Đề thi vào lớp 10 môn Sinh học (Có đáp án) - Năm học 2015-2016 - Phòng GD & ĐT Quảng Ngãi

doc 7 trang Người đăng dothuong Lượt xem 1621Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi vào lớp 10 môn Sinh học (Có đáp án) - Năm học 2015-2016 - Phòng GD & ĐT Quảng Ngãi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề thi vào lớp 10 môn Sinh học (Có đáp án) - Năm học 2015-2016 - Phòng GD & ĐT Quảng Ngãi
SỞ GD&ĐT QUẢNG NGÃI KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT 
	 NĂM HỌC: 2015 - 2016
	 MƠN THI: SINH HỌC (Hệ chuyên)
ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 150 phút (Khơng kể thời gian giao đề )
 (Đề thi gồm 02 trang)	 Ngày thi: 12/6/2015
Câu 1 (0,5điểm): Phát biểu nội dung quy luật phân li độc lập của Men đen.
Câu 2 (1,5điểm): Khi đem lai cây hoa kép, màu trắng với cây hoa đơn, màu tím, thu được ở F1 tồn cây hoa kép, màu tím. Tiếp tục cho F1 giao phấn với nhau, thu đuợc 4592 cây F2 với 4 loại kiểu hình, trong đĩ cĩ 287 cây hoa đơn, màu trắng. Biết mỗi tính trạng do một cặp alen qui định.
 1. Phép lai chịu sự chi phối bởi qui luật di truyền nào? Giải thích tại sao?
 2. Viết kiểu gen của các thế hệ bố mẹ, F1 và F2. 
 3. Về mặt lí thuyết, số lượng cá thể thuộc mỗi loại kiểu hình cịn lại của đời F2 bằng bao nhiêu?
Câu 3 (1điểm):
Hãy nêu những điểm khác nhau giữa cơ chế tự nhân đơi ADN với cơ chế tổng hợp ARN.
Câu 4 (1,0điểm): Thế nào là thể đa bội? Hãy trình bày về cơ chế phát sinh thể tứ bội.
Câu 5 (1,5điểm): Tại vùng sinh sản, xét 16 tế bào sinh dục sơ khai đều trải qua nguyên phân liên tiếp số lần bằng nhau cần mơi trường cung cấp 2976 NST đơn. Các tế bào con sinh ra đều trở thành tế bào sinh tinh, qua giảm phân cần được mơi trường cung cấp 3072 NST đơn.
 1. Xác định số lần nguyên phân của mỗi tế bào tại vùng sinh sản.
 2.Quá trình thụ tinh của số tinh trùng nĩi trên đã hình thành 32 hợp tử.Tính hiệu suất thụ tinh của tinh trùng. Biết mỗi tinh trùng thụ tinh với một trứng, tạo được một hợp tử.
 3.Cho rằng kí hiệu bộ NST của tế bào sinh tinh là AaBbXY. Một nhĩm tế bào sinh tinh trải qua giảm phân, cặp NST giới tính khơng phân li ở kì sau I. Hãy viết thành phần NST của các tinh trùng bị đột biến.
Câu 6 (1,5điểm): 
Một gen cĩ khối lượng 9.105 đvC, cĩ tỉ lệ A > G và cĩ tích số giữa A.G =6%. Mạch đơn thứ nhất của gen cĩ tỉ lệ nuclêơtit loại X chiếm 10% số nuclêơtit của mạch và cĩ 300 nuclêơtit loại T. Khi gen sao mã cần được mơi trường cung cấp 900 nuclêơtit loại U. Cho biết khối lượng trung bình của một nuclêơtit là 300 đvC. Xác định:
 1. Chiều dài của gen.
 2. Số lượng từng loại nuclêơtit của gen và của mỗi mạch đơn.
 3. Số lần sao mã (phiên mã) của gen.
Câu 7 (1,0điểm):
Bệnh máu khĩ đơng ở người do một gen gồm hai alen H và h, nằm trên đoạn khơng tương đồng của NST giới tính X quy định. Ơng (N) kể về sự di truyền bệnh này trong gia đình ơng như sau:
“Bố mẹ tơi, bố mẹ vợ tơi, tơi và vợ tơi đều khơng mắc bệnh máu khĩ đơng. Vợ chồng tơi sinh hai người con, đứa con trai mắc bệnh máu khĩ đơng cịn đứa em gái khơng mắc bệnh này ”.
