Đề thi tuyển sinh lớp 10 trường THPT chuyên Vật lí lớp 9 - Năm học 2010-2011

doc 3 trang Người đăng dothuong Lượt xem 1191Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi tuyển sinh lớp 10 trường THPT chuyên Vật lí lớp 9 - Năm học 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề thi tuyển sinh lớp 10 trường THPT chuyên Vật lí lớp 9 - Năm học 2010-2011
	SỞ GIÁO DỤC & ĐÀOTẠO	ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 CHUYÊN 
	TỈNH BÌNH DƯƠNG	MÔN VẬT LÍ - Năm học: 2010-2011
ĐỀ CHÍNH THỨC
	Thời gian làm bài : 150 phút
Câu 1: (2 điểm) Trình bày phương án thí nghiệm nhằm xác định hai cực từ của một nam châm hình chữ U đã bị mất đánh dấu cực từ. Dụng cụ gồm: 
 	- Một nam châm hình chữ U cần xác định 2 cực từ A và B.
	- Khung dây có thể quay quanh một trục. 
	- Nguồn điện cung cấp dòng điện một chiều cho cuộn dây.
Câu 2: (2 điểm) Một đoàn tàu hỏa có trọng lượng 14,7kN chuyển động đều trên đoạn đường 1200m trong thời gian 1,5 phút. Tính công suất của đầu máy đoàn tàu. Biết hệ số ma sát giữa bánh xe và đường ray là 0,08. 
Câu 3: (1 điểm) Tại sao về mùa đông thì nên mặc quần áo màu tối, còn về mùa hè nên mặc quần áo màu sáng.
Câu 4: (7 điểm) Xét mạch điện như hình vẽ, cho biết U=24V; R1=8W; R3=6W; đèn Đ có hiệu điện thế và công suất định mức (4V–4W). Vôn kế có điện trở vô cùng lớn, dây dẫn và ampe kế có điện trở không đáng kể. Khi mở khóa K thì đèn Đ sáng bình thường.
	a- Tính R2.
	b- Đèn Đ sáng yếu hơn hay mạnh hơn khi đóng khóa K. Tại sao?
	c- Số chỉ ampe kế, sô chỉ vôn kế khi K mở và khi K đóng. 
Câu 5: (6 điểm) Một thấu kính L1 có tiêu cự 10cm. Vật sáng AB qua thấu kính L1 cho ảnh A1B1 cùng chiều và cao gấp 4 lần vật AB.
	a- Cho biết biết loại của thấu kính và đặc điểm ảnh. Giải thích. 
	b- Xác định vị trí vật AB và ảnh A1B1.
	c- Đặt vật AB cách thấu kính 10cm. Vẽ chùm tia sáng từ vật qua thấu kính. Cho nhận xét về chùm tia sáng sau khi qua thấu kính.
Câu 6: (2 điểm) Dùng một bếp điện sử dụng nguồn điện 220V có dây điện trở R1=50W đun sôi 2 lít nước từ 200C trong bình mất thời gian t. Nếu thay bằng dây điện trở R2 thì thời gian đun là gấp hai lần. Hiệu suất bếp là 100%. Nhiệt dung riêng của nước là 4200J/Kg.độ. Tính R2 và thời gian đun t. 
----- HẾT -----
	SỞ GIÁO DỤC & ĐÀOTẠO	KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 CHUYÊN
	TỈNH BÌNH DƯƠNG	HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN VẬT LÍ 
	Năm học: 2010 – 2011.
Câu
Số
Nội dung
Điểm
1
- Hình vẽ hoặc bố trí.	(0,5đ)
- Khung dây có dòng điện đặt trong từ trường của nam châm thì 
 khung quay	(0,5đ).
- Xét chiều quay của khung dây và áp dụng qui tắc bàn tay trái suy ra chiều của từ trường. Từ đó xác định được 2 cực từ của nam châm.	(1đ)
2đ
2
- Lực ma sát: Fms = mN = 0,08.14,7.103 = 1.176N	(0,5đ)
- Lực kéo của đầu máy: F = Fms = 1176N	(0,5đ)
- Công của đầu máy: A = F.S = 1176.1200 = 1.411.200J = 1.411,2kJ	(0,5đ)
- Công suất của đầu máy: P = = 15.680W = 15,68kW	(0,5đ)
2đ
3
- Quần áo màu tối hấp thụ tốt ánh sáng sưởi ấm cơ thể.	(0,5đ)
- Quần áo màu sáng phản xạ tốt ánh sáng, ít hấp thụ ánh sáng giúp cơ thể đỡ nóng hơn.	(0,5đ)
1đ
4
a
- K mở : đèn sáng bình thường
 (vẽ mạch tương đương hay 
 phân tích mạch 0,25đ)
 (0,5đ)
- (0,75đ)
 => R2 = 12W (0,25đ)
1,5đ
b
- K đóng : (RĐ nt R1 nt (R2 // R3)). 	(0,5đ)
 	(0,25đ)
- Điện trở toàn mạch: 	(0,5đ)
 	(0,5đ)
- Dòng qua đèn khi K đóng: I = 	(0,5đ)
 > IĐ : đèn sáng mạnh hơn.	(0,25đ)
2,5đ
c
- K mở : dòng không qua ampe kế nên số chỉ IA = 0.	(0,5đ)
 Số chỉ của vôn kế: UV = R1.IĐ = 8.1 = 8V	(0,5đ)
- K đóng : UCB = UDB = U – (RĐ + R1)I = 24 – (4+8).1,5 = 6V	(0,75đ)
 + Dòng qua R2 : I2 = 	(0,25đ)
 + Dòng qua ampe kế: IA = I – I2 = 1,5 – 0,5 = 1A	(0,5đ)
 + Số chỉ của vôn kế: UV = R1.I = 8.1,5 = 12V	(0,5đ)
3đ
5	
a
- TKHT vì TKPK luôn cho ảnh ảo thấp hơn vật.	(1đ)
- Ảnh là ảo vì TKHT luôn cho ảnh thật ngược chiều vật.	(1đ)
2đ
b
- DOAB và DOA1B1 đồng dạng:
 (0,5đ) (0,5đ)
- DOIF’ và DA1B1F’ đồng dạng:
 (0,5đ)
 => (0,5đ)
 => => (0,5đ)
2,5đ
c
- Hình vẽ	(1đ)
- Nhận xét: Chùm tia ló là chùm tia song song.	(0,5đ)
1,5đ
6
- Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước: Q = mc(t2 – t1) = 672.000 J	(0,5đ)
- Nhiệt lượng tỏa ra của bếp khi dùng điện trở R1: Q = 
 => t » 694,2 giây » 11,57 phút 	(0,75đ)
- Nhiệt lượng tỏa ra của bếp khi dùng điện trở R2: Q = 
 => R2 = 2R1 = 100W	(0,75đ)
2đ
----- HẾT -----

Tài liệu đính kèm:

  • docde_on_chuyen_ly_9_so_8.doc