Trường THPT Yên Phong số 1. ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2017 Môn Toán ( time : 90’) Câu 1. Giả sử hàm số f(x) đạt cực tiểu tại điểm x. Tìm mệnh đề đúng trong các mệnh đề : A. f’(x) = 0 B. f’(x) không tồn tại C. f’(x) = 0 hoặc f’(x) không tồn tại D. f(x ) = 0 Câu 2. Cho hàm số y = ax + bx + c (a ≠ 0). Tìm mệnh đề sai trong các mệnh đề sau A. Hàm số luôn có cực trị B. Đồ thị hàm số nhận 0y làm trục đối xứng C. Phương trình y’= 0 luôn có nghiệm D. Đồ thị hàm số luôn cắt trục hoành Câu 3. Đồ thị hàm số y = x - 3x + 5 có bao nhiêu điểm cực trị A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 4. Đường thẳng đi qua hai điểm cực trị của đồ thị hàm số y = 2x - 3x có pt là : A. x-y = 0 B. x+y = 0 C. y = x+1 D. y + 2x = 0 Câu 5. Tìm m để hàm số y = nghịch biến trên khoảng ( ; + ¥ ) A. -2 < m £ 1 B. "m C. -2< m <2 D. -1£ m < 2 Câu 6. Hàm số y = nghịch biến trên khoảng nào ? A. (-¥ ;-1) B. (-4 ;-1) C. (-¥ ;-4) D. (-¥ ;-4) và (-1 ;2) Câu 7. Đồ thị hàm số y = có bao nhiêu đường tiệm cận A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 8. Tìm m để đồ thị hàm số sau có tiệm cận đứng y = A. m ≠ 1 B. m = 1 C. D. Câu 9. Hàm số y = x+ đạt giá trị nhỏ nhất trên (0 ;+¥) bằng m , Hàm số y = đạt giá trị lớn nhất bằng M. Khi đó : m - 4M có giá trị bằng : A. 21 B. 11 C. 10 D. 12 Câu 10. Tìm m để đồ thị hàm số y = x-2x+m cắt trục hoành tại đúng hai điểm phân biệt A. m = 0 B. m > 0 C. D. không có m Câu 11. Biết tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = x +2x -3x+1 tại điểm có hoành độ x = -1 cắt Ox, Oy tại hai điểm phân biệt là M và N. Khi đó trung điểm của MN có tọa độ là: A. ( ; ) B. ( ; ) C. ( ; - ) D. ( ; 1) Câu 12. Cho hàm số y = f(x) có bảng biến thiên như hình vẽ : 1 5 Chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau. A. hàm số có điểm cực tiểu là x = 1 B. Giá trị lớn nhất của hàm số bằng 5 C. Đồ thị hàm số nhận điểm I(-1;3) làm điểm uốn D. phương trình f(x) = m có ba nghiệm phân biệt khi 1 < m £ 5 Câu 13. Cho a = ln2. Biểu diễn ln - ln theo a A. B. C. D. Câu 14. Tập xác định của hàm số y = (9x -4) là: A. ( ; ) B. ( - ; ) C. (-¥ ; ) È ( ;+¥) D. R\{± } Câu 15. Đạo hàm của hàm số y = x ln(x) tại điểm x = 3 bằng: A. 9 + ln3 B. 9+18ln3 C. 9 + 6ln3 D. 3 + 9ln9 Câu 16. Chọn khẳng định sai? A. 2 > 2 B. lnx > 0 Û x>1 C. logx=logyÛ x=y > 0 D. log 0.8 < 0 Câu 17.Tập xác định của hàm số y = .ln( 9+3x) là : A. (-3 ;+¥) B. (2 ; +¥) C. (-3 ;-2]È[2 ;+¥) D. R Câu 18.Tìm x để đồ thị hàm số y = logx nằm phía trên đường thẳng y = 3 A. x 27 C. x > 9 D. x > 0 Câu 19. số nghiệm của phương trình log + log = log (x+7) là A. 0 B. 1 C. 2 D. 3 Câu 20. Cho bất phương trình : 3 + 3 £ 28.Gọi a là nghiệm lớn nhất của bất phương trình đã cho. Khi đó a + 9 bằng: A. 10 B. 9 C. 8 D. 11 Câu 21. Vào ngày 1/1/2017, ông Trum mua một ngôi nhà để làm văn phòng cho riêng mình. Giá mua 200 triệu đô với sự thỏa thuận thanh toán như sau: Trả ngay 10% số tiền, số còn lại trả dần hàng năm với số tiền bằng nhau và trả trong 5 năm , nhưng phải chịu lãi suất 6% / năm của số nợ còn lại. Thời điểm tính trả lãi hàng năm là cuối năm (31/12). Số tiền phải trả hàng năm là m triệu đô để lần cuối cùng là vừa hết nợ.Khi đó m gần với giá trị nào? A. 42,730 triệu đô B.42,630 triệu đô C. 42,720 triệu đô D. 42,620 triệu đô Câu 22. Nguyên hàm của f(x) = là: A. ln + C B. ln + C C. ln D. ln + C Câu 23. Tính tích phân I = x.edx A. 1+ B. 1- C. 2e -1 D. 2 - Câu 24. Giả sử dx = aln5 + bln3 với a,b là các số hữu tỉ.Tính a+b A. -1 B. 5 C. -5 D. 1 Câu 25. Diện tích hình phẳng S giới hạn bởi các đường y=f(x), y = 0 và hai đường thẳng x=a, x= b( a < b) được tính theo công thức nào? A. S= dx B. S = dx C. dx D. f(x)dx Câu 26. Tính thể tích khối tròn xoay tạo nên khi cho hình phẳng (H) quay quanh Ox Biết (H) giới hạn bởi các đường y = x và y = . A. 3p B. C. D. Câu 27. Cho f(x)dx = 24 .Tính I = f(3x)dx A. 8 B. 6 C. 12 D. 4 Câu 28. Một tàu hỏa đang chạy với vận tốc 200 m/s thì người lái tàu đạp phanh; từ đó tàu chuyển động chậm dần đều với vận tốc v(t) = 200 -20t (m/s).Hỏi thời gian tàu đi được quãng đường 750 m( kể từ lúc bắt đầu đạp phanh) ít hơn bao nhiêu giây so với lúc tàu dừng hẳn. A. 10 s B. 5 s C. 15s D. 8 s Câu 29.Cho số phức z thỏa mãn : (1-3i)z + 1+ i = -z. Tìm modun của z A. 2 B. C. D. Câu 30. Cho số phức z thỏa mãn : iz +2-i = 0 có điểm biểu diễn là N.Cho M(3;-4), tính MN A. 2 B. C. 2 D. 2 Câu 31. Tập hợp các điểm biểu diễn số phức z thỏa mãn: = 1 là A. 2x - y -1 = 0 B. y = x C. x+y-2y=0 D. x+y-2x = 1 Câu 32. Mệnh đề nào sai sau đây ? A. 1 + i + i + .+i = 1 B. (i-1) là số thực C. z + là số thuần ảo D. z. là số thực Câu 33. có bao nhiêu số phức z thỏa mãn : = và z là số thuần ảo A. 1 B.2 C.3 D.4 Câu 34. số phức liên hợp của số phức z = 5-3i là số phức nào ? A. 3+5i B. -5+3i C.5+3i D. -5-3i Câu 35.Cho hình chóp S.MNK có SM,SN,SK đôi một vuông góc .Biết SM= 5 ,SN=6,SK= 7 Khi đó bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp bằng bao nhiêu A. B. C. 18 D. Câu 36. Cho lăng trụ đều ABC.A’B’C’ có cạnh bên bằng 3a, biết góc giữa BC’ và (A’B’C’) bằng 60.Tính thể tích khối chóp A.A’B’C’ A. B. C. D. Câu 37. Tính thể tích khối lập phương có độ dài đường chéo bằng 5 cm. A. 50 cm B. 100 cm C. 125 cm 100 cm Câu 38. Cho khối hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’ có AB = 4, BC = 8, AA’ =6.Gọi E,F là trung điểm của BC và CD. Mặt phẳng (A’EF) chia khối hộp thành hai phần có thể tích là x và y ( x < y). Khi đó giá trị của bằng A. 543 B. 544 C. 546 D. 512 Câu 39. Nếu góc ở đỉnh của hình nón bằng 60 thì góc giữa đường sinh và mặt đáy bằng A. 30 B. 45 C. 60 D. 90 Câu 40. Một hình trụ có bán kính đáy bằng 4cm, chiều cao 6 cm. Tính thể tích khối cầu ngoại tiếp hình trụ đó A. 100p B. 500 p C. p D. 250p Câu 41. Tính thể tích của tứ diện ABCD biết A(1;00),B(0;1;0), C(0;0;1) và D(-2;1-2) A. B. C. D. Câu 42.Phương trình mặt phẳng (P) qua A(1;-1;0) vuông góc với đt : = = là A. 2x+y-3z+1 = 0 B. 2x+y-3z-1 = 0 C. 2x+y-3z = 0 D. -2x-y+3z-2 = 0 Câu 43. véc tơ pháp tuyến của mặt phẳng đi qua A(-1 ;1 ;2) , B(0 ;1 ;1) , C(1 ;0 ;4) A. (1 ;4 ;-1) B. (1 ;-4 ;1) C. (-1 ;4 ;1) D.(1 ;4 ;1) Câu 44. Cho mặt cầu ( S) có phương trình (x-2) + y + z = 9 và mặt phẳng (P) đi qua hai điểm M( 0 ;1 ;3) và N( -1 ;2 ;1). Tìm véc tơ pháp tuyến của (P) trong trường hợp (P) cắt (S) theo một đường tròn có bán kính nhỏ nhất A. ( -5 ;-3 ;4) B.( -5 ;3 ;4) C. ( -5 ;-3 ;-4) D. ( 5 ; 3 ;4) Câu 45. Tìm giao điểm M của và A. M(3;-1;0) B. M(0;2;-4) C. M(6;-4;3) D. M(1;4;-2) Câu 46. Biết OA là đường kính của mặt cầu (S) x + y + z -2x+6y+4z = 0 ( O là gốc tọa độ). Khi đó tọa độ của A la A. (-1;3;2) B. (-1;-3;2) C. (2;-6;-4) D. (-2;6;4) Câu 47. Vị trí tương đối của hai đường thẳng: = = và = = là A. cắt nhau B.song song C. Chéo nhau D. Trùng nhau Câu 48. Phương trình mặt cầu tâm I( 1;2;0) tiếp xúc với (P): 2x-y-2z +9 = 0 là A. x+y+z -2x-4y -1 = 0 B.x+y+z -2x-4y - 4 = 0 C. x+y+z -2x-4y +1 = 0 D. x+y+z -2x-4y -5 = 0 Câu 49. Đặt một điện áp xoay chiều u= 100 cos (100pt) (V) vào hai đầu một đoạn mạch gồm biến trở R nối tiếp với cuộn dây thuần cảm độ tự cảm L. Điều chỉnh R để tổng điện áp hiệu dụng ( U + U) đạt giá trị cực đại. Khi đó giá trị cực đại đó bằng A. 100 V B. 100 V C. 100 V D. 200 V Câu 50. Bốn bạn Chung, Huệ, Đạo và Quyền có chiều cao lần lượt là 1,6 m; 1;65m; 1,7m và 1,75m muốn tham gia trò chơi lăn bóng. Quy định người tham gia trò chơi phải đứng thẳng trong quả bóng hình cầu có thể tích là 0,8 p ( m) và lăn trên mặt nước.Hỏi bạn nào trong số các bạn trên không đủ điều kiện tham gia tro chơi ? A. Chung B. Chung và Huệ C. Quyền D. Đạo và Quyền ................................................................... HẾT............................................................. HỌ VÀ TÊN: ................................................................................................................. LỚP : ............................................ Đáp Án: Câu Đ.án 1 C 2 D 3 C 4 B 5 D 6 B 7 B 8 D 9 C 10 C 11 B 12 C 13 C 14 D 15 B 16 D 17 C 18 B 19 C 20 A 21 A 22 D 23 B 24 A 25 C 26 D 27 D 28 B 29 B 30 C 31 C 32 C 33 D 34 C 35 D 36 C 37 C 38 B 39 C 40 C 41 B 42 B 43 D 44 B 45 A 46 C 47 A 48 B 49 C 50 D
Tài liệu đính kèm: