Đề thi thử trung học phổ thông quốc gia môn: Toán - Đề 22

doc 9 trang Người đăng minhhieu30 Lượt xem 482Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử trung học phổ thông quốc gia môn: Toán - Đề 22", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề thi thử trung học phổ thông quốc gia môn: Toán - Đề 22
ĐỀ 22
 ĐỀ THI THỬ TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA 
Năm học 2016-2017
Môn: Toán 
 Thời gian làm bài 90 phút
 Mã đề: 001
Câu 1: Đường thẳng có phương trình cắt đồ thị của hàm số tại hai điểm A và B với tọa độ được kí hiệu lần lượt là và trong đó . Tìm ?
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 2: Tìm tất cả giá trị thực của tham số m sao cho đồ thị hàm số có ba điểm cực trị tạo thành một tam giác có diện tích bằng ? 
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 3: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số luôn đồng biến trên tập xác định của nó?
A. 	B. C. D. 
Câu 4: Cho hàm số . Khẳng định nào sau đây là khẳng định sai?
A. Đồ thị hàm số có đường tiệm cận đứng là đường thằng .
B. Đồ thị hàm số có đường tiệm cận ngang là đường thằng.
C. Đồ thị hàm số có đường tiệm cận ngang là đường thằng .
D. Đồ thị hàm số có hai đường tiệm cận.
Câu 5: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho hàm số có đúng một cực trị?
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 6: Hàm số nghịch biến trên khoảng nào?
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 7: Đặt và . Hãy biểu diễn theo a và b?
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 8: Khi giải phương trình ta được tất cả n nghiệm. Tìm n?
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 9: Kí hiệu là tập nghiệm của phương trình . Tìm S?
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 10: Trong các khẳng định dưới đây, khẳng định nào sai?
A. 	B. 
C. 	D. 
Câu 11: Cho hàm số . Có tất cả bao nhiêu giá trị thực của tham số m để đồ thị của hàm số đã cho có đúng một đường tiệm cận đứng?
A. 3	B. 1
C. 2	D. Vô số giá trị thực của m
Câu 12: Giải phương trình ta được hai nghiệm là và . Tính .
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu13: Tìm đầy đủ các giá trị thực của tham số m để phương trình có nghiệm nằm trong đoạn ?
A. 	B. 	C. D. 
Câu14: Nghiệm phương trình là.
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 15: Cho hàm số . Đồ thị hàm số đã cho có tất cả bao nhiêu đường tiệm cận?
A. 2	B. 1	C. 3	D. 0
Câu 16: Kí hiệu S là tập hợp tất cả các nghiệm của phương trình . Tìm S?
A. 	B. C. D. 
Câu 17: Đạo hàm của hàm số là.
A. 	B. 
C. 	D. 
Câu 18: Cho các số thực dương a, b, x, y với , . Khẳng định nào sau đây là khẳng định sai?
A. 	B. 
C. 	D. 
Câu 19: Số phức z thỏa mãn 
Có phần ảo bằng 
 A.3	B.-3	C. 3i 	D. 2
Câu 20: Cho số phức z thỏa mãn Tính 
A. 144 B. C. 12 D. 0
Câu 21: Tính giá trị của biểu thức: Với .
 A. 1 B. 13 C. 3 D.16
Câu 22: Cho số phức . Số phức liên hợp của z là:
 A. B. C. D. 
Câu 23: Đẳng thức nào đúng trong các đẳng thức sau:
A. B. C. D.
Câu 24: Cho số phức . Khi đó là:
A. -i 	B. 1 C. i	D.-1
Câu 25: Trên tập hợp số phức, phương trình có hai nghiệm . Giá trị của biểu thức bằng
A. 22 	B. 15 C. -7	D.8
Câu 26: Cho số phức z thỏa mãn. Biết rằng tập hợp các điểm biểu diễn các số phức là một đường tròn. Tính bán kính r của đường tròn đó.
