Đề trắc nghiệm ôn thi THPT QG môn thi: Toán – Mã đề 147

doc 5 trang Người đăng minhhieu30 Lượt xem 688Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề trắc nghiệm ôn thi THPT QG môn thi: Toán – Mã đề 147", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề trắc nghiệm ôn thi THPT QG môn thi: Toán – Mã đề 147
 TOÁN THẦY PHONG ĐỀ TRẮC NGHIỆM ÔN THI THPTQG - Năm học 2016-2017
	MÔN THI: TOÁN – ĐỀ 12
 Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề
Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .SBD: . . . . . . . . .Lớp: 12 . . .
Mã đề: 147
Câu 1. Cho khẳng định đúng:
	A. Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba thì hai đường thẳng đó song song với nhau
	B. Hai đường thẳng cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba thì hai đường thẳng đó song song với nhau.
	C. Hai đường thẳng cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba thì hai đường thẳng đó song song với nhau.
	D. Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một mặt phẳng thì hai đường thẳng đó song song với nhau
 Câu 2. Cho hai hàm số là hàm số liên tục, có lần lượt là nguyên hàm của . Xét các mệnh đề sau:
(I): là một nguyên hàm của 
(II): là một nguyên hàm của 
(III): là một nguyên hàm của 
Mệnh đề nào là mệnh đề đúng ?
	A. I	B. II	C. I và II	D. Cả ba
 Câu 3. Logarit cơ số 3 của là
	A. -4,5	B. 4,5	C. 3,5	D. -3,5
 Câu 4. Tìm đạo hàm của hàm số sau: 
	A. 	B. 	C. 	D. 
 Câu 5. Cho hình lăng trụ có đáy ABC là tam giác vuông cân đỉnh C, cạnh góc vuông bằng , chiều cao bằng . G là trọng tâm tam giác. Thể tích khối chóp là:
	A. 	B. 	C. 	D. 
 Câu 6. Cho tứ diện ABCD. Gọi M,N lần lượt là trung điểm của AB, AC. Khi đó tỉ số thể tích của hai khối chóp AMND và ABCD là:
	A. 	B. 	C. 	D. 
 Câu 7. Tính 
	A. 	B. 	C. 	D. 
 Câu 8. Cho hàm số: . Phương trình tiếp tuyến với đồ thị (C) có hệ số góc nhỏ nhất là
	A. 	B. 	C. 	D. 
 Câu 9. Cho mặt phẳng và mặt cầu . Khi đó mệnh đề nào sau đây là mệnh đề sai:
	A. có điểm chung với (S)	B. cắt (S) theo một đường tròn
	C. tiếp xúc với (S)	D. đi qua tâm của (S)
 Câu 10. Cho hình lập phương . I là trung điểm BB'. Mặt phẳng (DIC') chia khối lập phương thành 2 phần có tỉ số thể tích phần bé chia phần lớn bằng: 
	A. 1:2	B. 1:3	C. 7:17	D. 4:14
 Câu 11. Phần ảo của số phức biết là:
	A. -4i	B. 4i	C. -4	D. 4
 Câu 12. Cho hàm số có đồ thị . Tìm m để nhận điểm làm tâm đối xứng
	A. 2	B. 	C. 1	D. -1
 Câu 13. Cho phương trình . Khẳng định nào sau đây đúng ?
	A. Phương trình có 2 nghiệm hữu tỉ và 1 nghiệm vô tỉ
	B. Phương trình vô nghiệm
	C. Phương trình có nghiệm đúng với mọi 
	D. Nếu x là nghiệm của phương trình trên thì x nguyên
 Câu 14. Cho một hình nón sinh bởi một tam giác đều cạnh khi quay quanh một đường cao. Một khối cầu có thể tích bằng thể tích của khối nón thì có diện tích bề mặt bằng:
	A. 	B. 	C. 	D. 
 Câu 15. Trong đường thẳng và mặt phẳng 
Khẳng định nào sau đây là đúng ?
	A. 	B. cắt (P) tại điểm M(1;-1;-1)
	C. (d) cắt (P) tại điểm M(-1;-2;2)	D. 
 Câu 16. Tập nghiệm của bất phương trình là:
	A. 	B. 	C. 	D. 
 Câu 17. Cho khối đa diện đều. Khẳng định nào sau đây là sai.
	A. Số cạnh của khối bát diện đều bằng 12	B. Số mặt của khối tứ diện đều bằng 4
	C. Khối bát diện đều là loại 	D. Số đỉnh của khối lập phương bằng 8
 Câu 18. Số đối của số phức là:
	A. 	B. 	C. 	D. 
 Câu 19. Tính tích phân . Phần nguyên của tổng là ?
	A. -2	B. -1	C. 0	D. 1
 Câu 20. Cho điểm và đường thẳng . Khoảng cách từ M đến d bằng:
	A. 	B. 	C. 	D. 3
 Câu 21. Chuyện kể rằng: "Ngày xưa, ở đất nước Ấn Độ có một vị quan dâng lên nhà vưa một bàn cờ có 64 ô kèm theo cách chơi cờ. Nhà vua thích quá, bảo rằng: "Ta muốn dành cho khanh một phần thưởng thật xứng đáng. Vậy khanh thích gì nào?" Vị quan tâu "Hạ thần chỉ xin Bệ Hạ thưởng cho một số hạt thóc thôi ạ! Cụ thể như sau: "Bàn cờ có 64 ô thì với ô thứ nhất thần xin nhận một hạt, ô thứ 2 thì gấp đôi ô đầu, ô thứ 3 thì lại gấp đôi ô thứ hai, ô sau nhận số hạt gạo đôi phần thưởng dành cho ô liền trước". Thoạt đầu nhà Vua rất ngạc nhiên vì phần thưởng quá khiêm tốn nhưng đến khi những người lính vét sạch đến hạt thóc cuối cùng trong kho gạo của triều đình thì nhà Vua mới kinh ngạc mà nhận ra rằng: "Số thóc này là một số vô cùng lớn, cho dì có gom hết số thóc của cả nước cũng không thể đủ cho một bàn cờ chỉ có vỏn vẹn 64 ô!". Bạn hãy tính xem số hạt thóc mà nhà vua cần để ban cho vị quan là một số có bao nhiêu chữ số?
	A. 21	B. 22	C. 19	D. 20
 Câu 22. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, xác định các cặp giá trị để các cặp mặt phẳng sau đây song song với nhau: 
	A. (3;-4)	B. (-4;3)	C. (3;-3)	D. 
 Câu 23. Cho hàm số . Nếu gọi lần lượt là hoành độ các điểm cực trị của hàm số thì giá trị là:
	A. 	B. 	C. 1	D. 
 Câu 24. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , tam giác ABC có . Tọa độ điểm M trên mặt phẳng Oyz sao cho MC vuông góc với (ABC) là:
	A. 	B. 	C. 	D. 
 Câu 25. Đạo hàm của hàm số bằng:
	A. 	B. 	C. 	D. 
 Câu 26. Chọn khẳng định đúng ?
	A. Đạo hàm của hàm số luôn có bậc lớn hơn hàm số 
	B. Đạo hàm của hàm đa thức bậc cũng là một hàm đa thức bậc 
	C. Nếu hàm số xác định trên tập K thì ta luôn có cũng xác định trên tập K.
	D. Nếu hàm số đơn điệu trên tập xác định của nó thì phương trình luôn có duy nhất một nghiệm.
 Câu 27. Tìm giá trị nhỏ nhất trên tập xác định của hàm số: 
	A. 8	B. 2	C. 1	D. 4
 Câu 28. Biết . Giá trị của là:
	A. ln2	B. 	C. 2	D. 3
 Câu 29. Phương trình có số nghiệm là:
	A. 2	B. 3	C. 1	D. 4
 Câu 30. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đường cong và 
	A. 	B. 	C. 	D. 
 Câu 31. Cho . Khi đó ta có thể kết luận về là:
	A. 	B. 	C. 	D. 
 Câu 32. Cho hình nón đỉnh S, đường cao SO. Gọi A và B là hai điểm thuộc đường tròn đáy của hình nón sao cho khoảng cách từ O đến AB bằng 2 và ; . Tính diện tích xung quanh hình nón ?
	A. 	B. 	C. 	D. 
 Câu 33. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho mặt cầu và mặt phẳng . Xét các mệnh đề sau:
I. cắt (S) theo một đường tròn khi và chỉ khi 
II. tiếp xúc với (S) khi và chỉ khi 
III. cắt (S) theo một đường tròn khi và chỉ khi hoặc 
Trong ba mệnh đề trên, những mệnh đề nào đúng ?
	A. Không có mệnh đề nào	B. II và III	C. II	D. I và II 
 Câu 34. Cho số phức z thỏa mãn: . Tập hợp điểm biểu diễn cho số phức z là:
	A. 	B. 	C. 	D. 
 Câu 35. Tính thể tích các khối tròn xoay khi quay hình phẳng xác định bởi và tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm quanh trục Ox.
	A. 	B. 	C. 	D. 
 Câu 36. Gọi lần lượt là các điểm biểu diễn cho các số phức ; . Chọn kết luận đúng nhất:
	A. Tam giác ABC vuông	B. Tam giác ABC vuông cân	C. Tam giác ABC cân	D. Tam giác ABC đều
 Câu 37. Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau:
	A. Nếu hàm số thỏa mãn thì là hàm số chẵn.
	B. Nếu hàm số với có 2 đường tiệm cận là thì đồ thị hàm số đó có tâm đối xứng là 
	C. Hàm số chẵn là hàm số có đồ thị hàm số đối xứng qua trục tung.
	D. Nếu thì chắc chắn hàm đạt cực trị tại 
 Câu 38. Hàm số có mấy điểm cực tiểu ?
	A. 3	B. 2	C. 0	D. 1
 Câu 39. Cho hàm số . Giá trị nguyên lớn nhất của m để hàm số đã cho nghịch biến trên là ?
	A. -1	B. -2	C. Không tồn tại	D. 1
 Câu 40. Với giá trị nào của tham số m thì hàm số không có cực trị:
	A. 	B. 	C. 	D. 
 Câu 41. Cho các hàm số: ; ; ; ; . Có bao nhiêu hàm số đồng biến trên tập xác định của chúng ?
	A. 4	B. 2	C. 3	D. Kết quả khác
 Câu 42. Nguyên hàm của hàm số thỏa mãn điều kiện là
	A. 	B. 	C. 	D. 
 Câu 43. Bán kính của mặt cầu tâm tiếp xúc với trục Oy bằng:
	A. 	B. 	C. 4	D. 5
 Câu 44. Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy bằng , đường cao của hình chóp bằng . Góc giữa mặt bên và mặt đáy bằng:
	A. 	B. Đáp số khác	C. 	D. 
 Câu 45. Cho hàm số: . Tính giá trị: 
	A. 0	B. 1	C. -1	D. Kết quả khác
 Câu 46. Giá trị lớn nhất của hàm số là:
	A. 1	B. 	C. 	D. 0
 Câu 47. Cho số phức z thỏa mãn . Môđun của số phức z bằng:
	A. 5	B. 	C. 25	D. 
 Câu 48. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng và đường thẳng . Tọa độ giao điểm của và là:
	A. 	B. 	C. 	D. 
 Câu 49. Gọi là các nghiệm phức của phương trình . Khi đó có giá trị là :
	A. 13	B. 	C. 	D. 23
 Câu 50. Tổng của giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số trên đoạn là:
	A. 92	B. -1	C. 82	D. 102 

Tài liệu đính kèm:

  • docDE_DA_THI_THU_THPT_QG.doc