SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ ĐỀ CHÍNH THỨC Đề thi gồm 01 trang KỲ THI VÀO LỚP 10 THPT CHUYÊN LAM SƠN NĂM HỌC 2014 - 2015 Môn: TOÁN (Dành cho thí sinh thi vào lớp chuyên Tin học) Thời gian làm bài: 150 phút (Không kể thời gian giao đề) Ngày thi: 18 tháng 6 năm 2014 Câu 1: (2,0 điểm) Cho biểu thức: (với x > 1). 1. Rút gọn biểu thức P. 2. Tính giá trị của biểu thức P khi . Câu 2: (2,0 điểm) 1. Cho phương trình: , với m là tham số. Tìm m để phương trình có hai nghiệm thỏa mãn: . 2. Giải phương trình: . Câu 3: (2,0 điểm) Tìm nghiệm nguyên của phương trình: . Câu 4: (3,0 điểm) Cho đường tròn (O) đường kính AB. Gọi M là điểm thuộc cung (M ¹ A, M ¹ B) và I là điểm thuộc đoạn OA (I ¹ O, I ¹ A). Trên nửa mặt phẳng bờ AB có chứa điểm M kẻ các tia tiếp tuyến Ax, By với đường tròn (O). Qua M kẻ đường thẳng vuông góc với IM cắt Ax, By lần lượt tại C và D. Gọi E là giao điểm của AM với IC, F là giao điểm của BM với ID. Chứng minh rằng: 1. MEIF là tứ giác nội tiếp. 2. EF // AB. 3. OM là tiếp tuyến chung của hai đường tròn ngoại tiếp hai tam giác CEM, DFM. Câu 5: (1,0 điểm) Cho các số thực dương x, y, z thỏa mãn: . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: . ----- Hết ----- Họ và tên thí sinh: .................................................................................... Số báo danh: ....................................................... Chữ ký giám thị 1: ............................................................... Chữ ký giám thị 2: ............................................................... SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ KỲ THI VÀO LỚP 10 THPT CHUYÊN LAM SƠN NĂM HỌC 2014 - 2015 HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ CHÍNH THỨC Môn: TOÁN (Dành cho thí sinh thi vào lớp chuyên Tin) Hướng dẫn chấm này gồm 03 trang Hướng dẫn chung: Nếu học sinh giải cách khác với cách nêu trong HDC này, mà đúng, thì vẫn được điểm tối đa của phần (câu) tương ứng. Câu Ý Lời giải (vắn tắt) Điểm 1 (2,0đ) 1 (1,0đ) Với điều kiện x > 1 thì : 0,5 . 0,5 2 (1,0đ) Khi . 0,5 Thì: . 0,5 2 (2,0đ) 1 (1,0đ) Phương trình có hai nghiệm phân biệt với mọi m. 0,25 Ta có: 0,25 (1) . 0,25 (2) không xảy ra do và . Vậy: . 0,25 2 (1,0đ) Điều kiện: 0,25 Phương trình Û 0,25 Đặt , được phương trình: t2 + 2t – 3 = 0 Û t = 1; t = – 3 Với t = 1, suy ra . 0,25 Với t = –3, suy ra (Vô nghiệm). Vậy phương trình có hai nghiệm: . 0,25 3 (2,0đ) Phương trình: . Vì , suy ra . Có các trường hợp sau: 0,5 +) Trường hợp này không có nghiệm nguyên thỏa mãn. 0,5 +) Với: 0,5 Với: Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm nguyên: (x; y) Î {(2; 3); (3; 2)}. 0,5 4 (3,0đ) 1 (1,0đ) * Chỉ ra tứ giác AIMC nội tiếp, suy ra được . 0,25 * Chỉ ra tứ giác MIBD nội tiếp, suy ra được . 0,25 * Mặt khác , suy ra . 0,25 Vậy tứ giác MEIF là tứ giác nội tiếp (đpcm). 0,25 2 (1,0đ) * (góc nội tiếp cùng chắn cung ). 0,25 * (hai góc cùng phụ với góc ). 0,25 * (góc nội tiếp cùng chắn cung ). 0,25 Suy ra: . Vậy: EF // AB (đpcm). 0,25 3 (1,0đ) Nối OM cắt EF tại O'. Do EF // AB và O là trung điểm AB nên O' là trung điểm EF. Vì tam giác MEF vuông tại M nên ta có: MO' = O'E = O'F. 0,25 Từ câu 2) suy ra hay . Þ O'E là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp tam giác CEM tại E. 0,5 Vì O'M = O'E nên suy ra O'M cũng là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp tam giác CEM (tiếp xúc tại M) Tương tự: O'M cũng là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp tam giác DFM (tiếp xúc tại M). 0,25 Cách khác: Gọi K là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác DFM , H là trung điểm MF. Ta có: (tam giác OBM cân tại O). (hai góc nội tiếp cùng chắn cung ). . Mà , hay . Do đó OM là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp tam giác DFM. Tương tự: OM là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp tam giác CEM. 5 (1,0đ) Đặt Þ và . Ta có: Þ . 0,25 Do đó: . Tương tự: . 0,25 . 0,25 Dấu đẳng thức xảy ra khi . Vậy khi . 0,25
Tài liệu đính kèm: