ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA 2017 MÔN: TOÁN Thời gian làm bài: 90 phút; (50 câu trắc nghiệm) Mã đề thi 134 (Thí sinh không được sử dụng tài liệu) Họ, tên thí sinh:..................................................................... SBD: ............................. Câu 1: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho hàm số nghịch biến trên khoảng . A. B. C. D. Câu 2: Cho thỏa mãn . Chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau? A. B. C. D. Câu 3: Cho hai điểm . Điểm thẳng hàng với hai điểmcó tọa độ. A. B. C. D. Câu 4: Cho hình nón đỉnh S, đáy là hình tròn tâm O, góc ở đỉnh nón bằng 1500. Trên đường tròn đáy, lấy một điểm A cố định. Có bao nhiêu mặt phẳng chứa SA cắt nón theo một thiết diện có diện tích lớn nhất. A. Có 3 mặt phẳng B. Có 1 mặt phẳng C. Có 2 mặt phẳng D. Có vô số mặt phẳng Câu 5: Cho hàm số . Giá trị : A. B. 1 C. D. Câu 6: Cho số phức z thỏa mãn . Tập các điểm biểu thị cho z là một đường tròn có bán kính r là: A. B. C. D. Câu 7: Cho khối chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông, cạnh bên SA vuông góc với đáy và . Biết diện tích tam giác SAB là , khoảng cách từ điểm B đến mặt phẳng (SAC) là: A. B. C. D. Câu 8: Cho hàm số . Phương trình tiếp tuyến của đồ thị tại giao của đồ thị với Ox là? A. B. C. D. Câu 9: Cường độ một trận động đất được cho bởi công thức , với A là biên độ rung chấn tối đa và là một biên độ chuẩn (hằng số). Đầu thế kỷ 20, một trận động đất ở San Francisco có cường độ đo được 8 độ Richter. Trong cùng năm đó, trận động đất khác ở Nhật Bản có cường độ đo được 6 độ Richer. Hỏi trận động đất ở San Francisco có biên độ gấp bao nhiêu lần biên độ trận động đất ở Nhật bản? A. 1000 lần B. 10 lần C. 2 lần D. 100 lần Câu 10: Giải bất phương trình ta được : A. B. C. hoặc D. Câu 11: Cho hàm số có đồ thị như hình vẽ bên, các khẳng định sau khẳng đinh nào là đúng? A. Hàm số đạt giá trị nhỏ nhất bằng -1 và đạt giá trị lớn nhất bằng 3 B. Đồ thị hàm số có điểm cực tiểuvà điểm cực đại . C. Hàm số có giá trị cực đại bằng 1 D. Hàm số đạt cực tiểu tại và cực đại tại Câu 12: Tính tích phân . A. B. C. D. Câu 13: Cho hàm số . Gọi h và h1 lần lượt là khoảng cách từ hai điểm cực đại và cực tiểu của đồ thị hàm số đến trục hoành. Tỷ số là: A. B. 1 C. D. Câu 14: Cho có 3 đỉnh . Để thì: A. B. C. D. Câu 15: Tìm m để đồ thị hàm số có 2 tiệm cận đứng A. và B. và C. và D. Câu 16: Cho hai số phức . Tìm số phức A. B. C. D. Câu 17: Cho F(x) là một nguyên hàm của trên . Biết hàm số đạt giá trị nhỏ nhất bằng . Đồ thị của hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ là: A. B. 10 C. D. 11 Câu 18: Cho số phức thỏa mãn . Giá trị của biểu thức là: A. 6 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 19: Cho khối chóp S.ABC có và SA, SB, SC đôi một vuông góc. Thể tích của khối cầu ngoại tiếp khối chóp S.ABC là: A. B. C. D. Câu 20: Tìm m để hàm số nghịch biến trên A. Luôn thỏa mãn với mọi giá trị của m B. Không có giá trị của m C. D. Câu 21: Hàm số nào sau đây có bảng biến thiên như hình bên: A. B. C. D. Câu 22: Một miếng bìa hình chữ nhật có kích thước 20cm x 50cm. Người ta chia miếng bìa thành 3 phần như hình vẽ để khi gấp lại thu được một hình lăng trụ đứng có chiều cao bằng chiều rộng của miếng bìa. Diện tích xung quanh của hình lăng trụ thu được là: A. 1500 cm2 B. 2000 cm2 C. 1000 cm2 D. 500 cm2 Câu 23: Một hình nón có bán kính đáy bằng 1cm, chiều cao nón bằng 2cm. Khi đó góc ở đỉnh của nón là thỏa mãn: A. B. C. D. Câu 24: Trong các hàm số sau, hàm số nào luôn đồng biến trên từng khoảng xác định của nó? (I); (II); (III) A. I và III B. Chỉ I C. I và II D. II và III Câu 25: Hàm số có tập xác định là: A. B. C. D. Câu 26: Cho hai số phức . Tìm số phức A. B. C. D. Câu 27: Cho hàm số . Với giá trị nào của m thì đồ thị có 3 điểm cực trị, đồng thời 3 điểm cực trị đó tạo thành một tam giác có diện tích bằng 4 A. B. C. D. Câu 28: Cho hàm số . Hãy chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau: A. Đồ thị hàm số có tiệm cận ngang là, có tiệm cận đứng là B. Đồ thị hàm số có hai tiệm cận ngang là và C. Đồ thị hàm số có hai tiệm cận ngang là và , có tiệm cận đứng là D. Đồ thị hàm số có hai tiệm cận ngang là, có tiệm cận đứng là Câu 29: Một đội xây dựng cần hoàn thiện một hệ thống cột tròn của một cửa hàng kinh doanh gồm 10 chiếc. Trước khi hoàn thiện mỗi chiếc cột là một khối bê tông cốt thép hình lăng trụ lục giác đều có cạnh 20 cm; sau khi hoàn thiện (bằng cách trát thêm vữa tổng hợp vào xung quanh) mỗi cột là một khối trụ có đường kính đáy bằng 42 cm . Chiều cao của mỗi cột trước và sau khi hoàn thiện là 4 m. Biết lượng xi măng cần dùng chiếm 80% lượng vữa và cứ một bao xi măng 50 kg thì tương đương với 64000 cm3 xi măng. Hỏi cần ít nhất bao nhiêu bao xi măng loại 50 kg để hoàn thiện toàn bộ hệ thống cột? A. 25 (bao) B. 18 (bao) C. 28 (bao) D. 22 (bao) Câu 30: Số đỉnh của một hình bát diện đều là: A. 7 B. 5 C. 6 D. 8 Câu 31: Một con cá hồi bơi ngược dòng để vượt một khoảng cách là 200km. Vận tốc của dòng nước là 8km/h. nếu vận tốc bơi của cá khi nước đứng yên là v(km/h) thì năng lượng tiêu hao của cá trong 1 giờ được cho bởi công thức: (trong đó là một hằng số, E được tính bằng Jun). Tìm vận tốc bơi của cá khi nước đứng yên để năng lượng tiêu hao là ít nhất A. 12 km/h B. 9 km/h C. 6 km/h D. 15 km/h Câu 32: Giá trị của biểu thức bằng: A. 27 B. 9 C. 1 D. 3 Câu 33: Cho tam giác ABC có . Trọng tâm G của tam giác ABC thuộc trục Ox khi cặp (y; z) là: A. B. C. D. Câu 34: Đặt . Hãy biểu diễn theo a và b A. B. C. D. Câu 35: Điểm cực tiểu của đồ thị hàm số thuộc góc phần tư: A. III B. II C. IV D. I Câu 36: Cho số phức z thỏa mãn . Biết tập các điểm biểu thị cho z là một đường thẳng. Phương trình đường thẳng đó là: A. B. C. D. Câu 37: Cho 3 điểm . Đường thẳng đi qua trọng tâm G của tam giác ABC và vuông góc với mặt phẳng (ABC) có phương trình : A. B. C. D. Câu 38: Cho D là miền hình phẳng giới hạn bởi . Khi D quay quanh Ox tạo thành một khối tròn xoay. Thể tích của khối tròn xoay thu được: A. 1 (đvtt) B. (đvtt) C. (đvtt) D. 2 (đvtt) Câu 39: Cho phương trình có hai nghiệm phức là và . Giá trị của là: A. B. C. D. Câu 40: Tính đạo hàm của hàm số A. B. C. D. Câu 41: Cho khối chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại B, độ dài cạnh , cạnh bên SA vuông góc với đáy và . Thể tích V của khối chóp S.ABC là: A. B. C. D. Câu 42: Cho mặt phẳng (P) đi qua các điểm . Mặt phẳng (P) vuông góc với mặt phẳng nào trong các mặt phẳng sau A. B. C. D. Câu 43: Tính tích phân . A. B. C. D. Câu 44: Một miếng bìa hình tròn có bán kính là 20cm. Trên biên của miếng bìa, ta xác định 8 điểm theo thứ tự chia đường tròn thành 8 phần bằng nhau. Cắt bỏ theo các nét liền như hình vẽ để có được hình chữ thập ABNCDPEFQGHM rồi gấp lại theo các nét đứt MN, NP, PQ, QM tạo thành một khối hộp không nắp. Thể tích của khối hộp thu được là: A. B. C. D. Câu 45: Chọn khẳng định sai trong các khẳng đinh sau: A. B. C. D. Câu 46: Cho a, b là hai số tự nhiên lớn hơn 1 thỏa mãn và là một số tự nhiên có 973 chữ số. Cặp (a, b) thỏa mãn bài toán là. A. (5;5) B. (6;4) C. (8;2) D. (7;3) Câu 47: Cho mặt phẳng và đường thẳng . Phương trình đường thẳng nằm trong mặt phẳng (P), cắt đường thẳng và vuông góc với là: A. B. C. D. Câu 48: Cho hàm số . Gọi là một nguyên hàm của f(x). Chọn phương án sai. A. B. C. D. Câu 49: Một khối hộp chữ nhật có đáy ABCD là một hình vuông. Biết tổng diện tích tất cả các mặt của khối hộp đó là 32, thể tích lớn nhất mà khối hộp là bao nhiêu. A. B. C. D. Câu 50: Tìm m để phương trình có 8 nghiệm phân biệt: A. B. Không có giá trị của m C. D. ----------------------------------------------- ----------- HẾT ---------- ĐÁP ÁN MÃ ĐỀ 134 Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu 10 B A D C A D A A D A Câu 11 Câu 12 Câu 13 Câu 14 Câu 15 Câu 16 Câu 17 Câu 18 Câu 19 Câu 20 D C A C B D B D D D Câu 21 Câu 22 Câu 23 Câu 24 Câu 25 Câu 26 Câu 27 Câu 28 Câu 29 Câu 30 A C D A A D C B B C Câu 31 Câu 32 Câu 33 Câu 34 Câu 35 Câu 36 Câu 37 Câu 38 Câu 39 Câu 40 A B D C C B B B A B Câu 41 Câu 42 Câu 43 Câu 44 Câu 45 Câu 46 Câu 47 Câu 48 Câu 49 Câu 50 A B C C C D B B D C
Tài liệu đính kèm: