Đề thi tuyển sinh Lớp 10 THPT môn Toán - Trường THCS Hòa Quang (Có đáp án)

doc 3 trang Người đăng duyenlinhkn2 Ngày đăng 30/06/2024 Lượt xem 192Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi tuyển sinh Lớp 10 THPT môn Toán - Trường THCS Hòa Quang (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề thi tuyển sinh Lớp 10 THPT môn Toán - Trường THCS Hòa Quang (Có đáp án)
TRƯỜNG THCS HÒA QUANG
ĐÈ THI HỌC SINH GIỎI
Họ và tên:
Môn: Toán Khối: 8
Lớp:
Thời gian: 60 phút
Điểm
Lời phê của giáo viên
Xét duyệt của tổ
Xét duyệt của nhà trường
Bài 1: (2 điểm ) Cho hai số nguyên a và b, biết 2a + b3. Chứng minh rằng: a + 2b3
Bài 2: (2 điểm) Cho các số x, y thỏa mãn đẳng thức 5x2 + 5y2 + 8xy – 2x + 2y + 2 = 0. Tính giá trị của biểu thức M = (x + y)2015 + (x - 2)2016 + (y + 1)2017.
Bài 3: (2 điểm ) Cho biểu thức P = 
Rút gọn biểu thức P. 
Tìm giá trị nguyên của a để P có giá trị nguyên.
Bài 4: (4 điểm ) Cho hình chữ nhật ABCD. Gọi H là chân đường vuông góc kẽ từ A đến BD. Gọi M và N theo thứ tự là trung điểm của các đoạn thẳng AH và DH. Gọi I là trung điểm của cạnh BC.
Chứng minh tứ giác BMNI là hình bình hành. 
Chứng minh tam giác AMI là tam giác vuông.
BÀI LÀM:
ĐÁP ÁN
Bài
Ý
Nội dung
Điểm
Bài 1: 
Ta có: a + 2b + 2a + b = 3(a + b)3
Mà 2a + b 3
Vậy 2a + b 3 
1 điểm 
1 điểm 
Bài 2:
 5x2 + 5y2 + 8xy – 2x + 2y + 2 = 0
 ( 4x2 + 8xy + 4y2 ) + ( x2 – 2x +1) + ( y2 +2y + 1) = 0
 4( x + y )2 + (x – 1)2 + ( y + 1)2 = 0
Do đó: M = (1 – 1)2015 + (1 – 2)2016 + ( -1 + 1)2017 = 1 
0,5 điểm
0,5 điểm 
0,5 điểm
0,5 điểm
Bài 3:
a
Điều kiện xác định: x 
P = 
 = 
Vậy: P = với x 
0,5 điểm 
0,75 điểm 
b
P = = 
Để P có giá trị nguyên khi có giá trị nguyên 
a + 1 Ư(2) = 
Vậy a = 0; a = -2; a = -3
0,25 điểm 
0,25 điểm
0,25 điểm 
Bài 4:
a
Chứng minh tứ giác BMNI là hình bình hành
Xét rADH có: 
MN đường trung bình
Nên MN // AD, MN = (1)
AD // BC, AD = BC (2) (cạnh của hình chữ nhật)
BI = (3) (gt)
Từ (1), (2), (3) suy ra MN // BI, MN = BI
Suy ra tứ giác BMNI là hình bình hành
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
b
Ta có MN // AD (cmt) 
AD AB (vì ABCD là hình chữ nhật)
Do đó MN AB
Xét rABN có: 
MN AB (cmt) MN là đường cao của rABN
AH BN (vì AH BD) AH là đường cao của rABN 
Mà AH và MN giao nhau tại M
Nên H là trực tâm của rABN 
Suy ra BM AN (*)
BM // NI (vì hai cạnh đối hình bình hành BMNI) (**) 
Từ (*) và (**) suy ra AN NI 
Vậy rANI là tam giác vuông 
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm

Tài liệu đính kèm:

  • docde_thi_tuyen_sinh_lop_10_thpt_mon_toan_truong_thcs_hoa_quang.doc