Đề thi trắc nghiệm môn: Hình học 10 - Phần vecto

doc 4 trang Người đăng minhphuc19 Lượt xem 900Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi trắc nghiệm môn: Hình học 10 - Phần vecto", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề thi trắc nghiệm môn: Hình học 10 - Phần vecto
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO NINH BÌNH
TRƯỜNG THPT YÊN MÔ A – YÊN MÔ
ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM 
MÔN: HÌNH HỌC 10
Phần Vector
(25 câu trắc nghiệm)
 Họ, tên học sinh: 
Nhóm M.Anh
Phần I: Vector và các định nghĩa
Câu 1: 2 Vector và bằng nhau khi 
A. a=b	B. a và b cùng phương C. Cả 2 đều sai	D. Cả 2 đều đúng 
Câu 2: Câu khẳng định nào sau đây đúng?
A. Hai vector bằng nhau có chung điểm đầu thì điểm cuối của chúng trùng nhau
B. Hình bình hành ABCD có nhiều nhất 2 cặp vector bằng nhau
C. 2 vector cùng phương khi chúng cùng phương với một vector thứ 3	
D. Với 2 điểm xác định ta luôn tạo ra được nhiều nhất 1 vector
Câu 3: Δ ABC có A';B';C' là trung điểm của 3 cạnh BC, AC, AB nhận định nào sau đây đúng?
A. BC'=A'C	B. C'B'=12BC	C. A'B = C'B	D. AB' = A'C'
Câu 4: Tứ giác ABCD là hình thoi khi:
A. AB=CD và AD=BC	B. AB=DC và AC=BD	
C. AD=BC và AB=DC	D. AB=DC và AB=BC
Câu 5:Cho hình bình hành ABCD, E,F lần lượt là trung điểm của AB và DC. BF cắt CE tại Q, AF cắt DE tại P. Kết luận sai là
A. AF=EC	B. EF=AD=BC	C. PQ=BE=FD	D. BF=ED
Câu 6:Cho 8 điểm trong đó có 3 điểm thẳng hàng và không có bất cứ 4 điểm nào tạo với nhau thành hình bình hành. Số vector khác vector 0 và không cùng phương với nhau là: 
A. 50	B.51
C. 25	D. 26
Phần II: Cộng trừ vector
Câu 7: Hình bình hành ABCD, có O là giao 2 đường chéo. Ta luôn có đẳng thức
A. OA+OB=DA	B. OC-OD=CD	C. DC-BA= 0	D.OC+AO=CA 
Câu 8: Cho hai vecto khác vectơ . Đẳng thức xảy ra khi:
A. 	B. Giá của hai vectơ vuông góc với nhau
C. Giá của hai vectơ song song với nhau	D. 
Câu 9: Cho hình bình hành ABCD có tâm O. Khẳng định nào sau đây là sai:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 10: Cho tam giác ABC đều có cạnh bằng a. Cho điểm M thỏa mãn MA+MB+MC=0 . Tính MC?
A. a32	B. a23	C. a33	D. a26
Câu 11: Cho tam giác ABC. Gọi A’ là điểm đối xứng của B qua A, B’ là điểm đối xứng của C qua B, C’ là điểm đối xứng của A qua C, O là trọng tâm tam giác ABC. Ta có đẳng thức đúng là
A. AB+AB'=B'C+CB B. OA+OB+OC=OA'+OB'+OC'
C. CA'-A'B=BC-CA D. C'A+CB+B'A=0
Câu 12: Cho tam giác ABC và đẳng thức AA'+BB'+CC'=0, với vị trí nào của A';B';C' thì tam giác ABC không đều?
A. A';B';C' theo thứ tự là chân các đường cao từ A, B,C	
B. A';B';C' theo thứ tự là tiếp điểm của đường tròn nội tiếp tam giác ABC với các cạnh BC, AC, AB
C. A';B';C' theo thứ tự là chân các đường phân giác kẻ từ A, B,C
D. A';B';C' theo thứ tự là chân các đường trung tuyến kẻ từ A,B,C
Phần III: Tích của vector với một số
Câu 13: Trên đường thẳng MN lấy điểm P sao cho MN=-4NP. Điểm P được xác định đúng trong hình vẽ nào sau đây:
H1
H2
H3
H4
A. H2 B. H3 C.	H1 D. H4
Câu 14: Cho hai vectơ và không cùng phương. Hai vectơ nào sau đây là ngược hướng:
A. v=a+b và u=3a-3b 	B. v=-a+b và u=3a-3b
C. v=-a+b và u=3a+3b	D. v=-a+b và u=-3a+3b
Câu 15: Cho hình thoi ABCD có góc A=60°. Đẳng thức nào sau đây đúng?
A. AC=12 (BC+BA)	B. AC= 12 (CA+BD)
C. DC=14 AC - 12 BD	D. AD = 12 AC + 12BD
Câu 16: Cho tam giác ABC. Gọi M là một điểm trên đoạn BC sao cho MB=2MC. Vector AM= a AB +b AC. Giá trị của a và b lần lượt là
A. 13 và 13 B. 13 và 12
 C. 13 và 23	D. 12 và 13
Câu 17: Cho ∆ABC, gọi I là điểm trên cạnh BC sao cho 2CI=3BI và J là điểm trên BC kéo dài sao cho 5JB=2JC. Gọi G là trọng tâm ∆ABC.Ta có thể phân tích AG theo AI và AJ
A. AG = 3548 AI + 116 AJ B. AG = 3548 AI + 120 AJ
C. AG = 2548 AI + 125 AJ D. AG = 2548 AI + 118 AJ
Câu 18: Cho tam giác ABC. Tập hợp những điểm M sao cho:3MA+2MB-2MC=MB-MC là:
A. M nằm trên đường tròn tâm I, bán kính R = 13 BC
B. M nằm trên đường trung trực của BC.
C. M nằm trên đường phân giác góc A
D. M nằm trên đường thẳng qua trung điểm AB và song song với BC.
Phần IV: Hệ trục tọa độ
Câu 19: Cho 2 điểm A(1;0); B(0;-2) tọa độ điểm D sao cho AD = -3AB là
A. D(2;0)	 B. D(0;4)
C. D(4;-6)	D. D(4;6)
Câu 20: Cho A(1;0) và B(0;-2). Vector đối của AB có tọa độ là
A. v=(1;-2)	 B. v=(-1;2)
C. v=(1;2)	D. v=(-1;-2)
Câu 21: Cho 3 điểm A(2;0); B(-1;2); C(5;7). Tọa độ trọng tâm của ∆ABC là
A. G(2;3)	 B. G(2;-3)
C. G(3;2)	D. G(-3;2)
Câu 22: Cho 3 điểm A(1;2); B(1;-1); C(4;-3). Tìm tọa độ D sao cho ABCD là hình bình hành
A. D(-2;-1)	 B. D(6;6)
C. D(0;6)	D. D(4;0)
Câu 23: Cho ∆ABC với A(3;7), B(2;4), C(4;10). N là điểm thỏa mãn 2NA +NB -NC=0. Khi đó N có tọa độ
A. N(3;6)	 B. N(2;6)
C. N(2;4)	D. N(3;5)
Câu 24: Trong mặt phẳng Oxy cho tam giác ABC có tọa độ 3 đỉnh là A(-2;0); B(0;4); C(4;0).Gọi M là trung điểm BC. Tìm tọa độ điểm M’∈ AC sao cho MM’+M’B nhỏ nhất
A. M’( 34;0)	 B. M’( 43;0)
C. M’( 32;0)	D. M’( 23;0)
Câu 25: Cho ∆ABC vuông tại A. Biết A(a;0); B(1;0) ; C(a;a3-3). Tọa độ nào dưới đây thỏa mãn là trọng tâm G của ∆ABC, biết rằng bán kính đường tròn nội tiếp ∆ABC bằng 2
A. G( 7+433;2-223)	B. G(7-433;2+223)
C. G(7+433;2+223 )	D. G(7-433;2-223)

Tài liệu đính kèm:

  • docTrac_nghiem_vector.doc