 A. r=4 	B. r =5 C. r=20	D.r=22
Câu 27: Kết quả của là: 
A. 	B. C. 	D. 
Câu 28: Kết quả của là: 
A. 	B. C. 	D. 
Câu 29: Giá trị nào của b để 
 A. b=0 hoặc b=3. 	 B. b=0 hoặc b=1. 
 C. b=5 hoặc b=0. 	 D. b=1 hoặc b=5. 
Câu 30: Nếu thì giá trị a bằng: 
 A. 	B. C. 	D. 
Câu 31: Cho hình phẳng (H) giới hạn bởi các đường và. Tính thể tích của khói tròn xoay tạo thành khi quay hình (H) quanh trục oy là:
A. 	B. C. 	D. 
Câu 32: Diện tích hình phẳng giới hạn bởi parapol , tiếp tuyến với nó tại điểm M(3;5) và trục oy là:
A. 4 	B. 27 C. 9	D. 12 
Câu 33: Cho hình chóp S.ABC đáy là tam giác vuông tại B, cạnh bên SA vuông góc với đáy. Biết , BA = 2a, BC = a . Tính thể tích V của khối chóp S.ABC?
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 34: Có tất cả bao nhiêu loại khối đa diện đều?
A. 6	B. 5	C. 3	D. 4
Câu 35: Cho lăng trụ có thể tích bằng 12. Tính thể tích V của tứ diện ?
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 36: Cho lăng trụ có hình chóp là một hình chóp tứ giác đều với cạnh đáy là . Cạnh bên của lăng trụ tạo với mặt đáy một góc . Tính thể tích V của lăng trụ .
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 37: Cho hình hộp chữ nhật có . Tính thể tích V của khối hộp chữ nhật ?
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 38: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thoi cạnh là 3a, góc , cạnh SC = 4a. Hai mặt phẳng (SAB) và (SAC) cùng vuông góc với mặt phẳng đáy. Tính thể tích V của khối chóp S.ABCD.
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 39: Cho khối chóp với đáy ABCD là hình chữ nhật tâm O có thể tích bằng . Tính thể tích V của khối chóp ?
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 40: Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác M là trung điểm SB và N là điểm trên cạnh SC sao cho . Tính thể tích V của khối chóp S.AMN.
A. 	B. C. D. 
Câu 41: Mặt phẳng đi qua trụ hình trụ , cắt hình trụ theo thiết diện là hình vuông có cạng bằng 2R . Diện tích toàn phần khối trụ bằng.
A. 	B. C. D. 
Câu 42: Hình nón có đường sinh l=2a và hợp với đáy góc 
. Diện tích toàn phần hình nón bằng 
 A. 	B. C. D. 
Câu 43: Trong không gian cho hình chữ nhât ABCD có AB=1 và AD=2 . gọi M và N lần lượt là trung điểm AD và BC . Quay hình chữ nhật xung quanh trục MN ta được một hình trụ . Diện tích toàn phần của hình trụ bằng 
 A. 	B. C. D. 
Câu 44: Trong không gian Oxyz, cho 3 điểm M(2;3;-1) , N(-1;1;1) và P(1;m-1;2) . Với giá trị nào của m thì tam giác MNP vuông tại N?
A.m=3	B. m=2 C. m=1 D. m=0
Câu 45: Trong không gian Oxyz, cho 3 điểm A(2;-1;3) , B(4;0;1) và C(-10;5;3) .Độ dài đường phân giác trong góc B của tam giác ABC là
 A. 	B. C. D. 
Câu 46: Trong không gian Oxyz, cho 3 điểm A(2;-1;3) , B(4;0;3) và C(3;10;3) 
Khi đó trọng tâm G của tam giac ABC là 
A.G(3;3;3) B. G(3;3;1) C. G(9;5;3) D.(2;2;2)
Câu 47: Trong không gian Oxyz, cho 3 điểm M(1;-1;5) , N(0;0;1) Mặt phẳng () chứa M,N và song song với trục Oy có phương trình là
A. () : 4x-z+1=0 B. ():5x-2y-3z-21=0
C. () : 10x-4y-6z+21=0 D. ():5x-2y-3z+21=0
Câu 48: Trong không gian Oxyz, cho 3 điểm A(1;1;3) , B(-1;3;2) và C(-1;2;3) .Khoảng cách từ O đến mặt phẳng (ABC) là
 A. 	 B. C. D. 
Câu 49: Trong không gian Oxyz, cho 3 điểm A(3;0;0) , B(0;-6;0) và C(0;0;-6) và mặt phẳng ():x+y+z-4=0 . tọa độ hình chiếu vuông góc của trọng tâm tam giác ABC lên mặt phẳng () là:
A:(2;-1;3) B: (2;1;3) C: (-2;-1;3) D:(2;-1;-3)
Câu 50: Trong các phương trình sau đây phương trình nào là phương trình mặt cầu 
A: B: 
C: D:
..........................................................................HẾT..........................................................
MA TRẬN ĐỀ THI THEO MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT CỦA HỌC SINH 
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
Tính đơn điệu
1
1
Chỉ ra được khoảng đơn điệu của hàm phân thức
Tìm điều kiện của tham số m để hàm số đồng biến trên một khoảng
Cực trị
1
1
1
Nhận biết được hàm số có cực trị
Chỉ ra được số điểm cực trị của hàm phân thức
Tìm được cực trị của hàm số lượng giác
Giá trị lớn nhất và nhỏ nhất
1
Tìm GTLN và GTNN của hàm số có chứa căn và logarit trên một đoạn
Tiệm cận của đồ thị
1
1
Tìm được tiệm cận đứng của đồ thị hàm số.
Tìm được tiệm cận ngang của đồ thị hàm số
Đồ thị hàm số
1
Biết được dạng đồ thị hàm bậc ba, quan sát đồ thị từ đó vận dụng định lí viet để tìm điều kiện của các hệ số.
Sự tương giao của hai đồ thị
2
Tìm được số điểm chung của hai đồ thị hàm số.
Tìm được số nghiệm của PT hoành độ dựa vào bảng biến thiên của hai ĐTHS.
Lũy thừa và logarit
1
2
Nắm được các quy tắc tính logarit và công thức đổi cơ số.
Dùng tích chất căn bậc n và tính chất lũy thừa để đơn giản biểu thức.
Dùng các quy tắc tính logarit để biến đổi biểu thức.
Phương trình, bất phương trình mũ và logarit
1
2
1
Giải phương trình logarit dạng cơ bản
Áp dụng giải bất phương trình mũ cơ bản.
Biết áp dụng giải phương trình mũ cơ bản vào bài toán thực tế.
Áp dụng hàm số trong giải bài toán tìm điều kiện của tham số để phương trình mũ có nghiệm.
Hàm số mũ và hàm số logarit
2
1
Tính được đạo hàm của hàm số mũ.
Nắm được hình dạng, tính chất của hàm số lôgarit.
Biết biến đổi biểu thức mũ và lôgarit.
Tìm được GTNN của hàm số (có đặt ẩn phụ).
Nguyên hàm, Tích phân và ứng dụng
1
3
2
1
Nắm được công thức tính nguyên hàm của các hàm số cơ bản.
Biết sử dụng được công thức nguyên hàm để tính được tích phân.
Biết sử dụng phương pháp đổi biến số tính tích phân.
Vận dung được các phương pháp tính tích phân để tính tích phân của hàm số vô tỷ.
Ứng dụng được tích phân để tính diện tích vào bài toán thực tế.
Hình không gian tổng hợp
1
3
1
Nắm được công thức tính thể tích của khối chóp, khối lăng trụ.
Tính được yếu tố khoảng cách, góc, thể tích của những hình đa diện đơn giản.
Biết khai thác định nghĩa góc, khoảng cách để tìm các yếu tố diện tích đáy, chiều cao để tính thể tích khối chóp, khối lăng trụ.
Mặt tròn xoay
2
1
Biết áp dụng công thức tính diện xung quanh, thể tích của khối tròn xoay trong chương trình.
Vận dụng được công thức tính diện tích xung quanh, thể tích các khối tròn xoay áp dụng với các khối phức tạp. 
Số phức 
1
3
1
1
Tìm được số phức liên hợp.
Công thức và tổng quát được trong trường hợp .
Thực hiện được phép tính nhân hai số phức.
Thực hiện được phép tính chia hai số phức.
Biết sử dụng linhhoạt công thức nghiệm vào làm bài
Biết tìm tập hợp các số phức thỏa mãn điều kiện cho trước, sử dụng bất đẳng thức về các cạnh trong tam giác để tìm giá trị lớn nhất của môđun của 1 tập hợp các số phức.
Phương pháp tọa độ trong không gian
3
2
3
1
Nắm được các công thức cơ bản về tọa độ vectơ, của điểm. 
Nắm được các quy tắc trung điểm, trọng tâm,
Nắm được các phương trình đường thẳng, mặt phẳng, mặt cầu và các khái niệm liên quan
Lập được phương trình mặt cầu, đường thẳng, mặt phẳng trong những trường hợp đơn giản.
Biết khai thác vị trí tương đối, góc, khoảng cách để lập phương trình các đường.
Biết vận dụng kiến thức về phương pháp tọa độ và các kiến thức khác để giải quyết các bài toán phức tạp.

Tài liệu đính kèm:

  • docDE_22_CO_MA_TRAN_HAY.doc