Đề trắc nghiệm kiểm tra Giáo dục công dân lớp 12

doc 9 trang Người đăng dothuong Lượt xem 449Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề trắc nghiệm kiểm tra Giáo dục công dân lớp 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề trắc nghiệm kiểm tra Giáo dục công dân lớp 12
 ĐỀ THI MÔN GDCD – ĐỀ1
 Hãy chọn một đáp án đúng hoặc đúng nhất trong các câu hỏi 
Câu 1. Bất kỳ công dân nào vi phạm pháp luật đều phải chịu trách nhiệm về hành vi vi phạm của mình và bị xử lí theo quy định của pháp luật. Điều này thể hiện công dân bình đẳng về
A. trách nhiệm pháp lí .B. trách nhiệm kinh tế. C. trách nhiệm xã hội. D. trách nhiệm chính trị.
Câu 2. Tòa án xét xử các vụ án sản xuất hàng giả không phụ thuộc vào người bị xét xử là ai, giữ chức vụ gì. Điều này thể hiện quyền bình đẳng nào của công dân?
A. Bình đẳng về quyền tự chủ trong kinh doanh. B. Bình đẳng về nghĩa vụ trong kinh doanh.
C. Bình đẳng về trách nhiệm pháp lý. D. Bình đẳng về quyền lao động.
Câu 3 : Luật hôn nhân và gia đình năm 2014, quy định đổ tuổi kết hôn của nữ là :
A. Từ 18 tuổi trở lên B. Từ đủ 19 tuổi tở lên C. Từ đủ 18 tuổi trở lên D. Từ 20 tuổi trở lên
Câu 4. Một trong những nội dung về bình đẳng trong thực hiện quyền lao động là mọi người đều có quyền lựa chọn :
A. việc làm theo sở thích của mình.
B. việc làm phù hợp với khả năng của mình mà không bị phân biệt đối xử.
C. điều kiện làm việc theo nhu cầu của mình.
D. thời gian làm việc theo ý muốn chủ quan của mình.
Câu 5. Bình đẳng giữa vợ và chồng được hiểu là
A. vợ, chồng có quyền và nghĩa vụ ngang nhau về tài sản riêng.
B. vợ, chồng bình đẳng với nhau, có quyền và nghĩa vụ ngang nhau về mọi mặt trong gia đình.
C. người chồng chịu trách nhiệm về việc thực hiện kế hoạch hóa gia đình.
D. người vợ chịu trách nhiệm về việc nuôi dạy con cái.
Câu 6 : Pháp luật là phương tiên đẻ công dân thực hiện và bảo vệ điều gì ?
A. Lợi ích kinh tế của mình B. Quyền và nghĩa vụ của mình
C. Các quyền của mình D. Quyền, lợi ích hợp pháp của mình
Câu 7. Khẳng định nào dưới đây thể hiện quyền bình đẳng trong kinh doanh?
A. Mọi cá nhân, tổ chức kinh doanh đều được ưu tiên miễn giảm thuế.
B. Mọi cá nhân, tổ chức khi tham gia vào các quan hệ kinh tế đều bình đẳng theo quy định của pháp luật.
C. Mọi cá nhân, tổ chức kinh doanh đều được quyền vay vốn của Nhà nước.
D. Mọi cá nhân, tổ chức kinh doanh đều được ưu tiên lựa chọn nơi kinh doanh.
Câu 8. Ý kiến nào dưới đây là đúng về quyền bình đẳng giữa cha mẹ và con?
A. Cha mẹ không được phân biệt, đối xử giữa các con.
B. Cha mẹ cần tạo điều kiện tốt hơn cho con trai học tập, phát triển.
C. Cha mẹ cần quan tâm, chăm sóc con đẻ hơn con nuôi.
D. Cha mẹ được quyền quyết định việc chọn trường, chọn ngành học cho con.
Câu 9. Để tìm việc làm phù hợp, anh H có thể căn cứ vào quyền bình đẳng
A. trong tuyển dụng lao động. B. trong giao kết hợp đồng lao động.
C. thay đổi nội dung hợp đồng lao động. D. tự do lựa chọn việc làm.
Câu 10. Khi yêu cầu vợ mình phải nghỉ việc để chăm sóc gia đình, anh A đã vi phạm quyền bình đẳng giữa vợ và chồng trong quan hệ
A. nhân thân. B. tài sản chung . C. tài sản riêng .D. tình cảm.
Câu 11. Để giao kết hợp đồng lao động, chị Q cần căn cứ vào nguyên tắc nào dưới đây?
A. Tự do, tự nguyện, bình đẳng. B. Dân chủ, công bằng, tiến bộ.
C. Tích cực, chủ động, tự quyết. D. Tự giác, trách nhiệm, tận tâm.
Câu 12: Pháp luật là phương tiện để nhà nước làm gì?
A. Bảo vệ các giai cấp B. Quản lí xã hội . C. Quản lí công dân D. Bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của công dân
Câu 13: Nam, nữ kết hôn với nhau phải tuân theo các điều kiện:
A. việc kết hôn do nam và nữ tự nguyện quyết định;
B. việc kết hôn của nam và nữ do hai bên quyết định;
C. việc kết hôn của nam và nữ do cha mẹ quyết định;
D. việc kết hôn do nam và nữ tự nguyện;
Câu 14: Trong cùng một điều kiện như nhau, công dân được:
A. hưởng quyền và nghĩa vụ ngang nhau B. hưởng quyền và nghĩa vụ như nhau
C. hưởng quyền và nghĩa vụ bằng nhau D. hưởng quyền và nghĩa vụ giống nhau
Câu 15: Hành vi xâm phạm tới các quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân do cá nhân hoặc tổ chức thực hiện. Đó là loại vi phạm:
A. vi phạm hình sự. B. vi phạm hành chính. C.vi phạm dân sự. D. vi phạm luật hôn nhân và gia đình
Câu 16: Chị H không đội mũ bảo hiểm khi đi xe máy trên đường. Trong trường này chị H đã:
A. không sử dụng pháp luật. B. không tuân thủ pháp luật
C. không thi hành pháp luật. D. không áp dụng pháp luật
Câu 17: Bình đẳng giữa vợ và chồng có nghĩa là:
A. vợ, chồng bình đẳng với nhau, có nghĩa vụ và quyền bằng nhau về mọi mặt trong gia đình.
B. vợ, chồng bình đẳng với nhau, có nghĩa vụ và quyền như nhau về mọi mặt trong gia đình
C. vợ, chồng bình đẳng với nhau, có nghĩa vụ và quyền giống nhau về mọi mặt trong gia đình
D. vợ, chồng bình đẳng với nhau, có nghĩa vụ và quyền ngang nhau về mọi mặt trong gia đình
Câu 18: Trách nhiệm pháp lí được áp dụng nhằm:
A. buộc các cá nhân và tổ chức vi phạm pháp luật chấm dứt hành vi trái luật;
B. buộc các cá nhân vi phạm pháp luật chấm dứt hành vi trái luật;
C. buộc các chủ thể vi phạm pháp luật phải nộp tiền.;
D..buộc các chủ thể vi phạm pháp luật chấm dứt hành vi trái luật;
Câu 19: Đánh người gây thương tich. Đó là loại hành vi nào
A. vi phạm dân sự. B. vi phạm hình sự. C. vi phạm hành chính. D. vi phạm kỉ luật.
Câu 20: Người làm công tác hòa giải viên. Đó là người làm việc trong lĩnh vực:
A. hình sự B. hành chính C. dân sự D. hôn nhân và gia đình
Câu 21: Theo quy định của bộ luật lao động, lao động nữ được nghĩ sinh mấy tháng?
A. 3 tháng. B. 4 tháng. C. 5 tháng.. D. 6 tháng.
Câu 22: Nhà nước Viêt Nam đại diện cho lợi ích của:
A. giai cấp công nhân. B. giai cấp công nhân và nhân dân lao động. C. toàn xã hội. D. giai cấp công nhân và người lao động. 
Câu 23: “Thuận mua, vừa bán” là bản chất nào của pháp luật?
A. nhà nước. B. giai cấp. C. xã hội . D. kinh tế.
Câu 24: Pháp luâtl là phương tiện để công dân:
A. thực hiện và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình.
B. thực hiện và bảo vệ lợi ích hợp pháp của mình.
C. thực hiện và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của bản thân
D. chấp hành và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cảu mình.
Câu 25: Người nào tuy có điều kiện mà không cứu giúp người đang ở trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng, dẫn đến hậu quả người đó chết, thì:
 A. Bị xử phạt vi phạm hành chính. B. Bị xử phạt vi phạm dân sự
.C. Không bị xử phạt. D. Vi phạm pháp luật hình sự..
Câu 26: Học sinh đi xe máy điện, xe đạp điện không đội mũ bảo hiểm. Đó là hành vi:
A. vi phạm kỉ luật. B. vi phạm hình sự. C. vi phạm hành chính. D. vi phạm dân sự.
Câu 27: Công dân bình đẳng về trách nhiệm pháp lí là:
Công dân ở bất kì độ tuổi nào vi phạm pháp luật đề bị xử lí như nhau.
Ai vi phạm pháp luật cũng đều bị xử lí
 Công dân nào vi phạm pháp luật cũng bị xử lí theo quy định của pháp luật.
 D. Tùy thuộc vào mức đọ vi phạm mà bị xử lí.
Câu 28: Chính sách dân số và KHHGĐ ở nước ta quy định:
A. Mỗi cặp vợ chồng chỉ sinh 2 con. B. Mỗi cặp vợ chồng chỉ sinh từ 1-3con.
C. Mỗi cặp vợ chồng chỉ sinh 3 con. D. Mỗi cặp vợ chồng chỉ sinh từ 1-2 con.
Câu 29: Hôn nhân là:
A. quan hệ giữa vợ và chồng sau khi kết hôn. 
B. quan hệ giữa vợ và chồng sau khi lấy nhau 
C. quan hệ giữa vợ và chồng sau khi đăng kí kết hôn. 
D quan hệ giữa vợ và chồng sau khi cưới nhau.
Câu 30: Bình đẳng trong thực hiện quyền lao động là nội dung của quyền bình đẳng nào?
A. Bình đẳng trong hôn nhân và gia đình. B. Bình đẳng trong lao động. 
C. Bình đẳng trong kinh doanh. D. Bình đẳng trong giao kết hợp đồng lao động. 
Câu 31. Một trong các đặc trưng cơ bản của pháp luật thể hiện ở
A. tính quyền lực, bắt buộc chung B. tính hiện đại. C. tính cơ bản. D. tính truyền thống. 
Câu 32. Pháp luật có vai trò như thế nào đối với công dân?
A. Bảo vệ quyền tự do tuyệt đối của công dân. B. Bảo vệ mọi nhu cầu của công dân.
C. Bảo vệ mọi lợi ích của công dân. D. Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân.
Câu 33. Vi phạm dân sự là hành vi vi phạm pháp luật, xâm phạm tới
A. quan hệ xã hội và quan hệ kinh tế. B. quan hệ lao động và quan hệ xã hội. C. quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân. D. quan hệ kinh tế và quan hệ lao động.
Câu 34: Vai trò của pháp luật trong đời sống xã hội:
Pháp luật là phương tiện để nhà nước quản lí xã hội. 
Pháp luật là công cụ để nhà nước quản lí xã hội. 
Pháp luật là phương tiện để nhà nước giám sát các hoạt động của cá nhân, tổ chức.
.Pháp luật giúp xã hội ngày càng ổn đỉnh và phát triển hơn.
Câu 35: Pháp luật mang bản chất của:
A. Giai cấp tư sản B. Giai cấp công nhân C. Giai cấp thống trị D. Nhân dân lao động.
Câu 36: Theo quy định của pháp luật thì người từ đủ bao nhiêu tuổi trở lên phải chịu mọi trách nhiệm pháp lí do hành vi vi phạm pháp luật của mình gây ra?
A. Đủ 18 tuổi trở lên. B. Từ đủ 18 tuổi trở lên. C. Đủ 14 tuổi trở lên. D. Từ đủ 16 tuổi trở lên.
Câu 37. Cố ý đánh người gây thương tích nặng là hành vi vi phạm
A. dân sự. B. hình sự. C. hành chính D. kỉ luật.
Câu 38. Học sinh đủ 16 tuổi được phép lái loại xe có dung tích xi - lanh bằng bao nhiêu?
A. Từ 50 cm3 đến 70 cm3. B. Dưới 50 cm3 C. 90 cm3 D. Trên 90 cm3
Câu 39. Khi thuê nhà của ông T, ông A đã tự sửa chữa, cải tạo mà không hỏi ý kiến của ông T. Hành vi này của ông A là hành vi vi phạm
A. dân sự. B. hình sự .C. hành chính. D. kỉ luật.
Câu 40. Công dân bình đẳng về quyền và nghĩa vụ có nghĩa là mọi công dân
A. đều có quyền như nhau. 
B. đều có nghĩa vụ như nhau.
C. đều có quyền và nghĩa vụ giống nhau. 
D. đều bình đẳng về quyền và làm nghĩa vụ theo quy định của pháp luật.
 ĐỀ KIỂM TRA MÔN GDCD - ĐỀ 2
 Hãy chọn một đáp án đúng hoặc đúng nhất trong các câu hỏi sau:
Câu 1: Theo quy định của luật BHXH năm 2014, khi vợ sinh con, người chồng có đóng BHXH được nghỉ tối đa bao nhiêu ngày?
A. 10 ngày. B. 12 ngày. C. 14 ngày. D. 16 ngày
Câu 2: Những nguyên tắc cơ bản của chế độ hôn nhân và gia đình ở nước ta:
A. Tự nguyện. tiến bộ, dân chủ, một vợ một chồng, vợ chồng bình đẳng.
B. Tự nguyện. dân chủ, một vợ một chồng, vợ chồng bình đẳng.
C. Tự nguyện. tiến bộ, một vợ một chồng, vợ chồng bình đẳng.
D. Tự nguyện. tiến bộ, một vợ một chồng, vợ chồng bình đẳng và thương yêu nhau
Câu 3: Nhà nước quản lí xã hội bằng pháp luật vì:
Đó là phương tiện quản lí duy nhất.
Đó là phương tiện quản lí hữu hiệu nhất.
 C. Đó là phương tiện quản lí mà nhà nước hay dùng.
 D. Đó là phương tiện quản lí đem lại chất lượng và hiệu quả.
Câu 4: Bình đẳng trong giao kết hợp đồng lao động là nội dung của quyền bình đẳng nào?
 A. Bình đẳng trong hôn nhân và gia đình. 
 B. Bình đẳng trong lao động. 
 C. Bình đẳng trong kinh doanh. 
 D. Bình đẳng giữa người lao động và người sử dụng lao động 
Câu 5: “Khôn ngoan đối đáp người ngoài, gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau”. Câu trên thể hiện nội dung nào?
A. Bình đẳng giữa vợ và chồng B. Bình đẳng giữa cha mẹ và con.
C. Bình đẳng giữa ông bà và cháu. D. Bình đẳng giữa anh, chị, em.
Câu 6: Mọi doanh nghiệp đều bình đẳng về nghĩa vụ trong quá trình hoạt động kinh doanh. Nội dung trên nói đến quyền nào của công dân?
A. quyền bình đẳng trước pháp luật. B. quyền bình dẳng giữa vợ và chồng.
C. quyền bình đẳng trong kinh doanh. D. quyền bình đẳng trong lao động.
Câu 7: Biểu hiện của bình đẳng trong hôn nhân là:
A.Vợ chồng cùng bàn bạc,tôn trọng ý kiến của nhau trong việc quyết đinh các công việc của gia đình.
B.Người chồng phải giữ vai trò chính trong đóng góp về kinh tế và quyết định các công việc lớn trong gia đình.
C.Người chồng phải giữ vai trò chính trong gia đình.
D.Người chồng phải giữ vai trò chính trong đóng góp về kinh tế và các quan hệ xã hôi.
Câu 8: Luật hôn nhân và gia đình năm 2014 quy định điều kiện kết hôn đối với người đồng giới:
A. Nhà nước không thừa nhận hôn nhân giữa những người cùng giới tính.
B. Nhà nước thừa nhận hôn nhân giữa những người cùng giới tính.
C. Nhà nước cho phép hôn nhân giữa những người cùng giới tính.
D. Nhà nước không cho phép hôn nhân giữa những người cùng giới tính.
Câu 9: Anh A lấy chị C được 5 năm, trong quá trình sinh sống chị C luôn làm tốt việc nhà và việc cơ quan. Năm 2015, chị C được cơ quan cho đi học để nâng cao trình độ nhưng anh A không cho đi với lí do. Chị là phụ nữ nên không cần học cao. Quan niệm của anh A đã vi phạm quyền nào?
A. quyền nhân thân. B. quyền riêng tư. C. quyền tài sản. D. quyền bình đẳng trong gia đình.
Câu 10: Nước ta có bao nhiêu dân tộc:
A. 52. B. 53. C. 54. D. 63.
Câu 11: Theo quy định của luật hôn nhân và gia đình năm 2014. Quy định độ tuổi kết hôn của nam là:
A. Từ đủ 18 tuổi trở lên. B. Từ 20 tuổi trở lên
C. Từ 22 tuổi trở lên. D. Từ đủ 20 tuổi trở lên
Câu 12: Vi phạm ATGT là loại vi phạm:
A. hình sự. B. Hành chính. C. Dân sự. D. Nguyên tắc quản lí của nhà nước.
Câu13 : Trách nhiệm hình sự được áp dụng đối với :
A. tội phạm. B. Người vi phạm pháp luật về quản lí của nhà nước.
C. tội phạm được quy định trong bộ luật hình sự. D. Người vi phạm pháp luật.
Câu 14 : Việc bảo đảm tỉ lệ thích hợp người dân tộc thiểu số trong các cơ quan quyền lực nhà nước thể hiện 
 A. quyền bình đẳng giữa các dân tộc. B. quyền bình đẳng giữa các công dân.
 C. quyền bình đẳng giữa các vùng, miền. D. quyền bình đẳng trong công việc chung của nhà nước 
Câu 15 : Các dân tộc có quyền dùng tiếng nói, chữ viết của mình và giữ gìn, khôi phục, phát huy những phong tục tập quán, truyền thống văn hóa tốt đẹp. Điều này thể hiện các dân tộc đều bình đẳng về : 
A. Kinh tế. B. Chính trị. C. văn hóa, giáo dục. D. Tự do tín ngưỡng
Câu 16 :Vi phạm hành chính là hành vi vi phạm pháp luật có mức độ nguy hiểm cho xã hội :
A. cao hơn tôi phạm. B. bằng tôi phạm. 
C. ngang bằng tôi phạm. D. thấp hơn tôi phạm.
Câu 17 : Theo quy định của hiến pháp và luât thì quyền và nghĩa vụ của công dân :
A. gắn bó với nhau. B . không liên quan đến nhau.
C. không tách rời nhau. D. có liên quan đến nhau.
Câu 18 : Cán bộ công chức, viên chức đang làm việc trong các cơ quan nhà nước nếu sinh con thứ 3 thì phải chịu trách nhiệm gì ?
A. Hình sự. B. Hành chính. C. Dân sự. D. Kỉ luật
Câu 19 : Bình đẳng giữa các thành viên trong gia đình được hiểu là :
A. Các thành viên trong gia đình đối xử công bằng, tôn trọng lẫn nhau.
B. Các thành viên trong gia đình đối xử dân chủ, công bằng, tôn trọng lẫn nhau.
C. Các thành viên trong gia đình phải tôn trong ý kiến của người chủ cột gia đình.
D.Các thành viên trong gia đình đều ngang hàng nhau.
Câu 20 : Quyền bình đẳng giữa các tôn giáo được hiểu là :
A. Công dân có quyền không theo bất kì một tôn giáo nào.
B. Công dân có quyền theo bất kì một tôn giáo nào.
C. Người theo tín ngưỡng, tôn giáo có quyền hoạt động theo tín ngưỡng, tôn giáo đó.
D. Công dân nào cũng phải theo một tôn giáo nhất đinh.
Câu 21 : Mức độ sử dụng quyền và nghĩa vũ của công dân đến đâu phụ thuộc vào :
A. khả năng, điều kiện. B. trình đọ nhận thức.
C. điều kiện xã hội. D. khả năng, điều kiện và hoàn cảnh của mỗi người.
Câu 22 : Công dân bình đẳng về trách nhiệm pháp lí được hiểu :
A. Ai vi phạm pháp luật đều phải chịu trách nhiệm về hành vi vi phạm của mình và phải bị xử lí theo quy định của pháp luật.
B. Bất kì công dân nào vi phạm pháp luật đều phải chịu trách nhiệm pháp lí như nhau và phải bị xử lí theo quy định của pháp luật.
C. Bất kì công dân nào vi phạm pháp luật đều phải chịu trách nhiệm về hành vi vi phạm của mình và phải bị xử lí theo quy định của pháp luật.
D. Bất kì công dân nào vi phạm pháp luật đều phải chịu trách nhiệm pháp lí và phải bị xử lí theo quy định của pháp luật.
Câu 23 : Chủ tịch UBND huyện Quỳnh Lưu trực tiếp giải quyết đơn khiếu nại, tố cáo của công dân. Trong trường hợp này, Chủ tịch UBND huyện Quỳnh Lưu đã :
A. tuân thủ pháp luật. B. thi hành pháp luật. C. sử dụng pháp luật. D. áp dụng pháp luật.
Câu 24 : Truyền thuyết ‘‘Con Rồng cháu Tiên’’nói về quyền nào của công dân ?
A. Quyền bình đẳng giũa các tôn giáo. B. Quyền bình đẳng giũa các dân tộc.
C. Quyền bình đẳng giũa các vùng miền. D. Quyền bình đẳng tronghôn nhân và gia đình.
Câu 25 : Đánh người gây thương tích bao nhiêu phần trăm trở lên thì bị truy cứu trách nhiệm hình sự ?
A, 10%. B. 11%. C. 20%. D. 21%
Câu 26: Nhà nước ta đã ban hành 5 bản Hiến pháp vào các năm là:
A. 1945-1959-1980-1992-2013	B. 1946-1959-1980-1992-2013
C. 1946-1960-1980-1992-2013.	 D. 1946-1959-1980-1992-2015
Câu 27: Công dân bình đẳng về quyền và nghĩa vụ được hiểu như thế nào?
A. Mọi công dân đều được hưởng quyền như nhau theo quy định của pháp luật.
B. Mọi công dân đều có nghĩa vụ như nhau theo quy định của pháp luật.
C. Mọi công dân đều được bình đẳng về hưởng quyền và làm nghĩa vụ trước Nhà nước và xã hội theo quy định của pháp luật.
Câu 28: Hình thức thực hiện pháp luật nào khác các hình thức còn lại về tính chất thực hiện?
A. Sử dụng pháp luật. 	B. Thi hành pháp luật. 
C. Tuân thủ pháp luật. 	D. Áp dụng pháp luật.
Câu 29: Người phải chịu trách nhiệm hành chính về hành vi cố ý do mình gây ra có độ tuổi theo quy định của pháp luật có độ tuổi là:
A. Từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi.	B. Từ đủ 16 tuổi trở lên. 
C. Từ 18 tuổi trở lên. 	D. Từ đủ 18 tuổi trở lên.
Câu 30: Hình thức áp dụng pháp luật do ai thực hiện?
A. Do cán bị nhà nước thực hiện.
B. Do cơ quan công chức nhà nước thực hiện.
C. Do cơ quan, công chức nhà nước có thẩm quyền thực hiện.
D. Do cơ quan nhà nước có thẩm quyền thực hiện.
Câu 31: A.19 tuổi, đánh người gây thương tích. Bị tòa án nhân dân huyện K tuyên phạt 5 năm tù giam và phải bồi thường cho người bị hại là 19 triệu đồng. Trong trường hợp này việc bồi thường thuộc trách nhiệm nào?
A. Trách nhiệm hình sự.	 	B. Trách nhiệm hành chính. 
C. Trách nhiệm dân sự.	D. Trách nhiệm kỷ luật.
Câu 32: Người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi phải chịu trách nhiệm hình sự về:
A. Mọi tội phạm
B. Hành vi vi phạm hành chính do cố ý.
C. Mọi vi phạm hành chính do mình gây ra.
D. Tội phạm rất nghiêm trọng do cố ý hoặc tội phạm đặc biệt nghiêm trọng.
Câu 33: Phụ nữ mang thai hoặc nuôi con nhỏ dưới 36 tháng, khi vi phạm pháp luật hình sự thì được:
A. Giảm thi hành án 	B. Miễn thi hành án. 
C. Hoãn thi hành án. 	D. Không bị đưa ra xét xử.
Câu 34: Hành vi đi xe máy mà không đội mũ bảo hiểm là vi phạm pháp luật nào sau đây?
A. Vi phạm hành chính	B. Vi phạm hình sự.	
C. Vi phạm dân sự.	D. Vi phạm kỷ luật.
Câu 35: Tố cáo người lấy trộm tài sản công cộng là biểu hiện hình thức nào về thực hiện pháp luât?
A. Sử dụng pháp luật. 	B. Thi hành pháp luật. 
C. Tuân thủ pháp luật. 	D. Áp dụng pháp luật.
Câu 36: A. là một học sinh dân tộc thiểu số, còn B. là một học sinh dân tộc kinh. Cả hai cùng thi vào một ngành học trường đại học Y. Cả hai đều 26 điểm nhưng A.đỗ còn B trượt. Trong trường hợp này giữa hai bạn có bình đẳng hay không?
A. Không bình đẳng vì A và B bằng đểm nhau nhưng A đỗ, B trượt. 
B. Bình đẳng vì A số thứ tự xếp trước B nên điểm trúng tuyển cắt theo số thứ tự.
C. Bình đẳng vì A là dân tộc thiểu số nên có điểm ưu tiên.
D. Bình đẳng vì A nộp hồ sơ trước B một ngày.
Câu 37: Không đi xe đạp dàn hang ngang trên đường là biểu hiện hình thức nào về thực hiện pháp luât?
A. Sử dụng pháp luật. 	B. Thi hành pháp luật. 
C. Tuân thủ pháp luật. 	D. Áp dụng pháp luật.
Câu 38: Lao động nữ trong thời gian nuôi con dưới 12 tháng tuổi được nghĩ:
A. 30 phút mỗi ngày. B. 40 phút mỗi ngày. C.60 phút mỗi ngày. D.80 phút mỗi ngày.
Câu39: Đi xe máy được phép chở theo hai người trên xe trong trường hợp nào?
A. Đưa người đi thi đấu thể thao. B. Chở trẻ dưới 14 tuổi.
C. Chở trẻ từ 1 tuổi đến dứoi 18 tuổi. D. Đưa học sinh đi học.
Câu 40: Ngày 9/9/2016, TAND TP HCM tuyên phạt ông Phạm Công Danh 30 năm tù vì tội cố ý làm trái quy định của pháp luật. Điều này được hiểu:
A. quyền bình đẳng của công dân trước pháp luật.
B. quyền bình đẳng về nghĩ vụ của công dân trước pháp luật.
C. công dân bình đẳng về trách nhiệm pháp lí.
D. quyền bình đẳng về trách nhiệm của công dân trước pháp luật.
 ĐỀ KIỂM TRA MÔN GDCD - ĐỀ 3
 Hãy chọn một phương án đúng nhất:
Câu 1: Pháp luật nước CHXHCN Việt Nam thể hiện ý chí của:
A. Giai cấp công nhân	B. Giai cấp công nhân và nhân dân lao động
C. Toàn xã hội	D. Cán bộ công chức nhà nước
Câu 2: Pháp luật do ai ban hành?
A. Quốc hội B. Chính phủ C. Nhà nước D. Tòa án
Câu 3: Có mấy loại vi phạm pháp luật:
A. 3 loại	B. 4 loại	C. 5 loại	D. 6 loại
Câu 4: Trong các hình thức thực hiện pháp luật, hình thức nào có sự tham gia của nhà nước

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_trac_nghiem_ki_k12.doc