Đề thi thử THPT quốc gia Vật lí - Mã đề 209 - Năm học 2015-2016 - Trường THCS Quang Trung

pdf 4 trang Người đăng dothuong Lượt xem 587Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử THPT quốc gia Vật lí - Mã đề 209 - Năm học 2015-2016 - Trường THCS Quang Trung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề thi thử THPT quốc gia Vật lí - Mã đề 209 - Năm học 2015-2016 - Trường THCS Quang Trung
 Trang 1/4 - Mã đề thi 209 
PHÒNG GD & ĐT KIẾN XƯƠNG 
TRƯỜNG THCS QUANG TRUNG 
ĐỀ THI THỬ 
MÔN: VẬT LÍ 
Thời gian làm bài: 60 phút; 
(40 câu trắc nghiệm)24/05/2016 
Họ, tên học sinh:..................................................................... Lớp: 
Mã đề thi 
209 
Câu 1: : Một bếp điện có ghi 220V - 1kW hoạt động liên tục trong 2 giờ với hiệu điện thế 
220V. Điện năng mà bếp tiêu thụ trong thời gian đó là bao nhiêu? 
A. 7200 kJ B. 2000 W.h C. 7200 J D. 2 kW.h 
Câu 2: Hai điện trở mắc nối tiếp R1 và R2. Hệ thức nào sau đây là đúng? 
A. 
2
12
1
1
R
UU
R
U 
 B. 
2
1
1
2
R
U
R
U
 C. 
2
2
1
1
R
U
R
U
 D. 
2
2
1
21
R
U
R
UU


Câu 3: Trong công thức P = I2.R nếu tăng gấp đôi điện trở R và giảm cường độ dòng điện 
4 lần thì công suất: 
A. Tăng gấp 2 lần. B. Tăng gấp 8 lần. C. Giảm đi 2 lần. D. Giảm đi 8 lần 
Câu 4: Một bóng đèn 220V – 125W, khi mắc vào hiệu điện thế 200V sau 30 phút nhiệt 
lượng bóng đèn tỏa ra là bao nhiêu? Biết rằng 75% năng lượng điện sẽ biết thành nhiệt 
năng. 
A. Q = 186,5kJ B. Q = 164,5kJ C. Q = 139,5kJ D. Q = 205,5kJ 
Câu 5: Khi hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn là 9 V thì cường độ dòng điện chạy qua nó là 
0,6A . Nếu hiệu điện thế tăng lên đến 18V thì cường độ dòng điện là bao nhiêu? 
A. 0,6A B. 0,3A C. 1,2A D. Một kết quả khác. 
Câu 6: Một dây dẫn được mắc vào hiệu điện thế 8V thì cường độ dòng điện chạy qua nó là 
0,4A. Quan sát bảng giá trị hiệu điện thế và cường độ dòng điện sau đây và cho biết giá trị 
nào của A, B, C, D là không phù hợp. 
Hiệu điện thế U(V) 8 9 16 C D 
Cường độ dòng điện I(A) 0.4 A B 0.95 1 
A. 20V B. 19V C. 0.54A D. 0.8A 
Câu 7: Một mạch điện có các điện trở mắc hỗn hợp như trên hình vẽ: 
Điện trở của các bóng đèn như sau: 
 R1 = R3 = 200 Ω, R2 = 100Ω,. 
Tính điện trở tương đương của đoạn mạch: 
A. Rtđ = 300Ω B. Rtđ = 120Ω 
C. Rtđ = 150Ω D. Rtđ = 110Ω 
Câu 8: Hiệu điện thế quy định dùng cho thí nghiệm là bao nhiêu? 
A. U ≥ 110V B. U ≥ 40V C. U ≤ 110V D. U ≤ 40V 
Câu 9: Một mạch điện có điện trở R1 được mắc thêm một điện trở R1 = 2R1 song song thì 
cường độ dòng điện chạy qua mạch sẽ có giá trị: 
A. I = 
2
3
Imach1 B. I = 
4
3
Imach1 C. I = 
3
2
Imach1 D. I = 3Imach1 
Câu 10: Nếu tăng tiết diện của dây dẫn cùng loại lên n lần thì điện trở của dây dẫn sẽ có giá 
trị: 
A. Giảm đi n lần B. Không thay đổi 
C. Tăng lên n lần D. Còn tùy thuộc vào chất liệu dây 
Câu 11: Giảm bán kính dây dẫn 3 lần thì điện trở: 
A. Tăng 9 lần. B. Tăng 6 lần. C. Giảm 3 lần. D. Giảm 9 lần. 
 Trang 2/4 - Mã đề thi 209 
Câu 12: Một bàn là điện có công suất định mức 1100W và cường độ dòng điện định mức 
5A. điện trở suất là 1,1.10-6m và tiết diện của dây là 0,5mm2, chiều dài của dây là : 
A .10m. B. 20m. C. 40m. D. 50m. 
Câu 13: Điện trở là đại lượng đặc trưng gì cho dòng điện? 
A. Mức độ chênh lệch điện thế của hai đầu đoạn mạch 
B. Mức độ cản trở dòng điện trong mạch 
C. Độ mạnh yếu của dòng điện chạy trong mạch 
D. Mức độ dẫn điện của dòng điện trong mạch 
Câu 14: Một loại dây mayso trong ấm điện đun nước có điện trở suất là 49.10-8Ωm, dây 
mayso có chiều dài 30cm và tiết diện là 80mm2. Tính điện trở của đoạn dây mayso? 
A. R = 5,8.10-3 Ω B. R = 6,72.10-3 Ω C. R = 2,5.10-3 Ω D. R = 1,84.10-3Ω 
Câu 15: Một dây dẫn khi mắc vào hiệu điện thế 5V thì cường độ dòng điện qua nó là 
100mA. Khi hiệu điện thế tăng thêm 20% giá trị ban đầu thì cường độ dòng điện qua nó là: 
A. 120mA. B. 110mA. C. 150mA. D. 100mA. 
Câu 16: Cho hai điện trở, R
1
= 15  chịu được dòng điện có cường độ tối đa 2A và R
2
 = 10 
 chịu được dòng điện có cường độ tối đa 1,5A. Hiệu điện thế tối đa có thể đặt vào hai đầu 
đoạn mạch gồm R
1
 và R
2
 mắc song song là: 
A. 25V B. 20V C. 15V D. 10V 
Câu 17: Cắt một dây dẫn có tiết diện đều đồng chất ra thành n phần dài bằng nhau. Sau đó 
ghép song song n điện trở này ta có điện trở tương đương là bao nhiêu? 
A. 
2
R
n
 B. nR C. n2 R. D. 
R
n
Câu 18: Một công tơ điện trong gia đình cho biết một tháng 30 ngày dùng hết 125kW.h, 
vậy tính ra đơn vị calo thì gia đình đã tiêu thụ trung bình hết bao nhiêu năng lượng điện 
trong một ngày: 
A. A = 3125kCal B. A = 3325kCal C. A = 3467kCal D. A = 3588kCal 
Câu 19: : Trong mạch điện hình bên, hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch là U = 15V; Đèn 
ghi 12V – 6W. Điện trở của biến trở phải bằng bao nhiêu để đèn sáng bình thường? 
A. 5 Ω 
B. 12 Ω 
C. 6 Ω 
D. 3 Ω 
Câu 20: Một đoạn dây đồng dài 10m, có tiết diện tròn đường kính D = 2mm, vậy điện trở 
của nó là bao nhiêu? Biết điện trở suất của đồng là 1,7.10-8Ωm: 
A. R = 6,42.10-2Ω B. R = 6,93.10-2Ω C. R = 5,41.10-2Ω D. R = 4,57.10-2Ω 
Câu 21: Mắc nối tiếp hai điện trở có giá trị lần lượt là R1 = 12  , R2 = 8 vào hai đầu 
đoạn mạch AB . Cường độ dòng điện chạy qua R
1
 là 0,45A. Hiệu điện thế giữa hai đầu AB 
là: 
A. 10V B. 18V. C. 7,5V D. 9V 
Câu 22: Dây dẫn có tiết diện tròn bán kính d1 = 1,5mm, dây dẫn thứ 2 có tiết diện d2 = 
4,2mm. Vậy trên cùng một chiều dài thì tỉ số giữa hai điện trở của các dây dẫn: 
A. R1 = 2,8R2 B. R1 = 7,84R2 C. R1 = 2,8R2 D. R1 = 7,84R2 
Câu 23: Một bếp điện có hai điện trở R1 = 30Ω, R2 = 60Ω, vậy khi mắc song song thì công 
suất đã tăng lên bao nhiêu lần so với mắc nối tiếp? 
A. n = 4,17 lần B. n = 2 lần C. n = 5,17 lần D. n = 4 lần 
A B 
R Đ 
 Trang 3/4 - Mã đề thi 209 
R1 
R2 
R3 
Câu 24: Khi nào ta cần mắc điện trở mới song song với điện trở cũ? 
A. Muốn giảm điện trở của mạch điện. 
B. Muốn giảm công suất tiêu thụ của mạch điện 
C. Muốn tăng điện trở của mạch điện 
D. Muốn giảm cường độ dòng điện qua mạch chính. 
Câu 25: Đặt một hiệu điện thế U = 12V vào hai đầu một điện trở. Cường độ dòng điện chạy 
qua điện trở là 2A . Nếu tăng hiệu điện thế lên 1,5 lần thì cường độ dòng điện là: 
A. 0,25A B. 3A C. 1A D. 0,5A 
Câu 26: Hãy chọn công thức đúng trong các công thức dưới đây mà cho phép xác định 
công của dòng điện sản ra trong một đoạn mạch. 
A. A = U.I2.t B. A = U.I.t C. A = R2.I.t D. A = U2.I.t 
Câu 27: Cho biết R
1
 = 6 , R
2
 = 3 , R
3
 = 2 . 
Điện trở tương đương của mạch điện ở hình dưới đây có trị số 
A. 4 B. 8 
C. 10 D. 3 
Câu 28: Trong thời gian 20 phút nhiệt lượng toả ra của một điện trở là 1320 kJ. Hỏi cường 
độ dòng điện đi qua nó là bao nhiêu? Biết hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở là 220V. 
A. 3 A B. 5 A C. 30A D. Một giá trị khác 
Câu 29: Ba điện trở giống nhau có cùng giá trị 4 Ω . Hỏi phải mắc chúng như thế nào với 
nhau để được điện trở tương đương bằng 6 Ω? 
A. Hai điện trở song song với nhau cả 2 cùng nối tiếp với điện trở thứ 3. 
B. Cả 3 điện trở mắc nối tiêp. 
C. Hai điện trở nối tiếp nhau cả 2 cùng song song với điện trở thứ 3. 
D. Cả 3 điện trở mắc song song. 
Câu 30: Hãy chọn biểu thức sai trong các biểu thức sau đây để có thể dùng để tính nhiệt 
lượng toả ra trên dây dẫn khi có dòng điện chạy qua. 
A. 
2U .t
Q
R
 B. Q = I2.R.t C. Q = U.I.t. D. 
2
U.t
Q
R
 
Câu 31: Một bóng đèn ghi 110V – 45W mắc nối tiếp với một bóng đèn 110V – 60W vào 
nguồn điện 220V thì cường độ dòng điện đi qua bóng đèn là bao nhiêu: 
A. I = 0,47A B. I = 0,41A C. I = 0,51A D. I = 0,56A 
Câu 32: Cho hai điện trở, R
1
= 30  chịu được dòng điện có cường độ tối đa 2A và R
2
 = 40 
 chịu được dòng điện có cường độ tối đa 2,5A. Hiệu điện thế tối đa có thể đặt vào hai đầu 
đoạn mạch gồm R
1
 và R
2
 mắc nối tiếp là: 
A. 120V B. 90V C. 140V D. 70V 
Câu 33: Từ hai loại điện trở 4 Ω và 8 Ω có bao nhiêu cách mắc song song thành mạch có 
điện trở tương đương là 2 Ω? 
A. 4 B. 3 C. 8 D. 2 
Câu 34: Cần kết hợp tiết diện S và chiều dài L của vật dẫn như thế nào để có điện trở nhỏ 
nhất? 
A. 2L và 
S
2
. B. L và S. C. 
L
2
và 2S. D. 2L và S 
Câu 35: Dòng điện đi từ dây dẫn đến bóng đèn. Bóng đèn sáng lên, toả nhiều nhiệt hơn trên 
dây dẫn. Lí do: 
A. Cường độ dòng điện qua dây tóc bóng đèn lớn hơn qua dây dẫn. 
 Trang 4/4 - Mã đề thi 209 
B. Chiều dài dây tóc bóng đèn lớn hơn chiều dài dây dẫn. 
C. Điện trở suất của vật liệu làm dây tóc bóng đèn nhỏ hơn điện trở suất của dây dẫn 
D. Điện trở của dây tóc bóng đèn lớn hơn điện trở của dây dẫn. 
Câu 36: : Tình huống nào sau đây không làm người bị điện giật? 
A. Tiếp xúc với dây điện bị bong lớp cách điện. 
B. Đi chân đất khi sửa chữa điện. 
C. Hai tay tiếp xúc với hai cực của bình ăcquy xe gắn máy. 
D. Thay bóng đèn nhưng không ngắt cầu chì. 
Câu 37: Trong các công thức sau đây, công thức nào không phù hợp với đoạn mạch mắc 
song song? 
A. I = I
1
 + I
2
 + .....+ I
n
 B. R = R
1
 + R
2
 + .....+ R
n
. 
C. U = U
1
 = U
2
 = ..... = U
n
. D. 
1 2 n
1 1 1 1
.....
R R R R
    
Câu 38: Một mạch điện mắc nối tiếp có R1 = 50, R2 = 80Ω, được mắc song song với một 
điện trở R3 = 70Ω, điện trở tương đương của mạch là: 
A. Rtđ = 60Ω B. Rtđ = 45,5Ω C. Rtđ = 55,5Ω D. Rtđ = 40Ω 
Câu 39: R
1
 = 12  , R
2
 = 18  được mắc nối tiếp nhau vào giữa hai đầu đoạn mạch có hiệu 
điện thế là 15V. Kết luận nào sau đây là sai? 
A. Cường độ dòng điện chạy trong các điện trở đều bằng 0,5A 
B. Điện trở tương đương của đoạn mạch là 30  . 
C. Hiệu điện thế giữa hai đầu R
1
 là 6V. 
D. Hiệu điện thế giữa hai đầu R
2
 là 6V. 
Câu 40: Khi dịch chuyển con chạy hoặc tay quay của biến trở, đại lượng nào sau đây sẽ 
thay đổi theo? 
A. Điện trở suất của chất làm dây dẫn của biến trở. 
B. Chiều dài dây dẫn của biến trở. 
C. Tiết diện dây dẫn của biến trở. 
D. Nhiệt độ của biến trở. 
----------------------------------------------- 
----------- HẾT ---------- 

Tài liệu đính kèm:

  • pdfThi_vao_THPT.pdf