SỞ GD-ĐT ĐỀ THI TUYỂN SINH 10 THPT / 2011-2012 Phịng GD Mơn thi : TỐN Thời gian : 150 phút (khơng kể thời gian phát đề) Bài 1: (1 điểm) Tính : . Bài 2: (3 điểm) Cho phương trình ( ẩn số x ) : mx2 – ( 5m – 2 )x + 6m – 5 = 0 (1) a) Giải phương trình (1) khi m = 0 . b) Chứng minh rằng phương trình (1) luôn luôn có nghiệm. c) Tìm m để phương trình (1 ) có hai nghiệm là hai số nghịch đảo của nhau. Bài 3: (2 điểm) a) Vẽ đồ thị (P) hàm số y = x2. b) Trên (P) lấy hai điểm A và B có hoành độ lần lượt là -2 và 1. Viết phương trình đường thẳng AB. Bài 4: (3 điểm) Cho nửa đường tròn (O) đường kính AB, AC là một dây cung của nó. Kẻ tiếp tuyến Ax và kẻ đường phân giác góc CAx cắt đường tròn ở E và cắt BC kéo dài ở D. a) Chứng minh tam giác ABD cân và OE // BD. b) Gọi I là giao điểm của AC và BE. Chứng minh DI AB. c) Tìm quỹ tích của D khi C di động trên nửa đường tròn (O). ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM CHẤM MƠN TỐN Bài 1.( 1 điểm ) = ( 0,75 điểm ) = = = = - 1 ( 0,25 điểm ) Bài 2. ( 3 điểm ) O -2 -1 2 1 1 4 A B x y -1 1 -2 O 2 1 4 x y a) Khi m = 0, ta có phương trình 2x – 5 = 0 x = ( 0,75 điểm ) b) m , 2 – 4m( 6m – 5) ( 0,25 điểm ) = m2 + 4 > 0 ( 0,5 điểm ) Vậy phương trình có nghiệm với mọi giá trị m ( 0,25 điểm ) c) Điều kiện m ( 0, 25 điểm ) Ta có x1. x2 = 1 ( x1 , x2 nghịch đảo của nhau ) ( 0, 25 điểm ) Hay ( 0, 25 điểm ) Ta được : m = 1 ( 0, 5 điểm ) Bài 3. ( 2 điểm ) a) Hàm số y = x2 xác định trên tập số thực R hàm số y = x2 nghịch biến khi x 0. ( 0, 25 điểm ) - Vẽ chính xác, đúng đồ thị . ( 0, 75 điểm ) b) A( -2 ; yA ) yA = 4 vậy A( -2 ; 4 ) B(1 ; yB ) yB = 1 vậy B( 1 ; 1 ) ( 0, 5 điểm ) Phương trình đường thẳng (d) có dạng y = ax + b Vì A, B thuộc ( d ) ( 0, 25 điểm ) Ta tìm được a = - 1 ; b = 2 Vậy phương trình ( d) : y = - x + 2 ( 0, 25 điểm ) O A B C D I E x Bài 4. ( 3 điểm ) a) Ta có : ADB + DAC = 900 ( do C = 900 ) , và DAB + A = 900 ( 0,5 điểm) do : xAD = DAC nên : ADB = DAB cân tại B. ( 0, 5 điểm ) b) , BE và AC là hai đường cao, chúng cắt nhau tại I. Nên OI là đường cao thứ ba, DI. ( 1 điểm ). c) Theo Cm câu a) ta có : DB = AB = 2R ( kh6ng đ6ỉ ), nên D nằm trên đường tròn tâm B, bán kính 2R. chú ý nói thêm phần giới hạn. ( 1 điểm ).
Tài liệu đính kèm: