ĐỀ TRẮC NGHIỆM TOÁN CHƯƠNG III HÌNH HỌC 10 + Người soạn: Lê Ngọc Ru Y + Đơn vị: THPT Nguyễn Hữu Cảnh + Người phản biện: Lê Toàn Trung + Đơn vị: THPT Nguyễn Hữu Cảnh Câu 3.2.1.LNRUY: Cho đường tròn (C) có tâm I(a; b) và bán kính R. Phương trình đường tròn (C) có dạng nào dưới đây? A. B. C. D. Lược giải: Đường tròn (C) có tâm I(a; b) và bán kính R. Phương trình đường tròn (C) có dạng Phương án nhiễu: HS nhớ nhầm công thức lung tung nên chọn B, C, D Câu 3.2.1.LNRUY: Cho đường tròn (C) có phương trình . Tìm tọa độ tâm I và tính bán kính R của đường tròn (C). A. và B. và C. và D. và Lược giải: Phương trình đường tròn (C) có dạng . Do đó: tâm I(a; b), bán kính R. Chọn A đúng Phương án nhiễu: - HS nhớ nhầm công thức tâm I(-a; -b). Chọn B - HS nhớ công thức bán kính sai R. HS chọn C - HS nhớ nhầm công thức tâm I(-a;-b) và bán kính R. Do đó HS chọn D Câu 3.2.1.LNRUY: Cho đường tròn (C) có phương trình . Tìm tọa độ tâm I và tính bán kính R của đường tròn (C). A. và B. và C. và D. và Lược giải: Phương trình đường tròn (C) có dạng . Nên được a = 1, b = -3 Do đó: tâm I(1; -3), bán kính R = . Chọn A đúng Phương án nhiễu: - HS nhớ nhầm công thức phương trình đường tròn (C) có dạng . Nên được a = -1, b = 3. Do đó HS chọn B - HS nhớ công thức phương trình đường tròn (C) có dạng Do đó HS chọn C - HS nhớ nhầm công thức phương trình đường tròn (C) có dạng . Do đó HS chọn D Câu 3.2.1.LNRUY: Cho đường tròn (C) có phương trình . Tìm tọa độ tâm I và tính bán kính R của đường tròn (C). A. và B. và C. và D. và Lược giải: Phương trình đường tròn (C) có dạng . Nên được a = 2, b = -1, c = -1. Do đó: tâm I(2; -1), bán kính R. Chọn A đúng Phương án nhiễu: - HS nhớ nhầm công thức phương trình đường tròn (C): . Nên suy ra tâm I(-2;1) bán kính R. Do đó HS chọn B - HS nhớ đúng công thức phương trình đường tròn (C): . Nhưng nhớ công thức bán kính sai R. HS chọn C - HS nhớ nhầm công thức phương trình đường tròn (C): . Nên suy ra tâm I(-2;1) và bán kính R. Do đó HS chọn D Câu 3.2.1.LNRUY: Phương trình nào sau đây là phương trình đường tròn? A. B. C. D. Lược giải: Phương trình có dạng với điều kiện là phương trình đường tròn. Chọn A đúng Phương án nhiễu: - HS nhầm công thức dạng phương trình đường tròn. Nên chọn B - HS nhớ công thức nhưng không kiểm tra điều kiện. Nên chọn C - HS không chú ý công thức dạng phương trình đường tròn chỉ kiểm tra điều kiện. Nên HS chọn D Câu 3.2.1.LNRUY: : Cho đường tròn (C) có tâm và bán kính . Viết phương trình đường tròn (C). A. B. C. D. Lược giải: Đường tròn (C) có tâm I(a; b) và bán kính R. Nên (C): Do đó Chọn A đúng Phương án nhiễu: - HS nhớ nhầm công thức HS chọn B - HS nhớ nhầm công thức HS chọn C - HS nhớ nhầm công thức HS chọn D Câu 3.2.1.LNRUY: Cho đường Elip (E) có phương trình . Tìm độ dài trục lớn của Elip (E). A. B. C. D. Lược giải: Đường Elip (E) có phương trình có độ dài trục lớn . Chọn A đúng Phương án nhiễu: - HS nhớ nhầm công thức . HS chọn B - HS giải phương trình , chọn a = -3. HS chọn C - HS nhớ nhầm công thức . HS chọn D Câu 3.2.1.LNRUY: Cho đường Elip (E) có phương trình . Tìm độ dài trục nhỏ của (E). A. B. C. D. Lược giải: Đường Elip (E) có phương trình có độ dài trục nhỏ . Chọn A đúng Phương án nhiễu: - HS nhớ nhầm công thức . HS chọn B - HS giải phương trình , chọn a = -3. HS chọn C - HS nhớ nhầm công thức . HS chọn D Câu 3.2.2.LNRUY: Cho đường tròn (C) có phương trình Viết phương trình tiếp tuyến với đường tròn (C) tại điểm M(0, 4). A. B. C. D. Lược giải: Tiếp tuyến với đường tròn (C) có tâm I(a; b) tại điểm có phương trình là . Chọn A đúng Phương án nhiễu: - HS nhớ nhầm công thức phương trình tiếp tuyến . HS chọn B - HS nhớ nhầm công thức phương trình tiếp tuyến . HS chọn C - HS nhớ nhầm công thức phương trình tiếp tuyến . HS chọn D Câu 3.2.2.LNRUY: Cho đường tròn (C) có tâm và đi qua điểm Viết phương trình đường tròn (C). A. B. C. D. Lược giải: . Chọn A đúng Phương án nhiễu: - HS nhớ nhầm công thức HS chọn B - Tính sai . HS chọn C - HS nhớ nhầm công thức HS chọn D Câu 3.2.2.LNRUY: Cho hai điểm M(1;-1) , N(3;1). Viết phương trình đường tròn đường kính MN. A. B. C. D. Lược giải: Tâm , . Chọn A đúng. Phương án nhiễu: - HS nhớ nhầm công thức HS chọn B. - Tính sai bán kính . HS chọn C. - HS tính sai tâm và sai bán kính. HS chọn D. Câu 3.2.2.LNRUY: Cho ba điểm ,,. Tìm bán kính R của đường tròn đi qua ba điểm A, B, C. A. B. C. D. Lược giải: Đường tròn đi qua ba điểm A, B, C nên có hệ phương trình . Chọn A đúng. Phương án nhiễu: - HS giải sai hệ hoặc nhớ nhầm công thức bán kính . Chọn B - HS giải sai hệ . Chọn C - HS nhớ nhầm công thức bán kính . Chọn D Câu 3.2.2.LNRUY: Cho ba điểm ,,. Tìm tâm I của đường tròn đi qua ba điểm A, B, C. A. B. C. D. Lược giải: Đường tròn đi qua ba điểm A, B, C nên có hệ phương trình . Chọn A đúng. Phương án nhiễu: - HS nhớ nhầm công thức nên dẫn đến sai hệ hoặc giải sai hệ . Chọn B - HS giải sai hệ . Chọn C - HS giải sai hệ . Chọn D Câu 3.2.2.LNRUY: Tìm tất cả các giá trị m để phương trình là phương trình đường tròn. A. B. C. D. Lược giải: Phương trình là phương trình đường tròn khi . Chọn A đúng. Phương án nhiễu: - HS nhớ nhầm điều kiện . Chọn B - HS nhớ nhầm điều kiện . Chọn C - HS nhớ nhầm điều kiện . Chọn D Câu 3.2.2.LNRUY: Lập phương trình đường tròn (C) có tâm và đường tròn (C) tiếp xúc với đường thẳng có phương trình A. B. C. D. Lược giải: Bán kính đường tròn . Chọn A đúng. Phương án nhiễu: - HS tính sai . Chọn B - HS tính sai bán kính và sai công thức Chọn C - HS sai công thức Chọn D Câu 3.2.2.LNRUY: Cho hình vuông, biết , . Viết phương trình đường tròn ngoại tiếp hình vuông A. B. C. D. Lược giải: Đường tròn ngoại tiếp hình vuông có đường kính . Chọn A đúng. Phương án nhiễu: - HS nhớ nhầm công thức HS chọn B. - Tính sai bán kính . HS chọn C. - HS tính sai tâm và bán kính . HS chọn D. Câu 3.2.3.LNRUY: Cho đường tròn (C) có tâm thuộc trục và đi qua hai điểm . Viết phương trình đường tròn (C). A. B. C. D. Lược giải: Tâm I thuộc Ox nên I(a; 0) (C) đi qua hai điểm M và N nên . Suy ra tâm Chọn A đúng Phương án nhiễu: - HS sai tâm I(0; b) , . HS chọn B. - HS giải sai phương trình . Suy ra tâm . Chọn C - HS nhớ nhầm công thức HS chọn D. Câu 3.2.3.LNRUY: Cho đường tròn (C) có tâm I(2, 3) và (C) tiếp xúc với đường thẳng Viết phương trình đường tròn (C). A. B. C. D. Lược giải: có bán kính Chọn A đúng Phương án nhiễu: - HS tính sai bán kính HS chọn B. - HS nhớ nhầm công thức HS chọn C - HS nhớ nhầm công thức và tính sai bán kính . HS chọn D. Câu 3.2.2.LNRUY: Cho hai điểm,. Đường tròn đi qua điểm và tiếp xúc với trụctại . Viết phương trình đường tròn (C). A. B. C. D. Lược giải: Đường tròn tiếp xúc với trụctại nên và . Suy ra tâm . Chọn A đúng Phương án nhiễu: - HS nhớ nhầm công thức HS chọn B. - HS giải sai phương trình . Suy ra tâm . Chọn C - HS sai tâm I(0; b) , . HS chọn D. Câu 3.2.3.LNRUY: Cho đường tròn (C) có tâm và tiếp xúc với trục Oy.Viết phương trình của đường tròn (C). A. B. C. D. Lược giải: Gọi I’ là hình chiếu của I lên trục Oy. Ta có và .Chọn A đúng Phương án nhiễu: - HS nhớ nhầm công thức HS chọn B. - HS tính sai . Chọn C - HS nhớ nhầm công thức và tính sai . HS chọn D.
Tài liệu đính kèm: