Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT năm học 2014 - 2015 môn: Toán

doc 4 trang Người đăng minhphuc19 Lượt xem 1117Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT năm học 2014 - 2015 môn: Toán", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT năm học 2014 - 2015 môn: Toán
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
QUẢNG NGÃI
ĐỀ CHÍNH THỨC
KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT
NĂM HỌC 2014-2015
MÔN : TOÁN 
Ngày thi: 9/07/2014
Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian giao đề)
Bài 1: (1,5 điểm)
 1) Thực hiện phép tính: 4 
 2) Rút gọn biểu thức: P = , với x
 3) Cho đường thẳng (d): y = 2014x + m. Xác định m để (d) đi qua điểm A(1; -1).
Bài 2: (2,0 điểm)
 1) Giải phương trình: x2 – 6x + 8 = 0
 2) Cho phương trình: x2 – 2(m + 1)x + 4m – 3 = 0 (1) , với m là tham số.
 a) Chứng minh rằng phương trình (1) luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi giá trị m.
 b) Gọi x1, x2 là hai nghiệm của phương trình (1), tìm một hệ thức liên hệ giữa x1, x2 không phụ thuộc vào m.
Bài 3: (2,0 điểm) Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình:
 Một công ty dự định điều động một số xe để chuyển 180 tấn hàng từ cảng Dung Quất vào Thành phố HCM, mỗi xe chở khối lượng hàng như nhau. Nhưng do nhu cầu thực tế cần chuyển thêm 28 tấn hàng nên công ty đó phải điều động thêm một xe cùng loại và mỗi xe bây giờ phải chở thêm 1 tấn hàng mới đáp ứng được nhu cầu đặt ra. Hỏi theo dự định công ty đó cần điều động bao nhiêu xe? Biết rằng mỗi xe không được chở quá 15 tấn hàng.
Bài 4: (3,5 điểm)
 Cho nửa đường tròn (O) đường kính AB = 2R, điểm C thuộc nửa đường tròn (CA < CB). Gọi D là hình chiếu của C trên AB. Điểm E chuyển động trên đoạn thẳng CD (E khác C và D). Tia AE cắt đường tròn tại điểm thứ hai F.
 1) Chứng minh rằng:
 a) Tứ giác BDEF nội tiếp đường tròn.
 b) AC2 = AE.AF
 2) Tính AE.AF + BD.BA theo R.
 3) Khi điểm E chuyển động trên đoạn thẳng CD thì tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác CEF chuyển động trên đường nào? Vì sao? 
Bài 5: (1,0 điểm)
 Cho a, b . Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức M = 
----------------------------------- HẾT -------------------------------
Giám thị coi thi không giải thích gì thêm
GỢI Ý BÀI GIẢI TOÁN VÀO 10 TỈNH QUẢNG NGÃI NĂM 2014- 2015.
Bài 1:
4 = 4.3 + 9.2 = 30
Với x => P = 
Vì đường thẳng (d): y = 2014x + m đi qua điểm A(1; -1) nên ta có: 2014 + m = -1 
 m = -2015
Bài 2:
Phương trình: x2 – 6x + 8 = 0 có 32 – 8 = 1 => 
Phương trình có hai nghiệm phân biệt: x1 = 3 + 1 = 4, x2 = 3 – 1 = 2
a) Phương trình: x2 – 2(m + 1)x + 4m – 3 = 0 (1) có (m + 1)2 – (4m – 3) = m2 + 2m + 1 – 4m + 3 = (m2 – 2m + 1) + 3 = (m – 1)2 + 3 > 0 với mọi m
Phương trình (1) luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi m.
b) Gọi hai nghiệm của phương trình (1) là x1, x2. Theo hệ thức Viet ta có: 
S = x1 + x2 = 2m + 2 => m = (2)
P = x1x2 = 4m – 3 => m = (3)
Từ (2) và (3) => => 2S – 4 = P + 3 => 2S – P = 7 => 2(x1 + x2) – x1x2 = 7
Bài 3: Gọi x (tấn) là số tấn hàng trong thực tế mà mỗi xe phải chở. ĐK: 
x - 1 là số tấn hàng mỗi xe phải chở theo dự định.
Số xe thực tế đã điều động là: (xe)
Số xe cần điều động theo dự định là: (xe)
Vì số xe thực tế nhiều hơn dự định là 1 xe nên ta có pt: 
 208x – 208 – 180x = x2 – x 
ó x2 – 29x + 208 = 0 
x1 = 13 (nhận)
x2 = 16 (loại vì )
 Vậy theo dự định cần điều động: (xe)
*Cách 2: Gọi x (xe) là số xe cần điều động theo dự định. ĐK: x > 0, x 
Số xe thực tế đã điều động là: x + 1 (xe)
Số tấn hàng mỗi xe phải chở theo dự định là: (tấn)
Số tấn hàng mỗi xe phải chở trong thực tế là: (tấn)
Vì số tấn hàng mỗi xe phải chở trong thực tế nhiều hơn 1 tấn so với dự định nên ta có pt: 
 208x – 180x – 180 = x2 + x ó x2 – 27x + 180 = 0
x1 = 12, x2 =15
Với x = 12 thì số tấn hàng mỗi xe phải chở trong thực tế là: (mâu thuẫn với đề bài vì mỗi xe không được chở quá 15 tấn hàng)
Với x = 15 thì số tấn hàng mỗi xe phải chở trong thực tế là: (tấn) < 15(tấn) (hợp lí), và số tấn hàng mỗi xe phải chở theo dự định là: (tấn) < 15(tấn) (hợp lí)
Vậy số xe cần điều động theo dự định là 15 xe.
*Cách 3: Gọi x (xe) là số xe trong thực tế cần điều động. ĐK: 
Và y (tấn) là số tấn hàng trong thực tế mỗi xe phải chở. ĐK: 
Số xe theo dự định cần điều động là: x – 1 (xe)
Số tấn hàng theo dự định mỗi xe phải chở là: y – 1 (tấn)
Theo đề ta có hệ pt: ó
208 – 179 = x + y => x + y = 29 => x = 29 – y thế vào (2) ta được: y(29 – y) = 208
ó y2 – 29y + 208 = 0 => y1 = 13 (nhận), y2 = 16 (loại vì y )
Với y = 15 => x = 29 – 15 = 14
Vậy số xe theo dự định cần điều động là: 14 – 1 = 13 (xe)
Bài 4: 
1a) Chứng minh: Tứ giác BDEF nội tiếp đường tròn.
Xét tứ giác BDEF có (vì góc AFB nội tiếp chắn nửa đường tròn)
Tứ giác BDEF nội tiếp đường tròn (Đpcm)
 b) Chứng minh: AC2 = AE.AF
Ta có: (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)
 (cùng chắn cung AC)
Xét có:
 chung
 (cmt)
 (g-g)
 => AC2 = AE.AF (Đpcm)
*Cách 2: Theo hệ thức lượng trong tam giác vuông ABC, ta có: AC2 = AD. AB (1)
Ta lại có tam giác vuông ADE đồng dạng với tam giác vuông AFB (g-g) (2)
Từ (1) và (2) ta có AC2 = AE. AF (Đpcm)
2) Tính AE.AF + BD.BA theo R.
Theo hệ thức lượng trong tam giác vuông ABC, ta có: BC2 = BD.BA 
3) Khi điểm E chuyển động trên đoạn thẳng CD thì tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác CEF chuyển động trên đường nào? Vì sao?
Gọi K là giao điểm của đường tròn (I) ngoại tiếp tam giác CEF với BC
 (cùng chắn cung FK)
Mà (cmt) => mà chúng ở vị trí đồng vị => EK // AB
Mà là đường kính của (I)
Khi E chuyển động trên đoạn thẳng CD thì I chuyển động trên đoạn thẳng CB.
- Nếu E trùng với C thì K trùng với C => I trùng với C
- Nếu E trùng với D thì K trùng với B => I trùng với J (với J là trung điểm của CB)
Vậy khi E chuyển động trên đoạn thẳng CD thì tâm I của đường tròn ngoại tiếp tam giác CEF chuyển động trên đoạn CJ (J là trung điểm của CB)
Bài 5: 
Ta có: M = 
Do nên M 
Dấu “=” xảy ra khi a = b (khác 0)
Vậy Max M = khi a = b (khác 0)

Tài liệu đính kèm:

  • docDE_THI_TUYEN_SINH_VAO_LOP_10_THPT_SO_GIAO_DUC_VA_DAO_TAO_QUANG_NGAI.doc