Xu thế toàn cầu hóa bắt đầu từ khi nào? a. Những năm 60 của thế kỷ XX b. Những năm 70 của thế kỷ XX. c. Những năm 80 của thế kỷ XX. d. Những năm 90 của thế kỷ XX. [] Đặc điểm nổi bật của trật tự thế giới mới được hình thành trong những năm sau Chiến tranh thế giới thứ hai? a. Là một trật tự thế giới mới được thiết lập trên cơ sở các nước tư bản thắng trận áp đặt quyền thống trị đối với các nước bại trận. b. Là một trật tự thế giới hoàn toàn do chủ nghĩa tư bản thao túng. c. Là một trật tự thế giới có sự phân tuyến triệt để giữa hai phe: XHCN và TBCN. d. Là một trật tự thế giới mới được thiết lập trên cơ sở các nước tư bản thắng trận cùng nhau hợp tác để thống trị, bóc lột các nước bại trận và các dân tộc thuộc địa. [] Yếu tố nào thúc đẩy mối quan hệ gắn bó giữa cách mạng Lào với cách mạng Việt Nam? a. Đặc điểm vị trí địa lý b. Đặc điểm lịch sử. c. Đặc điểm văn hóa. d. Tất cả các ý trên. [] Chính sách đối ngoại của Liên bang Nga từ năm 1991 đến năm 2000 là ngả về phương Tây, khôi phục và phát triển quan hệ với các nước ở....? a. châu Á. b. châu Âu. c. châu Phi. d. châu Mĩ. [] Những nước tham gia thành lập Hiệp hội các nước Đông Nam Á tại Băng Cốc (8/1967) là: a. Việt Nam, Philippin, Singapo, Thái Lan, Indonexia. b. Philippin, Singapo, Thái Lan, Indonexia, Brunây. c. Philippin, Singapo, Thái Lan, Indonexia, Malaixia. d. Malaixia, Philippin, Mianma, Thái Lan, Indonexia. [] Hậu quả nặng nề, nghiêm trọng nhất mang lại cho thế giới trong suốt thời gian cuộc chiến tranh lạnh là: a. Các nước ráo riết, tăng cường chạy đua vũ trang . b. Thế giới luôn ở trong tình trạng căng thẳng, đối đầu, nguy cơ bùng nổ chiến tranh thế giới c. Hàng ngàn căn cứ quân sự được thiết lập trên toàn cầu . d. Các nước phải chi một khối lượng khổng lồ về tiền của và sức người để sản xuất các loại vũ khí hủy diệt [] Sự kiện nào đặt nền tảng mới cho quan hệ giữa Mỹ và Nhật Bản? a. Mỹ đóng quân tại Nhật Bản . b. Mỹ viện trợ cho Nhật Bản. c. Hiệp ước an ninh Mỹ - Nhật ký kết. d. Mỹ xây dựng căn cứ quân sự trên đất Nhật Bản. [] Theo quy định của Hội nghị I-an-ta, quân đội nước nào sẽ chiếm đóng các vùng lãnh thổ Tây Đức, Italia, Nhật Bản, Nam Triều Tiên sau Chiến tranh thế giới thứ hai? a. Liên Xồ b.Anh c. Mĩ d. Pháp. [] Thế nào là "chiến tranh lạnh” do Mĩ phát động theo phương thức đầy đủ nhất? a. Chuẩn bị gây ra một cuộc chiến tranh thê giới mới. b. Dùng sức mạnh quân sự đế đe dọa đối phương. c. Thực tế chưa gây chiến tranh, nhưng chạy đua vũ trang làm cho nhân loại "luôn luôn ở trong tình trạng chiến tranh" d. Là tình trạng đối đầu căng thẳng [] Sự kiện nào dẫn đến sự tan vỡ mối quan hệ Đồng minh chống phát xít giữa Liên Xô và Mĩ? a. Sự hình thành hệ thông XHCN sau Chiến tranh thế giới thứ hai. b. Sự ra đời của "Chủ nghĩa Tơ-ru-man" và "chiến tranh lạnh" (3-1947) c. Việc Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử (1949). d. Sự ra đời của khối NATO (9-1949). [] Từ năm 1946 - 1950, Liên Xô đã đạt được thắng lợi to lớn gì trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội? a. Hoàn thành thắng lợi kế hoạch 5 năm khôi phục kinh tế. b. Phóng thành cồng vệ tinh nhân tạo của Trái đất c. Xây dựng cơ sở vật chất- kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội d. Thành lập Liên bang cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô viết. [] Hiệp ước đánh dấu sự khởi sắc của ASEAN là hiệc ước? a. Liên minh vì tiến bộ b. Hướng nội c. Thân thiện và hợp tác d. Henxinki [] Ba con rồng ở khu vực Đông Bắc Ắ là: a. Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc b. Xingapo, Hàn Quốc, Nhật Bản c. Hàn Quốc, Triều Tiên, Đài Loan d. Hồng Công, Đài Loan, Hàn Quốc [] Trung Quốc tiến hành cải cách, mở cửa có ảnh hưởng đến cuộc đổi mới của nước ta hay không? Tại sao? a. Khẳng định cải cách - mở của là xu thế tất yếu lúc bấy giờ. Từ đó Đảng ta nhìn nhận cần phải đổi mới. b. Những thành tựu mà Trung Quốc đạt được trong cải cách và mở cửa đã ảnh hưởng lớn đến quyết định đổi mới của ta. c. Đường lối, những lĩnh vực trong cải cách - mở cửa của Trung Quốc là bài học kinh nghiệm để Đảng ta vận dụng trong công cuộc đổi mới ở nước ta. d. Tất cả các ý trên đều đúng [] Trước Chiến tranh thế giới thứ hai, thuộc địa của thực dân Âu- Mĩ gồm: a. Tất cả các nước Đông Nam Á (Trừ Xin ga po) b. Tất cả các nước Đông Nam Á(Trừ phi líp pin) c. Tất cả các nước Đông Nam Á (Trừ Phi lip pin và Thái Lan) d. Tất cả các nước Đông Nam Á (Trừ Thái Lan) [] Nội dung của chiến lược công nghiệp hóa hướng về xuất khẩu là: a. Mở cửa nền kinh tế, thu hút vốn, kĩ thuật nước ngoài; tập trung sản xuất hàng hóa để xuất khẩu, phát triển ngoại thương. b. Mở cửa nền kinh tế, thu hút vốn, kĩ thuật nước ngoài, phát triển ngoại thương. c. Tập trung sản xuất hàng hóa để xuất khẩu, phát triển ngoại thương. d. Tập trung sản xuất hàng hóa để xuất khẩu, thu hút vốn đầu tư nước ngoài [] Nước Cộng hòa Ấn Độ tuyên bố thành lập ngày? a. 19-2-1946 b. 15-8-1947 c. 26-1-1950 d. 26-3-1961 [] Vấn đề đối nội mà Liên Bang Nga phải đối mặt trong những năm 1990 - 2000 là: a. Sự tranh chấp giữ các đảng phái chính trị. b. Sự tranh chấp giữ các đảng phái chính trị, xung đột sắc tộc và chủ nghĩa li khai c. Tình trạng không ổn định d. Nợ công và nạn thất nghiệp. [] Nhân tố nào chi phối quan hệ quốc tế phần lớn thời gian nửa sau thế kỷ XX? a. Chiến tranh lạnh b. Cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật c. Chính sách đối ngoại của các nước lớn d. Xu thế toàn cầu hóa [] Chuyển biến quan trọng nhất về chính trị của các nước Đông Nam Á từ giữa thế kỷ XX đến nay là: a. Trở thành các nước độc lập, thoát khỏi ách thuộc địa và phụ thuộc vào các thế lực đế quốc. b. Trở thành khu vực năng động và phát triển nhất trên thế giới. c. Trở thành một khu vực hòa bình, hợp tác, hữu nghị. d. Có nhiều thành tựu to lớn trong công cuộc xây dựng đất nước và phát triển kinh tế. [] Đâu không phải là lí do để các nước Đông Nam Á thành lập ra tổ chức ASEAN? a. Muốn thành lập một liên minh quân sự để chống lại ảnh hưởng của các nước lớn. b. Muốn hợp tác để phát triển. c. Muốn hạn chế ảnh hưởng của các cường quốc bên ngoài đối với khu vực. d. Sự xuất hiện và hoạt động hiệu quả của các tổ chức liên kết khu vực đã cổ vũ các Đông Nam Á. [] Khái niệm các nước Đông Âu để chỉ: a .Vị trí địa lí phía Đông châu Âu b. Các nước XHCN c. Các nước XHCN và TBCN ở phía Tây Liên Xô d. Cả A và B đúng [] Nội dung nào sau đây không có trong “Trật tự 2 cực Ianta”? a. Trật tự thế giới mới hình thành sau Chiến tranh thế giới thứ II. b. Trật tự thế giới mới hình thành sau Hội nghị Ianta. c. Liên Xô và Mĩ phân chia khu vực ảnh hưởng trong quan hệ quốc tế. d. Liên Xô và Mĩ chuyển từ đối đầu sang đối thoại, hợp tác [] Sự kiện nào chứng tỏ đã đến lúc chiến tranh lạnh bao trùm thế giới? a. Mĩ thông qua kế hoạch Mácsan b. Kế hoạch Mácsan và sự ra đời của NATO c. Sự ra đời của NATO và tổ chức hiệp ước Vác-sa-va d. Sự ra đời và hoạt động của tổ chức Vác-sa-va [] Tổng số vốn mà pháp đầu tư vào Đông Dương để thực hiện chươing trình khai thác lần thứ hai (1924 - 1929) bao nhiêu? a. Gấp 20 lần so với 20 năm trước chiến tranh. b. Gấp 10 lần so với 6 năm trước chiến tranh c. Gấp 6 lần so với 20 năm trước chiến tranh. d. Gấp 8 lần so với 20 năm trước chiến tranh. [] Thủ đoạn thâm độc nhất của thực dân Pháp trong lĩnh vực nòng nghịêp ở Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là gì? a. Đánh thuê nặng vào các mặt hàng nông sản. b. Tước đoạt ruộng đất của nông dân. c. Bắt nông dân đi phu phen, tạp dịch. d. Không cho nông dân tham gia sản xuất. [] Chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp ở Việt Nam làm cho nền kinh tế Việt Nam có những chuyển biên như thế nào? a. Nền kinh tế phát triển theo hướng tư bản chủ nghĩa. b. Nền kinh tế mở cửa. c. Nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu, què quặt, lệ thuộc vào pháp. d. Nền kinh tế thương nghiệp và công nghiệp phát triển. [] Chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp bắt đầu vào năm nào? a. 1914 b. 1918 c. 1919 d. 1920 [] Trong cuộc khai thác thuộc địa lẩn thứ hai của thực dân Pháp, thái độ chính trị của giai cấp đại địa chủ phong kiến như the nào? a. Sẵn sàng thỏa hiệp với nông dân để chống tư sản dân tộc. b. Sẵn sàng phối hợp với tư sản dân tộc đẽ chống Pháp c. Sẵn sàng thỏa hiệp với Pháp để hưởng quyền lợi. d. Sẵn sàng đứng lên chống thực dân để giải phóng dân tộc. [] Giai cấp nào có số lượng tăng nhanh nhất trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai? a. Nông dân. b. Tư sản dân tộc. c. Địa chủ. d. Công nhân [] Sau Chiến tranh thế giới lần thứ nhât, mâu thuẫn nào trở thành mâu thuẫn cơ bản, cấp bách hàng đầu của cách mạng Việt Nam? a. Giữa công nhân và tư sản. b. Giữa nông dân và địa chủ. c. Giừa nhân dân Việt Nam với chủ nghĩa thực dân Pháp. d. Tât cả các câu trên đều đúng. [] Có tinh thần dân tộc dân chủ, chống đế quốc, phong kiên nhưng thái độ không kiên định, dễ thỏa hiệp đó là đặc điểm của giai cấp nào? a. Giai cấp địa chủ phong kiến. b. Giai cấp tư sản. c. Tầng lớp tư sản dân tộc. d. Tầng lớp tư sản mại bản. [] Vì sao tầng lớp tiểu tư sản trở thành bộ phận quan trọng của cách mạng dân tộc dân chủ ở nước ta? a. Vì bị thực dân Pháp chèn ép, bạc đãi, khinh rẻ. b. Vì đời sống bấp bênh, dề bị xõ đẩy vào con đường phá sản thất nghiệp. c. Cảu A đúng, câu B sai. d. Câu A, B đều đúng. [] Khi Quốc tế Cộng sản thành lập ở Mát-xcơ-va vào tháng 2-1919. Lúc đó, Nguyễn Ái Quốc đang ở đâu? a. Ở Anh. b. ở Pháp. c. ở Liên Xô. d. ở Trung Quốc. Vì sao sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản phát triển mạnh mẽ? a. Chủ nghía Mác - Lê-nin được truyền bá sâu rộng vào Việt Nam. b. Do ảnh hưởng tư tưởng Tam dân của Tôn Trung Sơn. c. Giai cấp công nhân đã chuyển sang đấu tranh tự giác. d. Thực dân Pháp đang trên đà suy yêú. [] Những tờ báo tiến bộ của tầng lớp tiểu tư sản trí thức xuất bản trong phong trào yêu nước dân chủ công khai 1919 - 1925 là: a. "Chuông rè", "An Nam trẻ", "Nhành lúa" b. "Tin tức", "Thời mới", "Tiếng dân" c. "Chuông rè", "Tin tức", "Nhành lúa" d. "Chuông rè", "An Nam trẻ", "Người nhà quê" [] Trong những nguyên nhân sau đây, nguyên nhân nào là nguyên nhân chủ quan làm cho phong trào yêu nước dân chủ công khai 1919 - 1925 cuối cùng bị thất bại? a. Hệ tư tưởng dân chủ tư sản đã trở nên lỗi thời, lạc hậu b. Thực dân Pháp còn mạnh, đủ khả năng đàn áp phong trào c. Giai cấp tư sản dân tộc do yếu kém về kinh tế nên ươn hèn về chính trị; tầng lớp tiểu tư sản do điều kiện kinh tế bấp bênh nên không thể lãnh đạo phong trào cách mạng. d. Do Chủ nghĩa Mác - Lênin chưa được truyền bá sâu rộng vào Việt Nam [] Nhà thơ Chế Lan Viên viết: "Phút khóc đầu tiên là phút Bác Hồ cười". Câu thơ đó nói lên điều gì? a. Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước b. Bác Hồ đọc Tuyên ngôn độc lập c. Bác Hồ đọc Sơ thảo luận cương của Lênin c. Bác hồ đưa yêu sách đến Hội nghị Vécxai [] Sự kiện nào thể hiện: "Tư tưởng Cách mạng tháng Mười Nga đã thấm sâu hơn vào giai cấp công nhân và bắt đầu biến thành hành động của giai cấp công nhân Việt Nam". a. Bãi công của thợ máy xưởng Ba Son cảng Sài Gòn (8/1925) b. Nguyễn Ái Quốc đọc Sơ thảo Luận cương của Lênin về vấn đề dân tộc và thuộc địa (7/1920) c. Tiếng bom của Phạm Hồng Thái vang dội ở Sa Diện - Quảng Châu (6/1924) d. Nguyễn Ái Quốc gửi yêu sách đến Hội nghị Vécxai [] Vào thời điểm nào, Nguyễn Ái Quốc rời Pari đi Liên Xô, đất nước mà từ lâu Người mơ ước đặt chân tới? a. Tháng 6/1924 b. Tháng 6/1922 c. Tháng 12/1923 d. Tháng 6/1923 [] Sự kiện ngày 17/6/1924, gắn với hoạt động nào của Nguyễn Ái Quốc ở Liên Xô, đó là? a. Người dự Đại hội Quốc tế nông dân b. Người dự Đại hội lần thứ V của Quốc tế cộng sản c. Người dự Đại hội Quốc tế phụ nữ c. Người dự Đại hội lần thứ VII của Quốc tế cộng sản [] Ba tư tưởng sau đây được trình bày trong tác phẩm nào của Nguyễn Ái Quốc? + Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng + Cách mạng phải do Đảng theo chủ nghĩa Mác - Lênin lãnh đạo + Cách mạng Việt Nam phải gắn bó và đoàn kết với cách mạng thế giới a. Tạp chí Thư tín quốc tế b. "Bản án chế độ thực dân Pháp c. "Đường kách mệnh" c. Tất cả đều đúng [] Quá trình phân hóa của Hội Việt Nam cách mạng thanh niên dẫn đến sự thành lập các tổ chức cộng sản nào trong năm 1929? a. Đông Dương cộng sản đảng, An Nam cộng sản đảng b. Đông Dương cộng sản Đảng, An Nam cộng sản đảng và Đông Dương cộng sản liên đoàn c. Đông Dương cộng sản đảng và Đông Dương cộng sản liên đoàn d. Tất cả đều sai [] Tổ chức Việt Nam Quốc dân đảng chịu ảnh hưởng sâu sắc của hệ tư tưởng nào? a. Tư tưởng của chủ nghĩa Mác - Lênin b. Tư tưởng Tam dân của Tôn Trung Sơn c. Tư tưởng dân chủ tư sản của Đảng Quốc đại ở Ấn Độ c. Tư tưởng cải cách Minh Trị ở Nhật Bản [] Những người đứng ra thành lập Việt Nam Quốc dân đảng là ai? a. Nguyễn Thái Học, Phạm Tuấn Tài, Nguyễn Khắc Nhu, Tôn Trung Sơn b. Nguyễn Thái Học, Phạm Tuấn Tài, Nguyễn Khắc Nhu, Phó Đức Chính c. Nguyễn Thái Học, Phạm Tuấn Tài, Nguyễn Khắc Nhu, Nguyễn Phan Long d. Nguyễn Thái Học, Nguyễn Phan Long, Bùi Quang Chiêu, Phó Đức Chính [] Con đường cách mạng Việt Nam được xác định trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo là: a. Làm cách mạng tư sản dân quyền và cách mạng ruộng đất để tiến lên chủ nghĩa cộng sản b. Thực hiện cách mạng ruộng đất cho triệt để c. Tịch thu hết sản nghiệp của bọn đế quốc d. Đánh đổ địa chủ phong kiến, làm cách mạng thổ địa sau đó làm cách mạng dân tộc [] Điểm giống nhau giữa Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo và Luận cương chính trị do Trần Phú soạn thảo là: a. Cách mạng Việt Nam trải qua hai giai đoạn: cách mạng tư sản dân quyền và cách mạng xã hội chủ nghĩa b. Nhân tố quyết định mọi thắng lợi của cách mạng Việt Nam là Đảng của giai cấp vô sản lãnh đạo c. Nhiệm vụ của cách mạng Việt Nam là đánh đế quốc trước, đánh phong kiến sau d. Câu A và B đúng [] Sách giáo khoa Lịch sử lớp 12, trang 88 có viết: "Nhiệm vụ của cách mạng tư sản dân quyền ở nước ta là đánh đổ bọn đế quốc Pháp; bọn phong kiến và giai cấp tư sản phản cách mạng, làm cho nước Việt Nam được độc lập, tự do...". Đây là một trong những nội dung của văn kiện nào? a. Luận cương chính trính trị tháng 10/1930 do Trần Phú soạn thảo b. Lời kêu gọi Hội nghị hợp nhất thành lập Đảng (2/1930) c. Cương lĩnh chính trị của Đảng do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo d. Câu A và B đều đúng [] Trong các nội dung sau đây, nội dung nào không thuộc Luận cương chính trị tháng 10/1930? a. Cách mạng Việt Nam phải trải qua hai giai đoạn: cách mạng tư sản dân quyền và cách mạng xã hội chủ nghĩa b. Cách mạng do Đảng của giai cấp vô sản lãnh đạo c. Cách mạng Việt Nam là một bộ phận của cách mạng thế giới d. Lực lượng đánh đuổi đế quốc và phong kiến là công - nông. Đồng thời "phải biết liên lạc với tiểu tư sản, trí thức, trung nông...để kéo họ vào phe vô sản giai cấp" [] Chi bộ cộng sản đầu tiên của nước ta được thành lập ở đâu? a. Nam Kì c. Bắc Kì d. Trung Kì d. Trung Quốc [] Tổ chức cộng sản nào ra đời ở Trung Kì? a. Đông Dương cộng sản đảng b. An Nam cộng sản đảng c. Đông Dương cộng sản liên đoàn d. Cả ba tổ chức trên [] Nơi diễn ra Hội nghị ban chấp hành Trung ương lâm thời Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ nhất tháng 10/1930 ở đâu? a. Hương Cảng - Trung Quốc b. Quảng Châu - Trung Quốc c. Hà Nội d. Không phải các địa điểm trên [] Nội dung nào dưới đây không thuộc Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam năm 1930? a. Cách mạng Việt Nam là một bộ phận của cách mạng thế giới b. Cách mạng Việt Nam trước hết làm cách mạng tư sản dân quyền sau đó làm cách mạng xã hội chủ nghĩa c. Lực lượng của cách mạng Việt Nam là công nhân và nông dân d. Vai trò lanh đạo của Đảng là nhân tố quyết định mọi thắng lợi của cách mạng Việt Nam [] Vai trò to lớn nhất của Nguyễn Ái Quốc đối với cách mạng Việt Nam từ năm 1920 đến năm 1930 là gì? a. Tìm ra con đường giải phóng dân tộc đúng đắn b. Sáng lập ra Đảng Cộng sản Việt Nam c. Đề ra đường lối cơ bản cho cách mạng Việt Nam d. Câu B và C đúng [] Chủ nghĩa Mác - Lênin được truyền vào Việt Nam bằng con đường nào là cơ bản nhất? a. Hoạt động của các thủy thủ trên tàu viễn dương b. Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc c. Qua sách báo từ nước ngoài gửi về trong nước d. Câu A và B đúng [] Nguyễn Ái Quốc đã thành lập tổ chức nào để thông qua đó truyền bá Chủ nghĩa Mác - Lênin vào trong nước? a. Việt Nam cách mạng đồng chí hội b. Tân Việt cách mạng đảng c. Tâm tâm xã c. Hội Việt Nam cách mạng thanh niên [] Ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933 nặng nề nhất đối với ngành sản xuất nào của Việt Nam? a. Nông nghiệp b. Công nghiệp c. Thủ công nghiệp d. Thương nghiệp [] Phong trào cách mạng 1930 - 1931 phát triển lên đến đỉnh cao vào thời gian nào? a. Tháng 2 đến tháng 4/1930 b. Tháng 5 đến tháng 8/1930 c. Tháng 9 đến tháng 10/1930 d. Tháng 2 đến tháng 5/1930 [] Chính quyền Xô Viết Nghệ Tĩnh tồn tại trong thời gian nào? a. Từ 4 đến 5 tháng b. Từ 5 đến 6 tháng c. Một năm d. Hai năm [] Bài học kinh nghiệm về lục lượng cách mạng được rút ra trong phong trào cách mạng 1930 - 1931 là gì gì? a. Xây dựng sự đoàn kết giữa công - nông với các lực lượng cách mạng khác b. Xây dựng khối liên minh công nông c. Xây dựng khối đoàn kết dân tộc d. Tất cả đều đúng [] Yếu tố nào dưới đây thể hiện tính rộng khắp của phong trào cách mạng 1930 - 1931? a. Phong trào nổ ra trên toàn quốc b. Phong trào kéo dài từ đầu năm 1930 đến cuối năm 1930 c. Phong trào do Đảng Cộng sản Đông Dương lãnh đạo d. Câu A và B đúng [] Yếu tố nào dưới đây thể hiện tính triệt để của phong trào cách mạng 1930 - 1931? a. Phong trào đã sử dụng hình thức vũ trang khởi nghĩa và đã giành được chính quyền ở nông thôn Nghệ - Tĩnh b. Phong trào đã có sự liên minh công - nông vững chắc c. Phong trào đã đánh bại thực dân Pháp và phong kiến tay sai d. Tất cả các yếu tố đó [] Đâu là nguyên nhân thuộc về kinh tế dẫn đến sự bùng nổ của phong trào cách mạng 1930 - 1931? a. Thực dân Pháp áp bức bóc lột nặng nề, thêm vào đó là cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933 làm cho đời sống nhân dân ta vô cùng khốn khổ b. Thực dân Pháp thực hiện cuộc khủng bố trắng c. Đảng ra đời để ra khảu hiệu "Độc lập dân tộc" và "Ruộng đất cho dân cày" d. Tất cả các nguyên nhân trên [] Sự kiện nào dưới đây gắn với ngày 12/9/1930? a. Bãi công của công nhân Vinh - Bến Thủy b. Nổi dậy của nông dân Hưng Nguyên - Nam Đàn ở Nghệ An c. Nổi dậy của nông dân Thanh Chương phá đồn điền Trí Viễn d. Bãi công của công nhân đồn điền cao su Dầu Tiếng [] Điểm nổi bật nhất của phong trào cách mạng 1930 - 1931 là gì? a. Vai trò lãnh đạo của Đảng và thực hiện liên minh công nông b. Tập hợp đông đảo quần chúng thành lập đội quân chính trị c. Đảng kiên định trong đấu tranh d. Tất cả đều đúng [] Hai khẩu hiệu "Độc lập dân tộc" và "Ruộng đất dân cày" được thể hiện rõ nét nhất trong thời kỳ cách mạng nào? a. 1930 - 1931 b. 1932 - 1935 c. 1936 - 1936 d. 1939 - 1945 [] Công tác mặt trận được xây dựng trong thời kỳ cách mạng 1930 - 1931 gọi tên gì? a. Mặt trận nhân dân phản đế Đông Dương b. Mặt trận dân chủ Đông Dương c. Hội phản đế Đông Dương d. Mặt trận dân tộc thống nhất phản đế Đông Dương [] Mục tiêu đấu tranh trong thời kỳ cách mạng 1930 - 1931 là gì? a. Chống đế quốc và phong kiến đòi độc lập dân tộc và ruộng đất dân cày b. Chống bọn phản động thuộc địa và tay sai của chúng, đòi tự do, dân chủ, cơm áo, hòa bình c. Chống đế quốc và phát xít Pháp - Nhật, đòi độc lập cho dân tộc d. Chống phát xít, chống chiến tranh, bảo vệ hòa bình [] Đại hội Quốc tế cộng sản lần thứ VII họp vào thời gian nào? Ở đâu? a. Tháng 6/1934 tại Ma Cao (Trung Quốc) b. Tháng 7/1935 tại Matxcơva (Liên Xô) c. Tháng 3/1935 tại Ma Cao (Trung Quốc) c. Tháng 7/1935 tại Ianta (Liên Xô) [] Đại hội lần thứ VII của Quốc tế cộng sản đã xác định kẻ thù nguy hiểm trước mắt của nhân dân thế giới là? a. Chủ nghĩa đế quốc thực dân b. Chủ nghĩa đế qu
Tài liệu đính kèm: