SỞ GD & ĐT TUYÊN QUANG TRƯỜNG THPT CHIÊM HÓA ĐỀ MINH HỌA (TẬP HUẤN tháng 02/2017) (Đề thi có 7 trang ) ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA MÔN TOÁN LẦN 1-NĂM HỌC 2016 - 2017. Môn: Toán Thời giam làm bài 90 phút (Không kể thời gian giao đề) I.Mục đích : Kiểm tra mức độ đạt chuẩn KTKN, một phần KTNC trong chương trình môn toán lớp 12 sau khi các em học xong chương trình của Tuần học 21, nhằm đánh giá nhận thức của học sinh đến hết tuần học 21, qua đó dự đoán bước đầu về kết quả kì thi THPTQG năm 2017 đối với học sinh và có định hướng, tư vấn cho học sinh trong việc tham gia xét công nhận tốt nghiệp và xét tuyển vào Cao đẳng, Đại học, Trung cấp chuyên nghiệp . 1.Về kiến thức: Kiểm tra, đánh giá mức độ tiếp thu kiến thức, hiểu bài của học sinh qua 21 Tuần học, nội dung kiến thức cơ bản chiếm khoảng 70%, kiến thức nâng cao chiếm khoảng 30% và kiến thức tập trung chủ yếu trong chương trình lớp 12. Chủ đề về các nội dung: + Hàm số và bài toán liên quan. + Mũ và lôgarit. + Nguyên Hàm, Tích phân. + Thể tích và khoảng cách. + Nón, trụ, cầu. + Phương pháp tọa độ trong không gian. 2.Về kĩ năng: Khả năng áp dụng kiến thức một cách linh hoạt vào giải quyết vấn đề của bài toán đặt ra, phương pháp giải nhanh, chính xác bài toán và cách khoanh hoặc tô đúng đáp án. 3.Về thái độ: Thái độ làm bài nghiêm túc, tự giác. Tôn trọng người làm nhiệm vụ thi. II. Hình thức thi: Hình thức trắc nghiệm . Học sinh làm bài trong 90 phút. III. Ma Trận MA TRẬN TỔNG QUÁT ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN 1-NĂM 2017 MÔN TOÁN (Chương trình tính đến hết Tuần học 21 của PPCT- Không tính tuần thi HKI) STT Các chủ đề Mức độ kiến thức đánh giá Tổng số câu hỏi Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao 1 Hàm số và các bài toán liên quan 3 2 4 4 13 2 Mũ và Lôgarit 1 2 8 1 12 3 Nguyên hàm – Tích phân và ứng dụng 0 3 5 1 9 4 Thể tích khối đa diện 0 1 1 2 4 5 Khối tròn xoay 0 3 1 0 4 6 Phương pháp tọa độ trong không gian 2 3 3 0 8 Tổng Số câu 6 14 22 8 50 Tỷ lệ 12 % 28 % 44 % 16 % 100% MA TRẬN ĐỀ THI GỐC Nội dung chủ đề Mức độ Số câu Điểm Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Hàm số và bài toán liên quan đến hàm số, đồ thị. Từ câu 1 đến câu 13 C1,C2,C5 0,6 C3,C4 0,4 C6,C7,C10, C12 0,8 C8,C9,C11 C13 0,8 13 2,6 Mũ – Lôgarit Từ câu 14 đến câu 25 C14 0,2 C15,C19 0,4 C16,C17,C20,C21 C22,C23,C24,C25 1,6 C18 0,2 12 2,4 Nguyên hàm - Tích phân Từ câu 26 đến câu 34 C26,C28,C32 0,6 C27,C29,C30, C33,C34 1,0 C31 0,2 9 1,8 Đa diện-Thể tích và khoảng cách. Nón, trụ, cầu. Từ câu 35 đến câu 42 C35,C39,C40,C41 0,8 C36,C42 0,4 C37,C38 0,4 8 1,6 PP tọa độ trong không gian Từ câu 43 đến câu 50 C43,C44 0,4 C45,46,C47 0,6 C48,C49,C50 0,6 8 1,6 Số câu Điểm 6 1,2 14 2,8 22 4,4 8 1,6 50 10 SỞ GD & ĐT TUYÊN QUANG TRƯỜNG THPT CHIÊM HÓA ĐỀ MINH HỌA (TẬP HUẤN tháng 02/2017) (Đề thi có 7 trang ) ĐỀ THI THỬ LẦN 1-THPT QUỐC GIA MÔN TOÁN NĂM HỌC 2016 - 2017. Môn: Toán Thời giam làm bài 90 phút (Không kể thời gian giao đề) Họ và tên thí sinh:SBDPhòng thi:. Câu 1: Đồ thị hàm số nào sau đây có hình dạng như hình vẽ bên A. B. C. D. Câu 2: Tập xác định của hàm số là: A. D = R B. D = C. D = D. D = (3; ) Câu 3: Hàm số nghịch biến trên các khoảng: A. B. C. D. (0; +) Câu 4: Giá trị cực đại của hàm số là: A. B. C. D. Câu 5: Đường tiệm cận ngang của hàm số là A. B. C. D. Câu 6: Tìm giá trị lớn nhất của hàm số trên đoạn A. B. C. D. Câu 7: Phương trình tiếp tuyến của hàm số tại điểm có hoành độ bằng là: A. B. C. D. Câu 8: Cho hàm số với giá trị nào của m để hàm số có 2 điểm cực trị A và B sao cho A. B. C. D. Câu 9: Định m để hàm số luôn nghịch biến khi: A. 2 - 2 C. m =1 D. Câu 10: Phương trình có 3 nghiệm phân biệt với m. A. B. C. D. Câu 11: Một con cá hồi bơi ngược dòng để vượt một khoảng cách là 300km. Vận tốc của dòng nước là . Nếu vận tốc bơi của cá khi nước đứng yên là v (km/h) thì năng lượng tiêu hao của cá trong t giờ được cho bởi công thức: Trong đó c là một hằng số, E được tính bằng jun. Tìm vận tốc bơi của cá khi nước đứng yên để năng lượng tiêu hao là ít nhất. A. 6km/h B. 9km/h C. 12km/h D. 15km/h Câu 12 Cho hàm số: . Tìm các giá trị của tham số m để đường thẳng cắt đồ thị hàm số (C) tại 2 điểm phân biệt A, B sao cho . A. B. C. D. Câu 13 Trong các tiếp tuyến tại các điểm trên đồ thị hàm số , tiếp tuyến có hệ số góc nhỏ nhất bằng : A. 3 B. -3 C. 0 D. -4 Câu 14: Đạo hàm của hàm số là: A. B. C. D. Câu 15: Phương trình có nghiệm là: A. B. C. x = 3 D. x = 2 Câu 16: Tập nghiệm của bất phương trình là: A. B. C. D. Câu 17: Tập xác định của hàm số là: A. B. C. D. Câu 18: Một người gửi gói tiết kiệm linh hoạt của ngân hàng cho con với số tiền là 500000000 VNĐ, lãi suất 7%/năm. Biết rằng người ấy không lấy lãi hàng năm theo định kỳ sổ tiết kiệm.Hỏi sau 18 năm, số tiền người ấy nhận về là bao nhiêu? (Biết rằng, theo định kì rút tiền hằng năm, nếu không lấy lãi thì số tiền sẽ được nhập vào thành tiền gốc và sổ tiết kiệm sẽ chuyển thành kì hạn 1 năm tiếp theo) A. 4.689.966.000 VNĐ B. 3.689.966.000 VNĐ C. 2.689.966.000 VNĐ D. 1.689.966.000 VNĐ Câu 19: Hàm số có đạo hàm là: A. B. C. D. Kết quả khác Câu 20: Nghiệm của bất phương trình là: A. B. C. D. Câu 21: Nếu thì bằng A. B. C. D. Câu 22: Cho a >0, b > 0 thỏa mãn . Chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau: A. B. C. D. Câu 23: Số nghiệm của phương trình là: A. 2 B. 1 C. 0 D. 3 Câu 24: Cho ; Khi đó tính theo a là: A. 3a + 2 B. C. 2(5a + 4) D. 6a - 2 Câu 25: Một người gửi tiết kiệm với lãi suất 6,8% năm và lãi hàng năm được nhập vào vốn, hỏi sau bao nhiêu năm người đó thu được gấp đôi số tiền ban đầu? A. 8 B. 9 C. 10 D. 11 Câu 26: Không tồn tại nguyên hàm : A. B. C. D. Câu 27: Nguyên hàm : A. B. C. D. Câu 28: Tính A. 0 B. 1 C. 1/3 D. 1/6 Câu 29: Tính A. B. C. D. Câu 30: Hàmsốlà nguyên hàm của hàm sốnào? A. B. C. D. Câu 31: Để tính . Một bạn giải như sau: Bước 1: Bước 2: Bước 3: Bước 4: Bước 5: . Bạn này làm sai từ bước nào? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 32: Tích phân thì ta có : A ) là hàm số chẵn B) là hàm số lẻ C) không liên tục trên đoạn D) Các đáp án đều sai Câu 33: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. = (2x2 + 2xcos2x – sin2x) + C B. = (2x2 + 2xcos2x + sin2x) + C C. = (2x2 – 2xcos2x + sin2x) + C D. = (2x2 – 2xcos2x – sin2x) + C Câu 34: Nếu = 2 thì m có giá trị là: A. B. C. D. Câu 35: Tính thể tích của khối lập phương ABCD.A’B’C’D’ biết AD’ = 2a. A. B. C. D. Câu 36: Cho hình chóp tam giác S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a, cạnh bên SA vuông góc đáy và . Tính thể tích V của khối chóp S.ABC A. B. C. D. Câu 37: Cho tứ diện ABCD có các cạnh BA, BC, BD đôi một vuông góc với nhau: BA = 3a, BC =BD = 2a. Gọi M và N lần lượt là trung điểm của AB và AD. Tính thể tích khối chóp C.BDNM A. B. C. D. Câu 38: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a. Hình chiếu vuông góc của S lên mặt phẳng (ABCD) là điểm H thuộc cạnh AB sao cho HB = 2HA. Cạnh SC tạo với mặt phẳng đáy (ABCD) một góc bằng . Khoảng cách từ trung điểm K của HC đến mặt phẳng (SCD) là: D. Câu 39: Trong không gian cho tam giác ABC vuông cân tại A, AB = AC = 2a. Tính độ dài đường sinh l của hình nón, nhận được khi quay tam giác ABC xung quanh trục AC. A. B. C. D. Câu 40: Một công ty sản xuất một loại cốc giấy hình nón có thể tích 27cm3. Với chiều cao h và bán kính đáy là r. Tìm r để lượng giấy tiêu thụ ít nhất. A. B. C. D. Câu 41: Trong không gian cho hình chữ nhật ABCD có AB = 4 và BC = 2. Gọi P, Q lần lượt là các điểm trên cạnh AB và CD sao cho: BP = 1, QD = 3QC. Quay hình chữ nhật APQD xung quanh trục PQ ta được một hình trụ. Tính diện tích xung quanh của hình trụ đó. B. D. Câu 42: Cho tứ diện đều ABCD có cạnh bằng a. Thể tích của khối cầu tiếp xúc với tất cả các cạnh của tứ diện ABCD bằng: A. B. C. D. Câu 43: Trong không gian Oxyz cho điểm M(1;2;3) Tìm tọa độ điểm M’ là hình chiếu của M trên trục Ox A. M’(0;1;0). B. M’(0;0;1). C. M’(1;0;0). D. M’(0;2;3). Câu 44: Cho mặt cầu. Xác định tọa độ tâm I của mặt cầu. A. . B. . C. . D. . Câu 45: Trong không gian Oxyz cho hai điểm M(0;3;7) và I(12;5;0). Tìm tọa độ N sao cho I là trung điểm của MN. A. N(2;5;-5) B. N(0;1;-1) C. N(1;2;-5) D. N(24;7;-7). Câu 46: Cho Tìm tọa độ tích có hướng của hai vecto và . A. (-5;-1;-7). B. (5;1;7). C. (-5;1;7). D. (5;-1;7). Câu 47: Mặt cầu có tâm và đi qua có phương trình: A. B. C. D. Câu 48: Trong không gian với hệ toạ độ 0xyz, cho 3 điểm A(2;0;0), B(0;3;1), C(-3;6;4). Gọi M là điểm nằm trên cạnh BC sao cho MC = 2MB. Tính độ dài đoạn AM. A. B. C. D. Câu 49: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho tam giác BCD có . Tính diện tích S của tam giác BCD. A. B. C. D. Câu 50: Trong không gian Oxyz cho các điểm . Tọa độ diểm D trên trục Ox sao cho AD = BC là: A. D(0;0;0) hoặc D(6;0;0) B. D(0;0;2) hoặc D(8;0;0) C. D(2;0;0) hoặc D(6;0;0) D. D(0;0;0) hoặc D(-6;0;0) ĐÁP ÁN Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu 10 B C A A D D C A D C Câu 11 Câu 12 Câu 13 Câu 14 Câu 15 Câu 16 Câu 17 Câu 18 Câu 19 Câu 20 B C B A B C B D A B Câu 21 Câu 22 Câu 23 Câu 24 Câu 25 Câu 26 Câu 27 Câu 28 Câu 29 Câu 30 B D A B D B C A A C Câu 31 Câu 32 Câu 33 Câu 34 Câu 35 Câu 36 Câu 37 Câu 38 Câu 39 Câu 40 B B C C C B C D B B Câu 41 Câu 42 Câu 43 Câu 44 Câu 45 Câu 46 Câu 47 Câu 48 Câu 49 Câu 50 B B C A D B D C B A HƯỚNG DẪN LỜI GIẢI Câu 1: Dựa và đồ thị ta thấy hàm số đồng biến trên R và cắt trục hoành tại 1 điểm nên chon đáp án B. Câu 2: Tập xác định của hàm số là: Câu 3: hàm số nghịch biến trên khoảng chọn đáp án A Câu 4: Giá trị cực đại của hàm số là: A. B. C. D. Ta có: Chọn đáp án A Câu 5: Đường tiệm cận ngang của hàm số là A. B C. D. Đáp án D Câu 6: Tìm giá trị lớn nhất của hàm số trên đoạn Ta có: Hàm số liên tục trên đoạn . hàm số nghịch biến trên Câu 7: Phương trình tiếp tuyến của hàm số tại điểm có hoành độ bằng là: A. B. C. D. Giải: y(- 3) = 4. Phương trình tiếp tuyến tại điểm có hoành độ bằng -3 là: y – 4 = 3(x + 3) hay y = 3x + 13. chọn đáp án C Câu 8: Cho hàm số với giá trị nào của m để hàm số có 2 điểm cực trị A và B sao cho Giải: Ta có Đkiện để hàm số có hai cục trị là: Mà Chọn đáp án A Câu 9: Định m để hàm số luôn nghịch biến khi: A. 2 - 2 C. m =1 D. Giải: TH1: m = 1 thì . Với m = 1 thì hàm số không nghịch biens trên TXĐ TH2: để hàm số luôn nghịch biến thì điều kiện là: . Chọn đáp án D Câu 10: Phương trình có 3 nghiệm phân biệt với m. A. B. C. D. Giải: Xét hàm số Xét đường thẳng y = 2 - m. Để PT có 3 nghiệm phân biệt thì đK là Chọn đáp án C Câu 11: Một con cá hồi bơi ngược dòng để vượt một khoảng cách là 300km. Vận tốc của dòng nước là . Nếu vận tốc bơi của cá khi nước đứng yên là v (km/h) thì năng lượng tiêu hao của cá trong t giờ được cho bởi công thức. Trong đó c là một hằng số, E được tính bằng jun. Tìm vận tốc bơi của cá khi nước đứng yên để năng lượng tiêu hao là ít nhất. A. 6km/h B. 9km/h A. 12km/h A. 15km/h Giải: Vận tốc của cá bơi khi ngược dòng là: v- 6 ( km/ h). Thời gian để cá bơi vượt khoảng cách 300km là Năng lượng tiêu hao của cá để vượt khoảng cách đó là: V 6 9 - + E(v) E(9) Chọn đáp án B Câu 12: C Câu 13: B Câu 14: Đạo hàm của hàm số là: A. B. C. D. Câu 15: Phương trình có nghiệm là: A. B. C. x = 3 D. x = 2 Câu 16: Tập nghiệm của bất phương trình là: A. B. C. D. Câu 17: Tập xác định của hàm số là: A. B. C. D. Câu 18: Một người gửi gói tiết kiệm linh hoạt của ngân hàng cho con với số tiền là 500000000 VNĐ, lãi suất 7%/năm. Biết rằng người ấy không lấy lãi hàng năm theo định kỳ sổ tiết kiệm.Hỏi sau 18 năm, số tiền người ấy nhận về là bao nhiêu? (Biết rằng, theo định kì rút tiền hằng năm, nếu không lấy lãi thì số tiền sẽ được nhập vào thành tiền gốc và sổ tiết kiệm sẽ chuyển thành kì hạn 1 năm tiếp theo) A. 4.689.966.000 VNĐ B. 3.689.966.000 VNĐ C. 2.689.966.000 VNĐ D. 1.689.966.000 VNĐ Giải: Gọi a là số tiền gửi vào hàng tháng gửi vào ngân hàng x là lãi suất ngân hàng n là số năm gửi Ta có Sau năm 1 thì số tiền là : Sau năm 2: Sau năm 3 : Sau năm 4: Sau n năm ,số tiền cả gốc lẫn lãi là : Vậy sau 18 năm, số tiền người ý nhận được là: VNĐ Câu 19: Hàm số có đạo hàm là: A. B. C. D. Kết quả khác Câu 20: Nghiệm của bất phương trình là: A. B. C. D. Câu 21: Nếu thì bằng A. B. C. D. Câu 22: Cho a >0, b > 0 thỏa mãn . Chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau: A. B. C. D. Câu 23: Số nghiệm của phương trình là: A. 2 B. 1 C. 0 D. 3 Câu 24: B Câu 25: D Câu 26: Không tồn tại nguyên hàm : A. B. C. D. Giải: Ta có: Vậy không tồn tại nên không nguyên hàm Mặt khác:biểu thức : có nghĩa " x ≠ 1, biểu thức: ; có nghĩa " x Trả lời: Đáp án B Câu 27: Nguyên hàm : A. B. C. D. Giải: Trả lời: Đáp án C Câu 28: Tính : A. 0 B. 1 C. 1/3 D. 1/6 Giải: Từ tính chất: f(x) là hàm số lẻ và xác định trên đoạn: [-a;a] thì Do hàm số: lẻ nên ta có Trả lời: Đáp án A Câu 29: Tính : A. B. C. D. Giải: đặt Ta có: Trả lời: Đáp án A Câu 30: C Câu 31: Để tính . Một bạn giải như sau: Bước 1: Bước 2: Bước 3: Bước 4: Bước 5: . Bạn này làm sai từ bước nào? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Giải: Trả lời: Đáp án B Câu 32: Tích phân thì ta có : A ) là hàm số chẵn B) là hàm số lẻ C) không liên tục trên đoạn D) Các đáp án đều sai Giải : Xét tích phân : Đặt : x = - t ta có : Nếu là hàm số chẵn ta có : Nếu là hàm số lẻ ta có : Trả lời : Đáp án B Câu 33 : C Câu 34: C Câu 35: Tính thể tích của khối lập phương ABCD.A’B’C’D’ biết AD’ = 2a. A. B. C. D. BG: Gọi x là cạnh của hlp => => Câu 36: Cho hình chóp tam giác S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a, cạnh bên SA vuông góc đáy và . Tính thể tích V của khối chóp S.ABC A. B. C. D. BG: Ta có ; => Câu 37: Cho tứ diện ABCD có các cạnh BA, BC, BD đôi một vuông góc với nhau: BA = 3a, BC =BD = 2a. Gọi M và N lần lượt là trung điểm của AB và AD. Tính thể tích khối chóp C.BDNM A. B. C. D. BG: Ta có ; => Câu 38: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a. Hình chiếu vuông góc của S lên mặt phẳng (ABCD) là điểm H thuộc cạnh AB sao cho HB = 2HA. Cạnh SC tạo với mặt phẳng đáy (ABCD) một góc bằng . Khoảng cách từ trung điểm K của HC đến mặt phẳng (SCD) là: D. BG: Ta có => Gọi I là trung điểm của CD(), kẻ HP vuông góc với SI ta có khoảng cách từ H đến mp(SCD) chính bằng HP. Theo hệ thực lượng trong tam giác vuông ta có: => Câu 39: Trong không gian cho tam giác ABC vuông cân tại A, AB = AC = 2a. Tính độ dài đường sinh l của hình nón, nhận được khi quay tam giác ABC xung quanh trục AC. A. B. C. D. BG: Ta có Câu 40: Một công ty sản xuất một loại cốc giấy hình nón có thể tích 27cm3. Vói chiều cao h và bán kính đáy là r. Tìm r để lượng giấy tiêu thụ ít nhất. A. B. C. D. BG: Ta có: => độ dài đường sinh là: Diện tích xung quanh của hình nòn là: Ap dung BDDT Cosi ta được giá trị nhỏ nhất là khi . Chọn đáp án B. Câu 41: Trong không gian cho hình chữ nhật ABCD có AB = 4 và BC = 2. Gọi P, Q lần lượt là các điểm trên cạnh AB và CD sao cho: BP = 1, QD = 3QC. Quay hình chữ nhật APQD xung quanh trục PQ ta được một hình trụ. Tính diện tích xung quanh của hình trụ đó. B. D. BG: Ta có AP = 3, AD = 2 Khi quay hcn APQD xung quanh trục PQ ta được hình trụ có bán kính đáy r = 3 và đường sinh l = 2. Diện tích xung quanh Câu 42: Cho tứ diện đều ABCD có cạnh bằng a. Thể tích của khối cầu tiếp xúc với tất cả các cạnh của tứ diện ABCD bằng: A. B. C. D. BG: Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB và CD. Ta có => Bán kính khối cầu là: => Thể tích khối cầu là: . Câu 43: C Câu 44 : A Câu 45: D Câu 46: Đáp án: B Câu 47: Mặt cầu có tâm và đi qua có phương trình: A. B. C. D. Đáp án: D Ta có: Vậy PT mặt cầu là: Câu 48: Đáp án: C Câu 49: Đáp án: B Câu 50: Trong không gian Oxyz cho các điểm . Tọa độ diểm D trên trục Ox sao cho AD = BC là: A. B. C. D. Đáp án: A Gọi Ta có: ĐỀ GỐC (ĐẢO ĐỀ)-McMix Đồ thị hàm số nào sau đây có hình dạng như hình vẽ bên A. B. C. D. [] Tập xác định của hàm số là: A. D = R B. D = C. D = D. D = (3; ) [] Hàm số nghịch biến trên các khoảng: A. B. C. D. (0; +) [] Giá trị cực đại của hàm số là: A. B. C. D. [] Đường tiệm cận ngang của hàm số là: A. B. C. D. [] Tìm giá trị lớn nhất của hàm số trên đoạn A. B. C. D. [] Phương trình tiếp tuyến của hàm số tại điểm có hoành độ bằng là: A. B. C. D. [] Cho hàm số với giá trị nào của m để hàm số có 2 điểm cực trị A và B sao cho A. B. C. D. [] Định m để hàm số luôn nghịch biến khi: A. 2 - 2 C. m =1 D. [] Phương trình có 3 nghiệm phân biệt với m: A. B. C. D. [] Một con cá hồi bơi ngược dòng để vượt một khoảng cách là 300km. Vận tốc của dòng nước là . Nếu vận tốc bơi của cá khi nước đứng yên là v (km/h) thì năng lượng tiêu hao của cá trong t giờ được cho bởi công thức: Trong đó c là một hằng số, E được tính bằng jun. Tìm vận tốc bơi của cá khi nước đứng yên để năng lượng tiêu hao là ít nhất. A. 6km/h B. 9km/h C. 12km/h D. 15km/h [] Cho hàm số: . Tìm các giá trị của tham số m để đường thẳng cắt đồ thị hàm số (C) tại 2 điểm phân biệt A, B sao cho . A. B. C. D. [] Trong các tiếp tuyến tại các điểm trên đồ thị hàm số , tiếp tuyến có hệ số góc nhỏ nhất bằng : A. 3 B. -3 C. 0 D. -4 [] Đạo hàm của hàm số là: A. B. C. D. [] Phương trình có nghiệm là: A. B. C. x = 3 D. x = 2 [] Tập nghiệm của bất phương trình là: A. B. C. D. [] Tập xác định của hàm số là: A. B. C. D. [] Một người gửi gói tiết kiệm linh hoạt của ngân hàng cho con với số tiền là 500000000 VNĐ, lãi suất 7%/năm. Biết rằng người ấy không lấy lãi hàng năm theo định kỳ sổ tiết kiệm.Hỏi sau 18 năm, số tiền người ấy nhận về là bao nhiêu? (Biết rằng, theo định kì rút tiền hằng năm, nếu không lấy lãi thì số tiền sẽ được nhập vào thành tiền gốc và sổ tiết kiệm sẽ chuyển thành kì hạn 1 năm tiếp theo) A. 4.689.966.000 VNĐ B. 3.689.966.000 VNĐ C. 2.689.966.000 VNĐ D. 1.689.966.000 VNĐ [] Hàm số có đạo hàm là: A. B. C. D. Kết quả khác [] Nghiệm của bất phương trình là: A. B. C. D. [] Nếu thì bằng A. B. C. D. [] Cho a >0, b > 0 thỏa mãn . Chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau: A. B. C. D. [] Số nghiệm của phương trình là: A. 2 B. 1 C. 0 D. 3 [] Cho ; Khi đó tính theo a là: A. 3a + 2 B. C. 2(5a + 4) D. 6a - 2 [] Một người gửi tiết kiệm với lãi suất 6,8% năm và lãi hàng năm được nhập vào vốn, hỏi sau bao nhiêu năm người đó thu được gấp đôi số tiền ban đầu? A. 8 B. 9 C. 10 D. 11 [] Không tồn tại nguyên hàm : A. B. C. D. [] Nguyên hàm : A. B. C. D. [] Tính A. 0 B. 1 C. 1/3 D. 1/6 [] Tính A. B. C. D. [] Hàmsốlà nguyên hàm của hàm sốnào? A. B. C. D. [] Để tính . Một bạn giải như sau: Bước 1: Bước 2: Bước 3: Bước 4: Bước 5: . Bạn này làm sai từ bước nào? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 [] Tích phân thì ta có : A. là hàm số chẵn B. là hàm số lẻ C. không liên tục trên đoạn D. Các đáp án đều sai [] Phát biểu nào sau đây là đúng? A. = (2x2 + 2xcos2x – sin2x) + C B. = (2x2 + 2xcos2x + sin2x) + C C. = (2x2 – 2xcos2x + sin2x) + C D. = (2x2 – 2xcos2x – sin2x) + C [] Nếu = 2 thì m có giá trị là: A. B. C. D. [] Tính thể tích V của khối lập phương ABCD.A’B’C’D’ biết AD’ = 2a được. A. B. C. D. [] Cho hình chóp tam giác S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a, cạnh bên SA vuông góc đáy và . Tính thể tích V của khối chóp S.ABC A. B. C. D. [] Cho tứ diện ABCD có các cạnh BA, BC, BD đôi một vuông góc với nhau: BA = 3a, BC =BD = 2a; Gọi M và N lần lượt
Tài liệu đính kèm: