ĐỀ TRẮC NGHIỆM TOÁN CHƯƠNG III ĐẠI SỐ 10_LVCuong + Người soạn: LƯU VĂN CƯỜNG. + Đơn vị: THPT VÕ THỊ SÁU. + Người phản biện: NGUYỄN LÂM NHƯ THẢO. + Đơn vị: THPT VÕ THỊ SÁU. Câu 3.1.1.LVCuong. Tìm điều kiện xác định của phương trình . A. . B. . C. . D. . Giải Điều kiện Các phương án sai: Đáp án nhiễu là B do: ( Cho biểu thức trong hai căn lớn hơn 0) Đáp án nhiễu là C do: ( giao điều kiện sai) Đáp án nhiễu là D do: ( giao điều kiện sai) Câu 3.1.1. LVCuong. Tìm điều kiện xác định của phương trình . A. . B. . C. . D. . Giải Điều kiện: Các phương án sai: Đáp án nhiễu là B do: (ở mẫu cho bằng 0) Đáp án nhiễu là C do: (Ở mẫu khác 0) Đáp án nhiễu là D do: ( giải sai bpt ) Câu 3.1.1.LVCuong. Tìm điều kiện xác định của phương trình . A. . B. . C. . D. . Giải Điều kiện Các phương án sai: Đáp án nhiễu là B do: ( chỉ cho mẫu khác 0) Đáp án nhiễu là C do: ( Cho biểu thức trong hai căn lớn hơn 0) Đáp án nhiễu là D do: ( Giải sai bpt) Câu 3.2.1.LVCuong. Cho phương trình . Hãy chọn mệnh đề đúng ? A. Phương trình có nghiệm duy nhất . B. Phương trình có nghiệm duy nhất . C. Phương trình nghiệm đúng với mọi . C. Phương trình vô nghiệm . Giải A đúng chỉ cần nhớ điều kiện Các phương án sai: Đáp án nhiễu là B do: Nhận định sai Đáp án nhiễu là C do: Nhận định sai Đáp án nhiễu là D do: Nhận định sai Câu 3.2.1.LVCuong . Tìm tham số m để phương trình: có nghiệm duy nhất. A. . B. . C. . D. . Giải A đúng chỉ cần nhớ điều kiện Các phương án sai: Đáp án nhiễu là B do: cho a = 0 Đáp án nhiễu là C do: cho b = 0 Đáp án nhiễu là D do: cho Câu 3.2.1.LVCuong . Tìm tất cả tham số m để phương trình: có nghiệm với mọi . A. . B. . C. . D. . Giải . thay vào ta được: . Phương trình có nghiệm với mọi. thay vào ta được: . Phương trình vô nghiệm. Các phương án sai: Đáp án nhiễu là B do: đọc nhầm yêu cầu bài toán. Đáp án nhiễu là C do: tính nhầm – 3 – 3 = 0 Đáp án nhiễu là D do: Cho a = 0 không thử lại. Câu 3.2.1.LVCuong. Gọi là các nghiệm phương trình . Tìm tổng . A. . B. . C. . D. . Các phương án sai: Đáp án nhiễu là B do: Quên dấu trừ Đáp án nhiễu là C do: Nhầm tích hai nghiệm và dấu trừ. Đáp án nhiễu là D do: Nhầm tích hai nghiệm Câu 3.2.1.LVCuong. Gọi là các nghiệm phương trình . Tìm tích . A. . B. C. . D. . Các phương án sai: Đáp án nhiễu là B do: Nhớ có dấu trừ Đáp án nhiễu là C do: Nhầm tổng hai nghiệm. Đáp án nhiễu là D do: Nhầm tổng hai nghiệm và không dấu trừ Câu 3.1.2.LVCuong. Giá trị là điều kiện của phương trình nào? A. . B. . C. . D. . Giải Các phương án sai: Đáp án nhiễu là B do: Nhận định sai căn ở mẫu Đáp án nhiễu là C do: Nhận định đúng căn nhưng quên điều kiện mẫu Đáp án nhiễu là D do: Nhầm mẫu lớn hơn hoặc bằng 0. Câu 3.1.2.LVCuong. Phép biến đổi nào sau đây là đúng ? A. . B. . C. . D. . Đáp án A đúng vì chuyển vế đổi dấu. Các phương án sai: Đáp án nhiễu là B do: Thiếu điều kiện . Đáp án nhiễu là C do: Thiếu điều kiện . Đáp án nhiễu là D do: Thiếu điều kiện . Câu 3.1.2.LVCuong. Tìm tập nghiệm S của phương trình . A. B. . C. . D. . Giải Điều kiện Thay x = 1 vào không thỏa mãn. Các phương án sai: Đáp án nhiễu là B do: Đặt điều kiện suy ra nghiệm không có bước thay vào phương trình. Đáp án nhiễu là C do: Đơn giản hai căn suy ra nghiệm x = 2. Đáp án nhiễu là D do: Nhầm hai căn trái dấu suy ra nghiệm x = -2 Câu 3.1.2.LVCuong. Tìm tập nghiệm S phương trình . A. . B. . C. . D. . Giải Các phương án sai: Đáp án nhiễu là B do: Chuyển vế không đổi dấu Đáp án nhiễu là C, D do: Bấm máy tính shift solve sót nghiệm. Câu 3.1.2.LVCuong. Giải phương trình . A. B.. C. . D. . Giải Các phương án sai: Đáp án nhiễu là B do: Quên điều kiện mẫu hoặc đặt mẫu khác 0 Đáp án nhiễu là C do: Quên lấy căn 9 Đáp án nhiễu là D do: Sai điều kiện . Câu 3.2.2.LVCuong . Phương trình là bao nhiêu nghiệm? A. 2. B . 1. C. 3. D. 4. Giai Các phương án sai: Đáp án nhiễu là B do: Đáp án nhiễu là C do: Đáp án nhiễu là D do: Câu 3.2.2.LVCuong . Giải phương trình . A.. B. . C. . D. . Gỉai Các phương án sai: Đáp án nhiễu là B do: Không đặt điều kiện Đáp án nhiễu là C do: Khai triển sai Đáp án nhiễu là D do: Khai triển sai Câu 3.2.2.LVCuong. Phương trình có nghiệm khi A. . B. . C. . D.. Giải . Phương trình có nghiệm Các phương án sai: Đáp án nhiễu là B do: Nhầm hai nghiệm phân biệt Đáp án nhiễu là C do: Nhân hai vế cho số âm không đổi chiều . Đáp án nhiễu là D do: Nhầm hai nghiệm phân biệt và Nhân hai vế cho số âm không đổi chiều . Câu 3.2.2.LVCuong . Tìm tham số m để phương trình: có nghiệm với mọi . A. . B. . C. . D. . Gỉai thay vào ta được: . Phương trình có nghiệm với mọi . thay vào ta được: vô nghiệm . Các phương án sai: Đáp án nhiễu là B do: đọc nhầm yêu cầu bài toán là có nghiệm duy nhất Đáp án nhiễu là C do: tính nhầm – 6 – 6 = 0 Đáp án nhiễu là D do: Cho a = 0 không thử lại. Câu 3.2.3.LVCuong. Tìm tất cả tham số m để phương trình có hai nghiệm thỏa mãn điều kiện. A. . B. . C. . D. . Giải : . Phương trình có nghiệm . Theo định lí Viet : . Ta có : Các phương án sai: Đáp án nhiễu là B do: HS chỉ kết luận cho điều kiện Đáp án nhiễu là C do: HS nhớ sai . Đáp án nhiễu là D do: Không đổi dấu khi chia cho số âm Câu 3.2.3.LVCuong. Cho phương trình . Tìm tất cả tham số m để phương trình có 2 nghiệm sao cho nghiệm này gấp ba lần nghiệm kia. A. B. . C. . D. . Giải : . Phương trình có nghiệm . Theo định lí Viet : . Ta có : Thay vào ta được Các phương án sai: Đáp án nhiễu là B do: HS chỉ kết luận cho điều kiện Đáp án nhiễu là C do:HS lấythay vào phương trình và bấm máy tính. Đáp án nhiễu là D do: HS lấythay vào phương trình và bấm máy tính. Câu 3.2.3.LVCuong. Hiện nay tuổi của cha gấp bốn lần tuổi của con và tổng số tuổi của hai cha con là 50. Hỏi bao nhiêu năm nữa tuổi cha gấp ba lần tuổi con ? A. 5 năm. B. 6 năm. C. 7 năm. D. 8 năm. Giải Gọi tuổi của con hiện nay là x (x>0). Theo đề bài thuổi của cha là 4x và . Gọi số năm nữa mà tuổi cha gấp ba lần tuổi con là y (y>0). Ta có . Các phương án sai: Đáp án nhiễu là B, C, D do: không lập được phương trình nên chọn đại. Câu 3.2.3.LVCuong. Một người đi bộ xuất phát từ vị trí A đến vị trí B. Sau khi đi được 5 giờ 20 phút; một người đi xe đạp cũng xuất phát từ A bắt đầu đuỗi theo được 20km thì gặp người đi bộ. Tính vận tốc của người đi bộ biết rằng vận tốc xe đạp lớn hơn người đi bộ là 12km/h. A. 3 km/h. B. 4 km/h. C. 5 km/h. D. 6 km/h. Giải: Gọi vận tốc của người đi bộ là x (x>0) suy ra vận tốc người đi xe đạp là x +12 Thời gian của người đi bộ là Thời gian của người đi bộ là Theo đề bài ta có : Vậy vận tốc người đi bộ là 3km/h. Các phương án sai: Đáp án nhiễu là B, C, D do: không lập được phương trình nên chọn đại.
Tài liệu đính kèm: