PHềNG GD&ĐT BẢO THẮNG TRƯỜNG THCS SỐ 1 PHÚ NHUẬN ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 - THPT Năm học 2015 - 2016 MễN THI: NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 120 phỳt ( Khụng kể giao đề) Cõu 1: ( 1,5 điểm ) “Mựa xuõn người cầm sỳng Lộc giắt đầy trờn lưng Mựa xuõn người ra đồng Lộc trải dài nương mạ” ( Trớch Mựa xuõn nho nhỏ - Thanh Hải) a, Đoạn thơ sử dụng biện phỏp tu từ nào? b, Phõn tớch để làm rừ tỏc dụng của biện phỏp tu từ đú trong đoạn thơ trờn? Cõu 2: ( 1,5 điểm) Chộp lại ba cõu thơ cuối trong bài thơ Đồng chớ của Chớnh Hữu và phõn tớch ý nghĩa của hỡnh ảnh kết thỳc bài thơ. Cõu 3 ( 2,5 điểm) Viết đoạn văn ngắn khoảng 10 đến 15 dũng nờu suy nghĩ của em về đạo lớ “ Thương người như thể thương thõn”? Cõu 4: ( 4,5 điểm ) Phõn tớch nhõn vật anh thanh niờn trong truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” của nhà văn Nguyễn Thành Long. --------------------Hết---------------------- PHềNG GD&ĐT BẢO THẮNG TRƯỜNG THCS SỐ 1 PHÚ NHUẬN HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 - THPT Năm học 2015 - 2016 MễN THI: NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 120 phỳt ( Khụng kể giao đề) ( Đỏp ỏn này gồm 3 trang ) Cõu Đỏp ỏn Biểu điểm 1 - Đoạn thơ sử dụng biện phỏp tu từ: Điệp ngữ. - Điệp ngữ trong đoạn thơ là: Mựa xuõn, lộc. - Cỏc điệp ngữ tạo nhịp điệu cho cõu thơ, nhấn mạnh khụng khớ sụi nổi, khẩn trương, tấp nập của bức tranh đất nước vừa lao động, vừa chiến đấu. 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 2 -Chộp chớnh xỏc 3 dũng thơ. - Sai lỗi chớnh tả hoặc từ ngữ mỗi lỗi trừ 0,25 điểm. - Chộp thiếu hai từ trở lờn khụng cho điểm. - Học sinh cần làm rừ ý nghĩa của hỡnh ảnh kết thỳc đoạn thơ như sau : + Cảnh thực của nỳi rừng trong thời chiến khốc liệt hiện lờn qua cỏc hỡnh ảnh : rừng hoang, sương muối. +Người lớnh vẫn sỏt cỏnh cựng đồng đội mai phục chờ giặc. + Vẻ đẹp của vầng trăng lung linh treo lơ lửng trờn đầu sỳng là hỡnh ảnh vừa cú ý nghĩa tả thực, vừa cú tớnh biểu trưng của tỡnh đồng đội và tõm hồn bay bổng lóng mạn của người chiến sĩ. 0,5 đ 1 đ (0,25 đ) ( 0,25 đ) ( 0,5 đ) 3 *Về hình thức: Viết đúng đoạn văn, diễn đạt trôi chảy, liên kết ý chặt chẽ; không mắc lỗi về từ ngữ, ngữ pháp, chính tả. *Về nội dung: Thí sinh có thể trình bày theo nhiều cách, nhưng cần làm rõ được những ý chính sau: - Giải thích câu tục ngữ: thương người ý nói sự thông cảm quan tâm, giúp đỡ đối với người khác; thương thân là tình thương đối với chính mình. ->ý nghĩa của câu tục ngữ: Thương người khác như thương chính mình. - Câu tục ngữ nêu một bài học, một kinh nghiệm hoàn toàn đúng. Khuyên con người sống cao đẹp, sống vì mọi người, cần biết chia sẻ, cảm thông thương yêu người khác như chính mình. - Từ qúa khứ đến hiện tại, dân tộc ta có biết bao tấm gương sáng về những người có lối sống cao đẹp “thương người như thể thương thân”. Ngày nay, truyền thống này càng được phát huy . - Phê phán lên án lối sống ích kỉ, coi thường người khác. Rút ra bài học cho bản thân. 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 4 1. Yêu cầu về kĩ năng - Học sinh cần xỏc định đỳng yờu cầu của đề, đú là nghị luận về nhõn vật trong tỏc phẩm văn học. Cú kĩ năng làm bài văn nghị luận. - Bố cục rừ ràng, mạch lạc; lập luận chặt chẽ; hành văn lưu loỏt, trong sỏng, giàu hỡnh ảnh; dựng từ, đặt cõu, dựng đoạn, liờn kết đoạn tốt. Chữ viết đỳng chớnh tả, trỡnh bày sạch đẹp. 2. Yêu cầu về kiến thức: Trên cơ sở những hiểu biết về nhà văn Nguyễn Thành Long, truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa”, thí sinh có thể trình bày theo nhiều cách, nhưng cần làm rõ được những ý chính cơ bản sau: Nêu được vấn đề cần nghị luận: Vẻ đẹp của nhõn vật anh thanh niờn. 0,5 b. Hoàn cảnh sống của nhân vật anh thanh niên - Quê ở Lào Cai, tình nguyện lên sống và làm việc một mỡnh trên đỉnh Yên Sơn cao 2600m, giữa mây mù và gió thổi. Thiên nhiên và thời tiết khắc nghiệt. - Làm công tác khí tượng thủy văn ->Đây là hoàn cảnh sống khắc nghiệt, buồn tẻ, đặc biệt đối với tuổi thanh niên. 1,0 c. Yêu công việc và say mê với công việc - Suy nghĩ về công việc rất đẹp: thấy được công việc có ích làm cho cuộc đời thêm đẹp; công việc là niềm vui, là người bạn nên ở một mình vẫn không cảm thấy cô đơn, cách nghĩ về công việc cũng rất mơ mộng. - Sẵn sàng hi sinh cả hạnh phúc, cuộc sống riêng tư vì công việc, làm việc khoa học chính xác, tỉ mỉ. Cách làm việc nghiêm túc ngấm cả vào nếp sống hàng ngày. 1,0 d. Chủ động gắn mình với cuộc đời, hồn nhiên, cởi mở - Sống một mình trên đỉnh núi cao, nhưng biết rất rõ những người xung quanh (vợ bác lái xe, ông kĩ sư nông nghiệp...) - Chủ động hòa mình vào với cuộc đời: sắp xếp cuộc sống ngăn nắp, đọc sách nuôi gà, trồng hoa 1,0 e. Sống giản dị, khiêm tốn - Cách nghĩ về cuộc sống của mình và những người ở mảnh đất Sa Pa rất giản dị. - Ca ngợi mọi người, từ chối không muốn ông họa sĩ vẽ mình. Kể về chiến công, đóng góp của bản thân một cách khiêm nhường. 1,0 Lưu ý: Chỉ cho điểm tối đa khi thí sinh đạt được cả yêu cầu về kĩ năng và kiến thức. -------------------Hết-------------------
Tài liệu đính kèm: