Bài 1 1, Với x = 36 t/mãn x ≥ 0; x ≠1 thay vào B ta có; B=. Vây x = 36 thì B = 38/43 2, Với x ≥ 0; x ≠ 1ta có A= 3,P = A : ( 1-B ) = Để . Kết hợp ĐK ta có 0 ≤ x ≤ 4 và x ≠ 1 thì P ≤ 1 Bài 2. 1, Tọa độ giao điểm của d1 và d2 là nghiệm của hệ phương trình: Để ba đường thẳng cắt nhau tại một điểm khi d3 đi qua (1;1) Vậy m=0 thì ba đường thẳng cung đi qua một điểm. 2, Giao của d3 với trục tung: cho x = 0 => y = m + 2 => A(0; m+2)€ Oy Giao của d3 với trục hoành: cho y = 0 => x = => B(;0)€ Ox Diện tích tam giác ABC bằng 3 khi và chỉ khi: ∆’= 25 + 2 = 27 > 0 => Vậy là giá trị cần tìm. Bài 3. 1, ĐK: xĐặt hệ phương trình tương đương với: . Vậy . 2,a, Hoành độ giao điểm (nếu có) của P và d là nghiệm của phương trình: ∆ = m2- 4m + 4 = (m – 2)2 ≥ 0 với mọi m nên phương trình hoành độ luôn có nghiệm với mọi m, suy ra P và d luôn có điểm chung với mọi m. b, Để d cắt P tại hai điểm phân biệt ó ∆ > 0 ó m-2 ≠ 0 ó m ≠ 2. Khi đó theo VIET ta có x1 + x2 = m; x1.x2 = m-1. Ta có : Để (t/m). Vậy m = 4 hoặc m= 0. Bài 4.( tự vẽ hình) 1, Ta có N là điểm chính giữa cung nhỏ AB nên < ANC = < NCB( t/c góc nội tiếp) M là điểm chính giữa cung cung AC không chứa B nên: <ABM = < MBC ( t/c góc nôi tiếp) BM,CN là hai đường phân giác trong của tam giác ABC K là tâm đường tròn nội tiếp tam giác ABC. 2, Dựa vào t/c góc nội tiếp và góc có đỉnh ở bên trong đường tròn c/m <MKC= <KCM suy ra tam giác MKC cân tại M. 3, Theo t/c góc có đỉnh ở bên trong đường tròn ta có < MHC = < NKB. 4, SAKBN lớn nhất ó SABK lớn nhất óC là điểm chính giữa cung lớn AB Bài 5.Bác chưa làm được.
Tài liệu đính kèm: