - Nghĩa gốc: là nghĩa xuất hiện từ đầu, làm cơ sở để hình thành các nghĩa khác. (0,5 điểm) - Nghĩa chuyển: là nghĩa được hình thành trên cơ sở của nghĩa gốc.(0,5 điểm) 2. Tìm chỉ từ trong những câu sau đây và cho biết chức vụ của các chỉ từ ấy. (2điểm) a. - Chỉ từ: Nay (0,5 điểm) - Chức vụ: Làm trạng ngữ trong câu. (0,5 điểm) b. - Chỉ từ : đó (0,5 điểm) - Chức vụ: Làm trạng ngữ trong câu. (0,5 điểm) III/ TẬP LÀM VĂN: (5 điểm) Đề bài: Hãy kể về một người thân của em (ông, bà, cha mẹ) 1. Yêu cầu chung: a. Kiểu bài: Kể về người thân b. Phương pháp, kĩ năng: - Biết quan sát, lựa chọn các chi tiết tiêu biểu, trình bày kết quả quan sát theo trình tự. - Diển đạt trôi chảy, mạch lạc. - Bài văn đầy đủ bố cục ba phần. 2. Nội dung: bài viết cần có các ý cơ bản sau a/ Mở bài:(0,5đ) - Khái quát về tình cảm giữa những người thân yêu:tình cảm tự nhiên, thiêng liêng( có thể dẫn lời bài hát, thơ, ca dao, tục ngữ) - Giới thiệu sơ lược về người mà em định kể :đó là ai, vai trò của người đó trong cuộc đời em? b/ Thân bài: (4đ) Có thể viết theo những ý sau hoặc thể hiện các ý trong sự đan xen lẫn nhau nhưng vẫn đảm bảo được sự rành mạch, rõ ràng. - Giới thiệu đôi nét về độ tuô
Tài liệu đính kèm: