1 Bộ giáo dục và đào tạo Đề thi chính thức kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông năm 2006 Môn thi: Toán - Bổ túc trung học phổ thông h−ớng dẫn chấm THi Bản h−ớng dẫn chấm gồm 03 trang I. H−ớng dẫn chung 1. Nếu thí sinh làm bài không theo cách nêu trong đáp án mà vẫn đúng thì cho đủ điểm từng phần nh− h−ớng dẫn quy định. 2. Việc chi tiết hoá thang điểm (nếu có) so với thang điểm trong h−ớng dẫn chấm phải đảm bảo không sai lệch với h−ớng dẫn chấm và đ−ợc thống nhất thực hiện trong Hội đồng chấm thi. 3. Sau khi cộng điểm toàn bài mới làm tròn điểm thi theo nguyên tắc: Điểm toàn bài đ−ợc làm tròn đến 0,5 điểm (lẻ 0,25 làm tròn thành 0,5; lẻ 0,75 làm tròn thành 1,0 điểm). II. Đáp án và thang điểm Đáp án Điểm Câu 1 (3,5 điểm) 1. (2,5 điểm) a) Tập xác định: R. b) Sự biến thiên: • Chiều biến thiên: 2y ' 3x 6x ; y ' 0= + = ⇔ x = 0 hoặc x = −2. y' > 0 x 2⇔ 0; y' < 0 ⇔ 2 x 0.− < < Hàm số đồng biến trên các khoảng (− ∞ ; −2) và (0; +∞ ), hàm số nghịch biến trên khoảng (−2; 0). • Cực trị: Hàm số đạt cực đại tại x = −2 ; yCĐ = y(−2) = 4. Hàm số đạt cực tiểu tại x = 0 ; yCT = y(0) = 0. • Giới hạn: x x lim y ; lim y →− ∞ →+ ∞ = −∞ = +∞ . • Tính lồi, lõm và điểm uốn: y '' 6x 6 ; y '' 0= + = ⇔ x 1= − . x − ∞ −1 +∞ y'' − 0 + Đồ thị lồi Điểm uốn lõm U(−1; 2) • Bảng biến thiên: x −∞ −2 −1 0 +∞ y' + 0 − 0 + y 4 +∞ −∞ 0 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,50 2 2 c) Đồ thị: Giao điểm của đồ thị với các trục tọa độ: (−3; 0), (0; 0). Đồ thị nh− hình bên. Đồ thị nhận điểm U( −1; 2) làm tâm đối xứng. 2. (1,0 điểm) Vì 3 2x 3x 0+ ≥ x [ 2; 1]∀ ∈ − − nên diện tích hình phẳng cần tìm : ( )1 3 2 2 S x 3x dx − − = +∫ 1 4 3 2 x x 4 − − ⎛ ⎞ = +⎜ ⎟⎝ ⎠ = ( )1 1 4 8 4 ⎛ ⎞ − − −⎜ ⎟⎝ ⎠ = 13 4 (đvdt). 0,50 0,50 0,25 0,25 Câu 2 (1,5 điểm) 1. (1,0 điểm) 2 0 1 J (2sin x 3)d(2sin x 3) 2 π = + +∫ 22 0 1 (2sin x 3) 4 π = + ( ) ( )2 21 2 3 0 3 4 ⎡ ⎤= + − +⎣ ⎦ = 4. 2. (0,5 điểm) y' = x2 − 2mx − 2m − 3. ∆' = (m + 1)2 + 2 > 0, ∀m . Do vậy hàm số luôn có cực trị với mọi giá trị của tham số m . 0,50 0,25 0,25 0,25 0,25 Câu 3 (2,0 điểm) 1. (1,0 điểm) Tâm của đ−ờng tròn (T): I(1; 3). Véc tơ chỉ ph−ơng của (∆): u G = (2; 1). Vì (∆') ⊥ (∆) nên u G = (2; 1) là một véctơ pháp tuyến của (∆'). Ph−ơng trình (∆'): 2(x − 1) + 1(y − 3) = 0 ⇔ 2x + y − 5 = 0. 0,25 0,25 0,25 0,25 y -3 -2 -1 O 1 (C) 4 2 x 3 2. (1,0 điểm) Tọa độ giao điểm M của (∆) và (∆') là nghiệm của hệ: 2x y 5 0 x 2y 10 0. + − =⎧⎨ − − =⎩ ⇔ x 4 y 3. Suy ra M(4; 3). =⎧⎨ = − −⎩ Tọa độ điểm I'( 'Ix ; 'Iy ) thỏa mãn hệ: I ' I ' I ' I ' 1 x 4 x 72 3 y y 9. 3 2 +⎧ =⎪ =⎧⎪ ⇔⎨ ⎨ + = −⎩⎪ = −⎪⎩ Điểm cần tìm: I' (7; −9). 0,25 0,25 0,25 0,25 Câu 4 (2,0 điểm) 1. (1.0 điểm) Tọa độ điểm G: G (1; 1; 1).= Véc tơ chỉ ph−ơng của đ−ờng thẳng AG: GA (3; 2; 1)= JJJG . Ph−ơng trình đ−ờng thẳng cần tìm : x 1 y 1 z 1. 3 2 1 − − − = = 2. (1,0 điểm) Ph−ơng trình theo đoạn chắn của (BCD): x y z 3 3 3 + + = 1⇔ x y z 3 0.+ + − = Khoảng cách từ điểm A đến (BCD): 4 3 2 3 d(A,(BCD)) 2 3. 1 1 1 + + − = = + + Gọi R là bán kính mặt cầu cần tìm, ta có: R = d(A,(BCD)) . Ph−ơng trình mặt cầu cần tìm: 2 2 2(x 4) (y 3) (z 2) 12.− + − + − = 0,25 0,25 0,50 0,25 0,25 0,25 0,25 Câu 5 (1,0 điểm) Số hạng thứ k+1 trong khai triển nhị thức Niutơn: k 5 k k k 1 5T C (2x) x − − + = k 5 k 5 2k5C 2 x − − = (k 0,1,...,5)= . Tk+1 chứa x 3 ⇔ 5 − 2k = 3 ⇔ k = 1. Số hạng cần tìm : 1 4 35C 2 x = 380x . 0,25 0,25 0,25 0,25 ...Hết...
Tài liệu đính kèm: