Đề thi tuyển chọn học sinh giỏi bậc THCS năm học 2006 -2007 môn thi: Vật lí 9 thời gian làm bài: 90 phút

doc 5 trang Người đăng TRANG HA Lượt xem 1894Lượt tải 4 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi tuyển chọn học sinh giỏi bậc THCS năm học 2006 -2007 môn thi: Vật lí 9 thời gian làm bài: 90 phút", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề thi tuyển chọn học sinh giỏi bậc THCS năm học 2006 -2007 môn thi: Vật lí 9 thời gian làm bài: 90 phút
UBND HUYỆN NAM ĐÔNG 
 PHÒNG GIÁO DỤC
	 ĐỀ THI TUYỂN CHỌN HỌC SINH GIỎI
 BẬC THCS. NĂM HỌC 2006 -2007
 MÔN THI: Vật lí 9
 Thời gian làm bài: 90 phút - Mã đề 48-
I-TRẮC NGHIỆM (6 điểm) ..
II.TỰ LUẬN (14 điểm) 
Bài 1: (5điểm) 
 Một vòng dây dẫn đồng chất, tiết diện đều có điện trở R=100 Ω.Đặt vào hai điểm A và B của vòng dây một hiệu điện thế U=16V (hình vẽ ) Cho góc: AOB=α 
 a) Tìm điện trở tương đương của đoạn mạch AB theo α
 b) Tìm α để cường độ dòng điện mạch chính là 1A
 c) Tìm α để cường độ dòng điện mạch chính là nhỏ nhất.Tính cường độ mạch chính khi đó 
Bài 2:(5điểm). Hai qủa cầu, một bằng sắt, một bằng nhôm, có cùng khôí lượng m được treo vào hai dĩa của một cân đòn. Khi nhúng quả cầu sắt vào nước, cân mất thăng bằng .Để cân thăng bằng trở lại ta phải đặt vào dĩa cân có treo quả cầu sắt một quả cân có khối lượng m1 = 36g thì cân mới thăng bằng .
 a) Tìm khối lượng quả cân m2 cần đặt vào để khôi phục sự cân bằng khi quả cân nhôm được nhúng trong nước. Cho khối lượng riêng của sắt, nhôm và nước lần lượt là: D1=7.83g/cm3; D2 =2,7g/cm3; D0=1g/cm3.
 b) Khi nhúng cả hai quả cân vào dầu có khối lượng riêng D = 0,8g/cm3 thì phải đặt thêm quả cân vào đĩa nào? Khối lượng bao nhiêu để cân thăng bằng ?
 l1
 l2 vo vo
 v1 v1 v1
Bài 3:(4điểm). 
 Một tấm bảng gỗ (đặt song song với tường) chuyển động hướng vào tường với vận tốc không đổi vo . Giữa bảng và tường có một quả bóng (xem như rất nhỏ) chuyển động qua lại và cho dù bóng bị va chạm trên tường hay trên bảng gỗ thì vận tốc của bóng vẫn không đổi và bằng v1 (v1 > vo). Lúc bảng gỗ vừa đến vị trí cách tường một khoảng l1 thì bóng cũng vừa đập vào bảng gỗ. Ta đánh dấu va chạm này là va chạm lần thứ nhất.
Hỏi sau bao nhiêu lâu kể từ va chạm lần thứ nhất, bóng sẽ chạm vào bảng gỗ lần thứ hai? Khi đó bảng gỗ cách tường một khoảng l2 bằng bao nhiêu? 
Hết./.
HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN VẬT LÍ 9
KÌ THI TUYỂN CHỌN HỌC SINH GIỎI BẬC THCS
NĂM HỌC: 2006 - 2007
I. Phần trắc nghiệm ( 6 điểm)
II.Phần Tự luận: ( 14 điểm)
Câu
Nội dung – Yêu cầu
Điểm
1
1 - a
1-b
1-c
2
2-a
2-b
3
Kí hiệu điện trở của phần AMB của vòng dây là R1,điện trở phần ANB là R2.
Đoạn mạch AB gồm hai điện trở R1,R2 mắc song song 
Vì điện trở của đoạn mạch dây đồng chất tỉ lệ với chiều dài của dây nên ta có :
 α 
R1= . R 
 360 
 360-α
R2=R1-R= . R 
 360
 R1.R2
và RAB = 
 R1+R2 
 ( 360-α )α 
 = . R
 3602 
 ( 360-α )α 
 = Ω (1)
 362 
 UAB 
Muốn IAB = 1A thì phải có : RAB = = 16Ω
 IAB 
 ( 360-α )α 
Muốn vậy phải có = 16 
 362 
hay α2 - 360α +20736 = 0. Giải ra ta được 
α1 = 720 , α2 = 2880 
 UAB
Muốn cho IAB nhỏ nhất thì RAB = phải lớn nhất 
 IAB 
Theo (1) muốn cho RAB thì biểu thức : 
C = 360α - α2 =1802 - (α-180)2,
Do đó C cực đại khi α-180= 0 hay khi α =1800
Khi đó RAB max =25Ω và IAB =0.64A.
Khi quả cầu sắt được thả vào nước ,ngoài trọng lượng của quả cầu còn có lực đẩy Acsimet tác dụng vào quả cầu. Do có thêm quả cân khối lượng m1 và cân thăng bằng .Gọi m là khối lượng hai quả cầu ,V1,V2 là thể tích tương ứng của quả cầu sắt và nhôm.
Ta có : P-FA +P1=P
Þ10.m -10.D0.V1+10m1 =10m .
 m1 36 
hay V1 = = = 36cm2 
 D0 1 
Mặt khác, khi ngoài không khí cân vẫn thăng bằng nên :
10.D1.V1 =10D2 .V2
 V2 D1 7,83
Þ = = = 2,9
 V1 D2 2,7 
V2= 2,9 .V1 =2,9.36 
V2 = 104,4cm3
Tương tự ,khi nhúng quả cầu nhôm vào nước ta có :
10m -10.D0.V2+10.m2=10.m 
Þm2=D0.V2 =1.104,4 =104,4g
Khi nhúng cả hai quả cầu vào dầu, do thể tích V2 của quả cầu nhôm lớn hơn thể tích V1 của quả cầu sắt nên lực đẩy Acsimet bên quả cầu nhôm lớn hơn. Do đó, cân lệch sang trái. Để cân thăng bằng ta phải đặt quả cân m3 vào dĩa bên phải để cân trở lại thăng bằng. Lúc này ta có: 
10m-10.D.V1 =10mD.V2 +10m3
Þm3=D(V2-V1) =0,8 (104,4 – 36) 
m3= 54,72g 
 l1
 l2 vo vo
 v1 v1 v1
 Gọi thời gian từ lúc va chạm lần một đến lúc va chạm lần 
hai là t12
Trong	thời gian ấy bảng đi được 
quãng đường là: vot12 và bóng đi được 
quãng đường là: v1t12 . 
Có hệ phương trình:
l2 = l1 - vot12 (1)
l2 + l1 = v1t12 (2)
Giải hệ ta được: 
T12 = ; l12 = 
(2đ)
0,25đ
0,25đ
1đ
0,25đ
0,25đ
(1đ)
0,5đ
0,25đ
0,25đ
(2đ)
0,5đ
1đ
0,5đ
(3đ)
0,5đ
0,25đ
0,5đ
0,25đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
1đ
0,5đ
0,5đ
(4)
0,5đ
0,5đ
1đ
1đ
1đ

Tài liệu đính kèm:

  • docTap_de_on_HSG_cap_Huyen_tp_thi_xa_2015_so_21.doc