 1. Bệnh máu khĩ đơng do alen trội hay alen lặn quy định? Hãy quy ước gen về bệnh này.
 2. Xác định kiểu gen của người vợ và mẹ vợ ơng (N).
Câu 8(1,0 điểm): Hãy nêu những điểm giống nhau và khác nhau cơ bản giữa quần thể sinh vật với quần xã sinh vật.
Câu 9(1,0 điểm): Trình bày các mối quan hệ sinh thái khác lồi, nêu ví dụ và ý nghĩa của từng mối quan hệ đĩ.
 	..HẾT.
ĐÁP ÁN
Câu
Nội dung
Điểm
1
(0,5đ)
Khi lai hai cá thể bố mẹ khác nhau về hai cặp tính trạng tương phản và thuần chủng thì sự di truyền của các cặp tính trạng phân li độc lập với nhau, cho F2 cĩ tỉ lệ mỗi kiểu hình bằng tích các tỉ lệ của các tính trạng hợp thành nĩ.
0,5đ
2
(1,5đ)
1/+ F1 dị hợp hai cặp alen (Aa, Bb)
	 + F2 xuất hiện loại kiểu hình (aabb) = . Suy ra qui luật phân li độc lập.
2/ P: 	AAbb (hoa kép, màu trắng) x aaBB (hoa đơn, màu tím)
 F1 : AaBb
 F2 : (Thí sinh viết tỉ lệ 9 loại kiểu gen của F2, khơng yêu cầu lập sơ đồ lai)
3/ 4 loại kiểu hình đời F2 cĩ tỉ lệ 9A-B- : 3A-bb : 3aaB- : 1aabb. Suy ra:
+ Số cây hoa kép, màu tím = x 4592 =2583 cây
+ Số cây hoa kép, màu trắng =số cây hoa đơn, màu tím = x 4592 = 861 cây.
0,5đ
0,5đ
0,5đ
3
(1đ)
 Khác nhau:
Dấu hiệu so sánh
Nhân đơi ADN
Tổng hợp ARN
Thời điểm
- Trước khi phân bào.
- Trước khi tổng hợp prơtêin.
Cơ chế:
+ ADN tách
- Từ đầu đến cuối.
- Một đoạn tương ứng 1 gen cấu trúc.
+ Số mạch khuơn
- Cả hai
- Chỉ 1 trong 2.
+ Nguyên liệu
- Các nuclêơtit tự do
- Các ribơnuclêơtit tự do
+ Số lượng nuclêơtit cần
- Lớn
- Bé
+ NTBS
- A hợp T
- A hợp U
Kết quả:
- Từ 1 ADN khuơn, qua 1 lần nhân đơi tạo 2 ADN con giống hệt nhau và giống hệt với ADN ban đầu
- Từ 1 ADN khuơn cĩ thể tổng hợp nhiều ARN giống nhau (nếu phiên mã nhiều lần từ cùng 1 gen) hay nhiều ARN khác nhau (nếu phiên mã từ nhiều gen khác nhau)
Thời gian tồn tại
- Sau khi ADN con được hình thành theo nguyên tắc bán bảo tồn, chúng đều tham gia vào việc tạo cấu trúc của nhân tế bào mới.
- Sau khi được tổng hợp xong, các ARN tham gia quá trình dịch mã và bị tan rã sau khi tổng hợp vài chục phân tử prơtêin.
0,5đ
0,5đ
4
(1đ)
* Thể đa bội là gì? 
Là trường hợp số lượng N.S.T. trong tế bào sinh dưỡng tăng lên theo bội số của n như 3n, 4n, 5n, 6n 
	+ 3n, 5n gọi là đa bội lẻ.
	+ 4n, 6n gọi là đa bội chẵn.
* Cơ chế hình thành thể tứ bội:
 Các phương pháp hình thành thể tứ bội:
+ Phương pháp 1: Gây rối loạn cơ chế phân li N.S.T. trong nguyên phân:
Nhân đôi nhưng không phân li 
- Bộ N.S.T. 2n của tế bào nhân đôi nhưng không phân li tạo tế bào tứ bội (4n).
 2n 4n
- Nếu đột biến trên xảy ra tại hợp tử, sẽ phát triển thành cơ thể tứ bội.
- Nếu đột biến trên xảy ra tại cơ quan sinh dưỡng sẽ tạo nên cành tứ bội trên cây lưỡng bội (thể khảm).
+ Phương pháp 2: Gây rối loạn cơ chế phân li NST trong giảm phân:
- Trong quá trình giảm phân, bộ N.S.T. đã nhân đôi nhưng không phân li ở kì sau, sẽ tạo giao tử có 2n. Các loại giao tử này thụ tinh với nhau sẽ tạo hợp tử có 4n phát triển thành cơ thể tứ bội.
P :	♀ 2n	 x	♂ 2n
GP :	 2n	 2n
F1 :	 4n
+ Phương pháp 3: Cho giao phối giữa các cơ thể 4n với nhau:
- Cơ thể 4n giảm phân bình thường tạo giao tử có 2n, các giao tử 2n thụ tinh, sẽ tạo hợp tử có 4n.
P :	♀ 4n	 x ♂	4n.
GP :	2n	 2n
F1 :	4n.
(Thí sinh hoặc cĩ thể trình bày đúng, hoặc viết sơ đồ đúng vẫn cho điểm tối đa)
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
5
(1,5đ)
1. Gọi 2n : Bộ NST lưỡng bội của lồi.
 k: Số lần nguyên phân của mỗi tế bào sinh dục sơ khai (n,k đều nguyên dương)
Ta cĩ: 
16.2k .2n = 3072 (1)
16.(2k -1). 2n=2976 (2)
Giải hệ à 2n= 6 và k=5 
 2. + Số tinh trùng được sinh ra qua giảm phân :
 16. 25 .4= 2048 (tinh trùng)
 + Hiệu suất thụ tinh của tinh trùng :
 32 : 2048 = 0,015625 = 1,5625% 
 3. + Cặp NST XY nhân đơi và khơng phân li kì sau I sẽ tạo ra giao tử bất thường là XY và O 	 
 +Vậy, cĩ 8 loại giao tử đột biến: ABXY, AB, AbXY, Ab, aBXY, aB, abXY và ab 
0,5đ
0,5đ
0,25đ
0,25đ
6
(1,5đ)
1. + Số nuclêơtit của gen : 9.105 : 300 = 3000 (Nu)
 + Chiều dài của gen : (3000 : 2) . 3,4 A0 =5100 (A0) 
 2. A.G = 6% = 0,06 (1)
 A + G = 50% = 0,5 (2) => A và G là nghiệm số của phương trình :
 X2 - 0,5 X + 0,06 = 0. Giải ra: A= T = 30% ; G =X =20%
 A =T=3000.30% =900 (Nu)
 G=X= (3000:2)- 900=600 (Nu)	
 T1 =300 => T2 =900-300=600 (Nu)
 X1 =(3000:2).10% =150(Nu)=> X2 =600- 150=450 (Nu)
 Vậy: Mạch 1 Mạch 2
 A1 = T2 = 600 (Nu)
 T1 = A2 = 300 (Nu)
 G1 = X2 = 450 (Nu)
 X1 = G2 = 150 (Nu) 
 3. U = 900 = 300 . 3 => gen sao mã 3 lần	 
(Thí sinh cĩ thể làm theo cách khác, nếu đúng vẫn cho điểm tối đa)
0,5đ
0,25đ
0,25đ
0,5đ
7
(1,0đ)
 1. + Vợ chồng ơng (N) đều bình thường, sinh con trai mắc bệnh. Suy ra bệnh máu khĩ đơng do alen lặn quy định. 	 + Quy ước gen :
 H : Gen khơng gây bệnh ; h: Gen gây bệnh
 Nữ giới Nam giới
 XH XH : bình thường XH Y : bình thường
 XH Xh : bình thường 
 Xh Xh : mắc bệnh XhY : mắc bệnh 
 2. + Con trai mắc bệnh cĩ kiểu gen XhY, trong đĩ NST Y do bố truyền, Xh do mẹ truyền.
 + Vậy, vợ ơng (N) cĩ kiểu gen XH Xh 	 + Bố vợ cĩ kiểu gen XH Y . Suy ra Xh của vợ ơng do mẹ vợ truyền.
 + Vậy, Kiểu gen mẹ vợ ơng (N) là XHXh 	
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
8
(1,0đ)
1/ Giống nhau: 
+ Đều được hình thành trong một thời gian lịch sử nhất định, cĩ tính ổn định tương đối.
+ Đều bị biến đổi do tác dụng của ngoại cảnh.
+ Đều xảy ra mối quan hệ hỗ trợ và cạnh tranh.
2/ Khác nhau: 
Quần thể sinh vật
Quần xã sinh vật
+ Tập hợp nhiều cá thể cùng lồi
+ Khơng gian sống gọi là nơi sinh sống.
+ Chủ yếu xảy ra mối quan hệ hỗ trợ gọi là quần tụ.
+ Thời gian hình thành ngắn và tồn tại ít ổn định hơn quần xã.
+ Các đặc trưng cơ bản gồm mật độ, tỉ lệ nhĩm tuổi, tỉ lệ đực cái, sức sinh sản, tỉ lệ tử vong, kiểu tăng trưởng, đặc điểm phân bố, khả năng thích nghi với mơi trường. 
+ Cơ chế cân bằng dựa vào tỉ lệ sinh sản, tử vong, phát tán.
+ Tập hợp nhiều quần thể khác lồi
+ Khơng gian sống gọi là sinh cảnh.
+ Thường xuyên xảy ra các quan hệ hỗ trợ và đối địch.
+ Thời gian hình thành dài hơn và ổn định hơn quần thể.
+ Các đặc trưng cơ bản gồm độ đa dạng, số lượng cá thể, thành phần lồi, sự phân tầng thẳng đứng, phân tầng ngang và cấu trúc này biến đổi theo chu kì.
 + Cơ chế cân bằng do hiện tượng khống chế sinh học.
(Thí sinh cĩ thể trình bày cách khác, nếu đúng vẫn cho điểm tối đa)
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
9
(1đ)
Gồm quan hệ hỗ trợ và đối địch.
1/ Quan hệ hỗ trợ:
a) Quan hệ cộng sinh: Là mối quan hệ nhất thiết phải xảy ra giữa hai lồi, trong đĩ đơi bên cùng cĩ lợi.
Ví dụ:	
- Sự cộng sinh giữa nấm và vi khuẩn lam thành địa y.
- Sự cộng sinh giữa hải quỳ với tơm kí cư.
- Sự cộng sinh giữa vi khuẩn nốt sần với cây họ đậu...
+ Ý nghĩa: Trồng cây họ đậu luân canh để cải tạo đất; bảo vệ vi khuẩn cộng sinh đường tiêu hĩa ở người, trong chăn nuơi động vật.
b) Quan hệ hội sinh: Là quan hệ giữa 2 lồi khác nhau trong đĩ chỉ cĩ lợi cho 1 bên. 
Ví dụ: + Sâu bọ sống nhờ trong tổ kiến, tổ mối.
	+ Kền Kền ăn thịt thừa của thú
2/ Quan hệ đối địch:
a) Quan hệ ăn thịt con mồi: Lồi sử dụng lồi kia làm nguồn thức ăn.
Ví dụ: Hổ ăn hươu nai, cáo ăn gà...
- Con người vận dụng quan hệ này trong đời sống và thực tiễn sản xuất như nuơi mèo để bắt chuột; nuơi kiến để ăn rệp cây...
b) Quan hệ kí sinh: Một lồi sống bám vào vật chủ, sử dụng thức ăn của vật chủ. 
Ví dụ: Giun, sán kí sinh cơ thể động vật, dây tơ hồng kí sinh trên cây thân gỗ
c) Quan hệ bán kí sinh: Một lồi sống bám trên cơ thể vật chủ, sử dụng một phần các chất trên cơ thể vật chủ. 
Ví dụ: Cây tầm gửi sử dụng nước và khống của cây chủ để tổng hợp chất hữu cơ nhờ cĩ diệp lục.
d) Quan hệ cạnh tranh sinh học: Biểu hiện ở các lồi sống chung cĩ cùng nhu cầu như ánh sáng, thức ăn... 
Ví dụ: Cạnh tranh sinh học giữa cây trồng với cỏ dại.
e) Quan hệ ức chế cảm nhiễm: Một số lồi nhờ chứa phytơnxit kìm hãm sự phát triển của lồi khác. 
Ví dụ: Chất gây đỏ nước của tảo giáp làm chết nhiều động, thực vật nổi ở ao hồ.
0,5đ
0,25đ
0,25đ

Tài liệu đính kèm:

  • docDedap_an_mon_Sinh_chuyen_vao_10_Le_Khiet_20152016.doc