ĐỀ THI HẢI DƯƠNG . Câu 1. Giải phương trình và hệ phương trình sau: Câu 2. Cho hau. Rút gọn biểu thức: với . Câu 3. Tháng đầu, hai tổ sản xuất được 900 chi tiết máy. Tháng thứ hai, do cải tiến kỹ thuật nên tổ I vượt mức 10% vả tổ II vượt mức 12% so với tháng đầu, vì vậy, hai tổ đã sản xuất được 1000 chi tiết máy. Hỏi trong tháng đầu mỗi tổ sản xuất được bao nhiêu chi tiết máy? Tìm m để phương trình: (x là ẩn, m là tham số) có hai nghiệm x1, x2 thỏa mãn . Câu 4. Cho đường tròn tâm O, bán kính R. Từ một điểm M ở ngoài đường tròn, kẻ hai tiếp tuyến MA và MB với đường tròn (A, B là các tiếp điểm). Qua A, kẻ đường thẳng song song với MO cắt đường tròn tại E (E khác A), đường thẳng ME cắt đường tròn tại F (F khác E), đường thẳng AF cắt MO tại N, H là giao điểm của MO và AB. Chứng minh: Tứ giác MAOB nội tiếp đường tròn. Chứng minh: MN2 = NF.NA vả MN = NH. Chứng minh: . Câu 5. Cho x, y, z là ba số thực dương thỏa mãn: .Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: . HƯỚNG DẪN GIẢI. BÀI NỘI DUNG 1 2 3 Gọi số chi tiết máy mà tổ I và tổ II sản xuất được trong tháng đầu lần lượt là x và y. Điều kiện: x, y N*; x, y < 900 Từ đề bài lập được hệ phương trình: Giải hệ được: (thỏa mãn điều kiện) Vậy tháng đầu tổ I sản xuất được 400 chi tiết máy, tổ II sản xuất được 500 chi tiết máy. = 29 – 12m Phương trình có nghiệm Áp dụng hệ thức Vi-ét, ta có: Cách 1: (1) , thay vào hệ thức được: Giải phương trình được x1 = – 1 x2 = – 4 Thay x1 và x2 vào (2), tìm được (thỏa mãn điều kiện) Vậy là giá trị cần tìm. Cách 2: Ta có hệ phương trình: Từ đó tìm được m. 4 Hình vẽ a) Vì MA, MB là các tiếp tuyến của (O) nên Tứ giác MAOB có Tứ giác MAOB nội tiếp đường tròn. b) * Ta có: (so le trong, AE // MO) và NMF và NAM có: NMF NAM (g.g) * Có MA = MB (tính chất 2 tiếp tuyến cắt nhau) và OA = OB = R MO là đường trung trực của AB AH MO và HA = HB MAF và MEA có: MAF MEA (g.g) Áp dụng hệ thức lượng vào vuông MAO, có: MA2 = MH.MO Do đó: ME.MF = MH.MO MFH MOE (c.g.c) Vì là góc vuông nội tiếp (O) nên E, O, B thẳng hàng Áp dụng hệ thức lượng vào vuông NHA, có: NH2 = NF.NA . c) Áp dụng hệ thức lượng vào vuông, có: HA2 = FA.NA và HF2 = FA.FN Mà HA = HB HB2 = AF.AN (vì HA = HB) Vì AE // MN nên (hệ quả của định lí Ta-lét) 5 Xét , áp dụng bđt Côsi ta có: Tương tự: ; Suy ra Lại có: Suy ra: Dấu “=” xảy ra Xét: , ta có: Suy ra: Dấu “=” xảy ra Từ đó suy ra: . Dấu “=” xảy ra Vậy
Tài liệu đính kèm: