Đề thi thử THPT quốc gia năm 2015 – Đợt 1 môn Toán - Trường THPT Quỳnh Lưu 3

doc 7 trang Người đăng khoa-nguyen Lượt xem 986Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử THPT quốc gia năm 2015 – Đợt 1 môn Toán - Trường THPT Quỳnh Lưu 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề thi thử THPT quốc gia năm 2015 – Đợt 1 môn Toán - Trường THPT Quỳnh Lưu 3
ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2015
MA TRẬN ĐỀ 
Mạch kiến thức, kỹ năng
Mức độ nhận thức
Điểm
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
1
Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số
Câu 1a
1
1
2
Bài toán liên quan đến hàm số (tiếp tuyến, tính đơn điệu, cực trị, tương giao các đồ thị, tìm điểm trên đồ thị...)
Câu 1b
1
1
3
Phương trình và bất phương trình lôgarit, mũ; phương trình và bpt vô tỉ
Câu 2a
0.75
1.5
4
Phương trình lượng giác, công thức lượng giác
Câu 2b
0.75
5
Nguyên hàm, tích phân và ứng dụng của tích phân
Câu 3
1
1
6
Thể tích khối đa diện, khối tròn xoay; diện tích hình tròn xoay; bài toán khoảng cách, góc.
Câu 4a
0.5
Câu 4b
0.5
1
7
Phương pháp tọa độ trong không gian
Câu 5
1
1
8
Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng
Câu 6
1
1
9
Xác suất, tổ hợp, nhị thức Niutơn, giới hạn của hàm số
Câu 7a
0.75
1.5
10
Hệ phương trình
Câu 7b
0.75
11
Bất đẳng thức, GTLN - GTNN
Câu 8
1
1
Tổng
5.0
3.25
1.75
10
Sở GD&ĐT Nghệ An
TRƯỜNG THPT QUỲNH LƯU 3
KỲ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2015 – ĐỢT 1
Môn Toán. Thời gian 180 phút
Ngày thi: 21/3/2015
Câu I.(2 điểm) Cho hàm số ( C ).
Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị ( C ).
Tìm m để đường thẳng d: y = mx – 1 cắt đồ thị (C ) tại ba điểm phân biệt.
Câu II.(1,5 điểm) Giải các phương trình sau:
1. .
2. .
Câu III.(1 điểm) Tính diện tích hình phẳng được giới hạn bởi các đường :
.
Câu IV.(1 điểm) Cho hình chóp S.ABC có tam giác SAB đều cạnh a, tam giác ABC cân tại C. Hình chiếu của S trên mặt phẳng (ABC) là trung điểm của cạnh AB; góc hợp bởi cạnh SC và mặt đáy là 300.
Tính thể tích khối chóp S.ABC theo a. 
Tính khoảng cách của hai đường thẳng SA và BC.
Câu V. (1 điểm) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (P): x+ y+z+1=0.
Viết phương trình mặt cầu có tâm I(1;1;0) và tiếp xúc với mp(P).
Viết phương trình mặt phẳng chứa trục Ox và vuông góc với mp(P).
Câu VI.(1 điểm) Trong mặt phẳng Oxy, cho hình chữ nhật ABCD có AB=2BC. Gọi H là hình chiếu của A lên đường thẳng BD; E,F lần lượt là trung điểm đoạn CD và BH. Biết A(1;1), phương trình đường thẳng EF là 3x – y – 10 = 0 và điểm E có tung độ âm. 
Tìm tọa độ các đỉnh B, C, D. 
Câu VII. ( 1,5 điểm )
Giải hệ phương trình 
Một hộp đựng 10 viên bi đỏ, 8 viên bi vàng và 6 viên bi xanh. Lấy ngẫu nhiên 4 viên
 bi. Tính xác suất để các viên bi lấy được đủ cả 3 màu.
Câu VIII.( 1 điểm ) Cho các số thực dương a, b, c thỏa mãn ; .
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức .
------------------------------------/ Hết /---------------------------------
Họ và tên thí sinh ........................................................SBD: ......................
ĐÁP ÁN
Câu
ý
Nội dung
Điểm
I
2 đ
1.
1 đ
1/ Tập xác định: 
2/ Sự biến thiên
+) Chiều biến thiên: y’=3x2 – 6x = 3x(x – 2); y’ = 0x = 0 hoặc x = 2
y’>0x2; y’<0 0<x<2
Vậy, hàm số đồng biến trên các khoảng và ; hàm số nghịch biến trên khoảng (0;2).
+) Cực trị
Hàm số đạt cực đại tại x=0 và yC Đ=-1; 
hàm số đạt cực tiểu tại x=2 và yCT=-5.
+) Giới hạn tại vô cực
;
+) Bảng biến thiên: 
x
0
2
y’
+
0
-
0
+
y
-1
-5
3/ Đồ thị
Đồ thị nhận điểm I(1;-3) làm điểm đối xứng
Đồ thị đi qua các điểm 
(-1;-5);(0;-1);(1;-3);(2;-5);(3;-1)
0.25
0.5
0.25
2.
Số giao điểm của đồ thị (C) và đường thẳng d bằng số nghiệm của phương trình .
Để đường thẳng d cắt đồ thị (C) tại 3 điểm phân biệt thì phương trình (2) phải có hai nghiệm phân biệt khác 0 hay 
0.25
0.25
0.5
II.
1.5đ
1.
0.75đ
0.25
0.25
0.25
2
0.75đ
gpt: 
ĐK: x>0.
Đối chiếu điều kiện ta có các nghiệm ;.
0.25
0.25
0.25
III.
1 đ
Xét phương trình 
Diện tích hình phẳng là
0.25
0.5
0.25
IV
1 đ
1.
0.5 đ
Gọi H là trung điểm cạnh AB ta có SH là đường cao của hình chóp S.ABC và CH là đường cao tam giác ABC. Từ giả thiết ta được . Tam giác SHC vuông tại H nên Vây, thể tích khối chóp S.ABC là:
(đvtt)
0.25
0.25
2.
0.5 đ
Dựng hình bình hành ABCD, khi đó 
Gọi G, K lần lượt là hình chiếu của H trên các đường thẳng AD và SG ta có: 
mà nên hay 
Tam giác SHG vuông tại H nên 
Vậy, 
0.25
0.25
V
1 đ
1
0.5 đ
Vì mặt cầu (S) có tâm I(1;1;0) và tiếp xúc với mp(P) nên bán kính của mặt cầu là 
Vậy, phương trình mặt cầu (S) là: 
0.25
0.25
2
0.5 đ
Gọi là mặt phẳng cần tìm. Trục Ox chứa điểm O và véctơ , mp(P) có vtpt . chứa trục Ox và vuông góc với mặt phẳng (P) nên nó qua điểm O và nhận là véctơ. 
Vậy, phương trình : y – z = 0
0.25
0.25
VI
1 đ
Gọi E,F,G lần lượt là trung điểm các đoạn thẳng CD, BH AB. Ta chứng minh . 
Ta thấy các tứ giác ADEG và ADFG nội tiếp nên tứ giác ADEF cũng nội tiếp, do đó .
Đường thẳng AF có pt: x+3y-4=0. Tọa độ điểm F là nghiệm của hệ 
Theo giả thiết ta được , pt AE: x+y-2=0. Gọi D(x;y), tam giác ADE vuông cân tại D nên 
Vì D và F nằm về hai phía so với đường thẳng AE nên D(1;-1). 
Khi đó, C(5;-1); B(1;5). Vậy B(1;5); C(5;-1) và D(1;-1).
0.25
0.25
0.25
0.25
VII
1
0.75đ
Giải hệ pt:
Đk: 
+) Nếu , để hệ có nghiệm thì . 
 hệ vô nghiệm.
+) Nếu y0
Xét hàm số 
 Thế vào pt(1) ta có phương trình (4). Hàm số đồng biến trên ; hàm số h(y)=1-y nghịch biến trên và phương trình có ngiệm y=-3 nên pt(4) có nghiệm duy nhất y=-3. Vậy, hệ có nghiệm duy nhất (1;-3).
0.25
0.25
0.25
2
0.75đ
Tổng số viên bi trong hộp là 24. Gọi là không gian mẫu.
Lấy ngẫu nhiên 4 viên trong hộp ta có cách lấy hay n()=.
Gọi A là biến cố lấy được các viên bi có đủ cả 3 màu. Ta có các trường hợp sau:
+) 2 bi đỏ, 1 bi vàng và 1 bi xanh: có cách
+) 1 bi đỏ, 2 bi vàng và 1 bi xanh: có cách
+) 1 bi đỏ, 1 bi vàng và 2 bi xanh: có cách
Do đó, n(A)=5040
Vậy, xác suất biến cố A là 
0.25
0.25
0.25
VIII
1 đ
Ta chứng minh được các BĐT quen thuộc sau:
(1)
Thật vậy,
 luôn đúng vì . Dầu “=” khi a=b hoặc ab=1
. Dấu “=” khi ab=1.
Do đó,
Đặt ta có: 
BBT 
t
0
4
f’(t)
-
0
+
f(t)
5+6ln4
Vậy, GTNN của P là 3+6ln4 khi a=b=c=1.
0.25
0.5
0.25
Chú ý : Học sinh làm cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa !!!

Tài liệu đính kèm:

  • docDe_thi_thu_THPTQG_QLuu3.doc