Đề và đáp án kiểm tra định kì giữa học kì II Toán, Tiếng việt lớp 5 - Năm học 2016-2017

doc 8 trang Người đăng dothuong Lượt xem 405Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề và đáp án kiểm tra định kì giữa học kì II Toán, Tiếng việt lớp 5 - Năm học 2016-2017", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề và đáp án kiểm tra định kì giữa học kì II Toán, Tiếng việt lớp 5 - Năm học 2016-2017
	ĐỀ 3	Thø ngµy th¸ng 3 n¨m 2017
Ho vµ tªn: . KiÓm tra ®Þnh k× gi÷a k× II
Líp 5	 Năm học: 2016-2017
M«n: Toán
 Thời gian: 40 phút 
Phần I : ( 4 điểm )
Hãy khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng : 
Bài 1: Sè thÝch hîp ®Ó ®iÒn vµo chç chÊm: 0,22 m3 = . dm3 lµ bao nhiªu ?
A. 22 B. 220	 C. 2200 D. 22000 
Bài2: Tỉ số phần trăm của 32 và 50 là bao nhiêu ?
A. 64% B. 65%	 C. 46%4	 D. 63%
Bài 3: 4700cm3 là kết quả của số nào ?
A. 4,7dm3 B. 4,7m3 	 C. 4,7cm3 D. 4,7mm3
Bài 4: 1,4 giờ = ......phút ?
A. 80 phút B. 82 phút C. 84 phút D. 86 phút
Bài 5: Không mét khối tám phần trăm mét khối được viết là:
 A. 0,8 m3 B. 0,008m3 C. 0,08m3 D. 0,80m3
Bài 6: Một hình tròn có bán kính 3cm. Diện tích của hình tròn đó là bao nhiêu ?
A. 18,84cm2 B. 28,26cm2 	 C. 113,04cm2 D. 9,42cm2
 Ch¹y 12%
§¸ cÇu
13%
 Bµi 7. KÕt qu¶ ®iÒu tra vÒ ý thÝch ®èi víi mét sè
§¸ bãng 60%
 m«n thÓ thao cña 100 häc sinh líp 5 ®­îc
 thÓ hiÖn trªn biÓu ®å h×nh qu¹t bªn. Trong 
B¬i
15%
100 häc sinh ®ã, sè häc sinh thÝch ch¹y lµ:
A. 60 häc sinh B. 12 häc sinh
C. 15 häc sinh D. 13 häc sinh
 Bµi 8. DiÖn tÝch cña phÇn t« ®Ëm trong h×nh ch÷ nhËt d­íi ®©y lµ:
A. 20 cm2 12cm
4cm
B. 14 cm2
C. 24 cm2
D. 34 cm2
5cm
PHẦN II : 6 điểm)
Bài 1: ( 2đ) Đặt tính rồi tính
 a) 605,26 + 217,3 b) 68,4 – 25,7 	c) 9,3 x 6,7 d) 91,08 : 3,6
 ..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Bài 2: ( 1đ) Viết số thích hợp vào chỗ chấm :
a/ 58 cm = .m
b/ 240000cm3 =.dm3
c/ 1giờ =..phút
d/ 3,6 giờ =phút
Bài 3: ( 1,5đ) Một mảnh vườn hình thang đáy lớn 20m , đáy nhỏ 15 m, chiều cao 10 m. Tính diện tích của mảnh vườn hình thang đó ?
Bài giải
 Bài4: ( 1,5đ) Một hình hộp chữ nhật có chiều dài 18 cm, chiều rộng 15cm, chiều cao 10cm. Tính thể tích hình hộp chữ nhật đó.	 Bài giải
...................................................................................................................................................
ĐỀ 3
ĐÁP ÁN MÔN TOÁN LỚP 5
I/ Phần I ( 4 điểm ). Đúng mỗi ý 0,5 điểm 
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
P/án đúng
B
A
A
C
C
B
B
B
II/ Phần 2 ( 7 điểm )
1.( 2 điểm ) Đúng mỗi câu được 0,5 điểm.
 a) 822,56 b) 42,7 c) 62,31 d) 25,3
2.( 2 điểm ) Đúng mỗi câu 0,5 điểm )
a/ 58 cm = 0,58 m b/ 240000cm3 = 240 dm3
c/ 1giờ = 105 phút d/ 3,6 giờ = 216 phút
3. ( 1 điểm )
 Diện tích mảnh vườn hình thang đó là: 	0,25 điểm
 = 175 ( m2 ) 0,5 điểm
 Đáp số : 175 m2 0,25 điểm
4. ( 1 điểm )
	 Thể tích của hình hộp chữ nhật đó là :	0,25 điểm	
	 18 x 15 x 10 = 2700 ( cm3 ) 0,5 điểm
	Đáp số : 2700 ( cm3 ) 0,25 điểm
Thø ngµy th¸ng 3 n¨m 2017
Ho vµ tªn: . KiÓm tra ®Þnh k× gi÷a k× II
Líp 5	 Năm học: 2016-2017
M«n: Tiếng Việt
 Thời gian: 
 §iÓm Lêi phª cña thầy, c« gi¸o
 - Đọc hiểu : ......
 - Đọc TT : ......
I .Đọc thầm bài văn sau: 
 TRIỀN ĐÊ TUỔI THƠ
 Tuổi thơ tôi với con đê sông Hồng gắn liền như hình với bóng, tựa hai người bạn thân thiết suốt ngày quấn quýt bên nhau. Từ lúc chập chững biết đi, mẹ đã dắt tôi men theo bờ cỏ chân đê. Con đê thân thuộc đã nâng bước, dìu dắt và tôi luyện cho những bước chân của tôi ngày một chắc chắn để tự tin lớn lên, tự tin bước vào đời. Chẳng riêng gì tôi, mà hầu hết những đứa nhỏ sinh ra ở trong làng đều coi con đê là bạn. Chúng cũng nô đùa, chơi trò đuổi bắt, chơi ô ăn quan trên đê mỗi khi bố mẹ vắng nhà ra đồng, ra bãi làm việc. Tuổi học trò, cứ sáng cắp sách tới trường, chiều về cả hội lại lùa tất cả trâu, bò lên đê cho chúng gặm cỏ và tha hồ vui chơi đợi khi hoàng hôn xuống trở về làng. Những đêm trăng thanh gió mát lên đê trải chiếu nằm đếm sao trời mới tuyệt và thú làm sao. Tôi nhớ nhất là những đêm Trung thu, người lớn trong làng tổ chức bày cỗ cho thiếu nhi trên mặt đê rất vui và không khí của lễ hội trẻ em kéo dài tưởng như bất tận...
Năm tháng qua đi, những lối mòn chạy xéo ngoằn ngoèo từ chân lên tới mặt đê đã in dấu biết bao bàn chân của các thế hệ sớm hôm đi về. Đời người ai cũng có nhiều đổi thay qua thời gian, song con đê vẫn gần như nguyên vẹn, vẫn sừng sững chở che bao bọc lấy dân làng tôi cũng như cả một vùng rộng lớn.
... Xa quê cả bao năm trời, mùa lũ này tôi mới trở lại quê hương, trở lại làng quê đã sinh ra và nuôi tôi lớn khôn. Con đê vẫn đấy, màu xanh của cỏ mượt mà vẫn đấy. Tôi tần ngần dạo gót trên chiều dài của con đê chạy suốt từ điếm canh đê này tới điếm canh đê kia và mường tượng nhớ về những kỉ niệm của một thời xa xăm...
 Theo Nguyễn Hoàng Đại
II.Dựa vào nội dung bài đọc, khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời đúng cho mỗi câu hỏi dưới đây:
Câu 1: Hình ảnh nào ở làng quê gắn bó thân thiết với tác giả “ như hình với bóng”?
A. Con đê
B. Đêm trăng thanh gió mát.
C. Tết Trung thu.
Câu 2: Tại sao các bạn nhỏ coi con đê là bạn ?
A. Vì trên con đê này, các bạn nhỏ đã nô đùa, đuổi bắt, chơi ô ăn quan, chăn trâu, nằm đếm sao trời, bày cỗ Trung thu.
B.Vì con đê đã ngăn nước lũ cho dân làng.
C. Vì ai vào làng cũng phải đi qua con đê.
Câu 3: Hình ảnh con đê được tác giả miêu tả như thế nào?
A. Sừng sững chở che bao bọc lấy dân làng, phủ một màu xanh của cỏ mượt mà.
B. Quanh co uốn lượn theo sườn núi.
C. Tạo thành một đường viền như sợi chỉ mỏng manh quanh làng.
Câu 4: Nội dung bài văn này là gì?
A. Kể về sự đổi mới của quê hương.
B. Tả con đê và kể về những kỉ niệm gắn bó với con đê, gắn bó với quê hương.
C. Kể về những kỉ niệm trong những ngày đến trường.
Câu 5: Từ nào sau đây đồng nghĩa với từ “ tuổi thơ”?
A. trẻ em 
B. thời thơ ấu 
C. trẻ con
Câu 6: Từ “ chúng” trong câu văn: “Chúng cũng nô đùa, chơi trò đuổi bắt, chơi ô ăn quan trên đê mỗi khi bố mẹ vắng nhà ra đồng, ra bãi làm việc.” chỉ những ai?
A. Trẻ em trong làng.
B. Tác giả.
C. Trẻ em trong làng và tác giả.
Câu 7: Câu “ Con đê thân thuộc đã nâng bước, dìu dắt và tôi luyện cho những bước chân của tôi ngày một chắc chắn để tự tin lớn lên, tự tin bước vào đời.” có mấy quan hệ từ?
A. Hai quan hệ từ.
B. Ba quan hệ từ.
C. Bốn quan hệ từ.
Câu 8: Các vế trong câu ghép : " Con đê vẫn đấy, màu xanh của cỏ mượt mà vẫn đấy." được nối với nhau bằng cách nào?
A. Nối trực tiếp.
B. Nối bằng từ có tác dụng nối.
C. Nối bằng cặp từ chỉ quan hệ .
Câu 9 : Hai câu cuối của bài văn liên kết với nhau bằng cách nào ?  
 A. Thay thế từ     
 B. lặp từ   
 C. từ nối
Câu 10 :  Câu “ Từ lúc chập chững biết đi , mẹ đã dắt tôi men theo bờ cỏ chân đê “ là câu ghép ?
A. Đúng    
B.Sai
§Ò kiÓm tra GiỮA häc kú II
N¨m häc: 2016 - 2017 
M«n TiÕng viÖt Líp 5
II. KIỂM TRA VIẾT (10 điểm)
I. CHÍNH TẢ (nghe – viết) - 5 điểm - 20 phút
1. Bài viết:
TÔI YÊU BUỔI TRƯA
Buổi trưa mùa hè, nắng như đổ lửa, nhưng chính cái buổi trưa đổ lửa này làm tôi yêu nó nhất.
Trưa hè, khi bước chân lên đám rơm, tôi thấy mùi rơm khô ngai ngái, những sợi rơm vàng óng khoe sắc, tôi thấy thóc đã khô theo bước chân đi thóc của bố mẹ tôi. Rồi bố mẹ tôi cứ thức trông thóc mà chẳng dám nghỉ trưa. Nhờ buổi trưa này mà mọi người có rơm, củi khô đun bếp, nhờ buổi trưa này mà thóc được hong khô, mọi người được no ấm và hơn tất cả, nhờ buổi trưa này mà tôi hiểu ra những nhọc nhằn của cha mẹ tôi và của những người nông dân suốt đời một nắng hai sương.
NGUYỄN THÙY LINH
 Bài tập : Điền ch hay tr vào chỗ chấm trong câu ca dao sau :
Bởi ...ưng bác mẹ tôi nghèo
...o nên tôi phải băm bèo, thái khoai .
 Ca dao
2 .Tập làm văn : 
 Đề bài : 
Hãy tả một người bạn thân ở trường của em .
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM
I . Đọc thầm và làm bài tập: (5 điểm)
 Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng nhất ở mỗi câu cho 0,5 điểm
Câu 1 : Khoanh vào A Câu 6 : Khoanh vào A
Câu 2 : Khoanh vào A Câu 7 : Khoanh vào B
Câu 3 : Khoanh vào A Câu 8 : Khoanh vào A
Câu 4 : Khoanh vào B Câu 9 : Khoanh vào B
Câu 5 : Khoanh vào B Câu 10 : Khoanh vào B
II Chính tả : 
- Bài viết không mắc lỗi chính tả, trình bày đúng hình thức, chữ viết rõ ràng, sạch sẽ: ( 4 điểm)
+ Sai mỗi lỗi chính tả (âm đầu, vần, tiếng, viết hoa không đúng quy định) trừ 0,5 điểm.
+ Sai mỗi lỗi chính tả về dấu thanh trừ 0,25 điểm.
- Lưu ý: Nếu chữ viết không rõ ràng, sai về độ cao, khoảng cách, kiểu chữ hoặc trình bày bẩn,... bị trừ 1 điểm toàn bài.
Bài tập ( 1 điểm ) : Điền ch hay tr vào chỗ chấm trong câu ca dao sau :
Bởi chưng bác mẹ tôi nghèo
Cho nên tôi phải băm bèo, thái khoai .
 Ca dao
III. Tập làm văn: (5 điểm)
 a. Những yêu cầu cần đạt : 
	- Bài làm bố cục đủ, rõ ràng (mở bài, thân bài, kết bài) theo kiểu bài văn tả người.
	- Tả đúng theo nội dung yêu cầu của đề bài : Đối tượng tả là thầy, cô giáo đã từng dạy dỗ em và để lại cho em nhiều ấn tượng tốt đẹp.
	- Hành văn mạch lạc, thể hiện rõ 2 ý (tả người và tình cảm của bản thân đối với người được tả).
	- Có nhiều câu văn chân thật, tự nhiên.
	- Chữ viết dễ đọc, trình bày sạch sẽ, không vi phạm lỗi (hoặc có sai sót nhỏ) về chính tả, ngữ pháp.
b. Thang điểm :
	- Điểm 5 : Bài làm đạt trọn vẹn cả 5 yêu cầu .
	- Điểm 4 : Bài làm đạt cả 5 yêu cầu nhưng cách viết con đơn điệu, sai một số lỗi về chính tả, ngữ pháp hoặc trình bày chưa đạt.
	- Điểm 3 : Bài làm đạt các yêu cầu 1,2 và 5 các yêu cầu 3,4 còn sơ sài, sai 4,5 lỗi chính tả hoặc dùng từ đặt câu chưa chính xác. 
	- Điểm 2: Bài làm dở dang, bố cục không rõ ràng, không đủ yêu cầu của đề hoặc xa đề .
 - Điểm 1 : Học sinh làm lạc đề, chưa đúng yêu cầu của đề .
(Các mức độ còn lại, tuỳ nội dung, bài làm của HS mà GV xem xét, đánh giá và cho điểm )
* Lưu ý: Tuỳ theo mức độ sai sót về ý, cách diễn đạt,.....mà trừ điểm sao cho phù hợp. 

Tài liệu đính kèm:

  • docDE_THI_GIUA_KI_II_LOP_5.doc