ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2017 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) Câu 1. Đường cong hình bên là đồ thị hàm số nào trong 4 hàm số sau: A. B. C. D. Câu 2. Phương trình x3 - 3x = m2 + m có 3 nghiệm phân biệt khi: A. −2 < m < 1 B. −1 < m < 2 C. m < 1 D. Câu 3. Mặt cầu tâm I(0;1;2), tiếp xúc với mặt phẳng (P) : x + y + z – 6 = 0 có phương trình là: A. x2 + (y+1)2 + (z+2)2 = 4 B. x2 + (y-1)2 + (z-2)2 = 4 C. x2 + (y-1)2 + (z-2)2 = 1 D. x2 + (y-1)2 + (z-2)2 = 3 Câu 4. Phương trình tiếp tuyến của đường cong (C): y = x3 - 2x tại điểm có hoành độ x = -1 là: A. y = -x - 2 B. y = x + 2 C. y = - x + 2 D. y = x - 2 Câu 5. Mặt phẳng (P) đi qua điểm A(1;2;0) và vuông góc với đường thẳng d: có phương trình là: A. 2x + y – z + 4 = 0 B. –2x – y + z + 4 = 0 C. –2x – y + z – 4 = 0 D. x + 2y – 5 = 0 Câu 6. Đường thẳng đi qua các điểm cực đại và cực tiểu của đồ thị hàm số có phương trình là: A. 3x + 4y – 8 = 0 B. 4x + 3y – 8 = 0 C. x - 3y + 2 = 0 D. 3x – y + 1 = 0 Câu 7. Hàm số y = x3 - 6x2 + mx +1 đồng biến trên miền (0;+¥) khi giá trị của m là: A. m>=12 B. m>=0 C. m<=12 D. m<=0 Câu 8. Tập hợp các số phức z thoả mãn đẳng thức |z + 2 + i| = | - 3i| có phương trình là: A. y = x + 1 B. y = - x + 1 C.y = -x – 1 D. y = x - 1 Câu 9. Hình chiếu vuông góc của điểm A(0;1;2) trên mặt phẳng (P) : x + y + z = 0 có tọa độ là: A. (–2;2;0) B. (–2;0;2) C. (–1;1;0) D. (–1;0;1) Câu 10. Thể tích khối tròn xoay khi quanh hình phẳng giới hạn bởi các đường y = x2 – x + 2 và y = 2x quanh trục Ox là: A. p B. p C. p D. p Câu 11. Đồ thị hàm số có các điểm cực đại, cực tiểu có hoành độ dương khi m thỏa mãn: A. m > 2 B. 0 < m < 2 C. –2 < m < 0 D. 0 < m < 1 Câu 12. Phương trình có nghiệm là: A. x = B. x = C. x = D. x = Câu 13. Giá trị của m để hàm số đạt cực tiểu tại là : A. B. C. D. Câu 14. Hàm số y = (m - 1)x4 + (m2 - 2m)x2 +m2 có ba điểm cực trị khi giá trị của m là: A. B. C. D. Câu 15. Mặt phẳng (P) chứa đường thẳng d: và vuông góc với mặt phẳng có phương trình là: A. x + 2y – 1 = 0 B. x − 2y + z = 0 C. x − 2y – 1 = 0 D. x + 2y + z = 0 Câu 16. Tích phân I = có giá trị bằng: A. 8 ln2 - B. 24 ln2 – 7 C. ln2 - D. ln2 - Câu 17. Nguyên hàm của hàm số f(x) = x.e2x là: A. F(x) = B. F(x) = C. F(x) = D. F(x) = Câu 18. Số tiệm cận của đồ thị hàm số là: A. 1 B. 2 C. 4 D. 3 Câu 19. Phương trình có nghiệm là: A. B. C. D. Câu 20. Tích phân I = có giá trị bằng: A. 2ln3 + 3ln2 B. 2ln2 + 3ln3 C. 2ln2 + ln3 D.2ln3 + ln4 Câu 21. Bất phương trình có nghiệm là: A. B. -2 1 Câu 22. Hình chóp tứ giác S.ABCD có đáy là hình chữ nhật cạnh AB = a, AD = a; SA ^ (ABCD), góc giữa SC và đáy bằng 60o. Thể tích hình chóp S.ABCD bằng: A. B. C. D. Câu 23. Hình chóp tứ giác S.ABCD có đáy là hình chữ nhật cạnh AB = 4a, AD = 3a; các cạnh bên đều có độ dài bằng 5a. Thể tích hình chóp S.ABCD bằng: A. B. C. D. Câu 24. Cho tứ diện MNPQ. Gọi I; J; K lần lượt là trung điểm của các cạnh MN; MP; MQ. Tỉ số thể tích bằng: A. B. C. D. Câu 25.Cho số phức z = (2 + i)(1 − i) + 1 + 3i . Môđun của z là: A. 2 B. 2 C. D. 4 Câu 26. Khoảng cách từ điểm M(1;2;−3) đến mặt phẳng (P) : x + 2y - 2z - 2 = 0 bằng: A. 1 B . C. D. 3 Câu 27. Góc giữa hai đường thẳng và bằng A. 45o B. 90o C. 60o D. 30o Câu 28. Hàm số y = x3 – 5x2 + 3x + 1 đạt cực trị khi: A. B. C. D. Câu 29. Cho hình lập phương MNPQ.M’N’P’Q’ có cạnh bằng 1. Thể tích khối tứ diện MPN’Q’ bằng: A. B. C. D. Câu 30. Phương trình các tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = x3 - 2x2 + x đi qua điểm M(1;0) là: A. B. C. D. Câu 31. Lăng trụ tam giác đều ABC.A’B’C’ có góc giữa hai mặt phẳng (A’BC) và (ABC) bằng 60o; cạnh AB = a. Thể tích khối đa diện ABCC’B’ bằng: A. B. C. D. Câu 32. Hàm số y = x3 - 3mx2 +6mx +m có hai điểm cực trị khi giá trị của m là: A. B. 0 < m < 2 C. 0 < m < 8 D. Câu 33. Hàm số nào sau đây đồng biến trên R ? A. B. C. D. Câu 34. Giá trị của m để phương trình có nghiệm là: A. B. C. D. Câu 35. Hình chóp tứ giác S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a; SA ^ (ABCD); góc giữa hai mặt phẳng (SBD) và (ABCD) bằng 60o. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của SB, SC. Thể tích của hình chóp S.ADNM bằng: A. B. C. D. Câu 36. Cho số phức z thỏa mãn đẳng thức z + (1 + i) = 5 + 2i . Môđun của z là: A. B. C. 2 D. Câu 37. Ba véc tơ , , thoả mãn mỗi véc tơ cùng phương với tích có hướng của hai véc tơ còn lại là: A. (–1; 2; 7) , (–3; 2; –1) , (12; 6; –3). B. (4; 2; –3) , (6; – 4; 8) , (2; – 4; 4) C. (–1; 2; 1) , (3; 2; –1) , (–2; 1; – 4) D. (–2; 5; 1) , (4; 2; 2) , (3; 2; – 4) Câu 38. Ba véc tơ , , thoả mãn mỗi véc tơ biểu diễn được theo hai véc tơ còn lại là: A. (–1; 3; 2) , (4; 5; 7) , (6; –2; 1) B. (– 4; 4; 1) , (2; 6; 2) , (3; 0; 9) C. ( 2; –1; 3) , (3; 4; 6) , (–4; 2; – 6) D. (0; 2; 4) , (1; 3; 6) , (4; 0; 5) Câu 39. Hai mặt phẳng (P) và (Q) có giao tuyến cắt trục Ox là: A. (P): 4x – 2y + 5z – 1 = 0 và (Q): 2x – y + 3z – 2 = 0 B. (P): 3x – y + z – 2 = 0 và (Q): x + y + z + 1 = 0 C. (P): x – y – 3z + 3 = 0 và (Q): 4x – y + 2z – 3 = 0 D. (P): 5x + 7y – 4z + 5 = 0 và (Q): x – 3y + 2z + 1 = 0 Câu 40. Mặt phẳng cắt mặt cầu (S) : x2 + y2 + z2 – 2x + 2y + 6z –1 = 0 có phương trình là: A. 2x + 3y –z – 16 = 0 B. 2x + 3y –z + 12 = 0 C. 2x + 3y –z – 18 = 0 D. 2x + 3y –z + 10 = 0 Câu 41. Cho điểm M(–3; 2; 4), gọi A, B, C lần lượt là hình chiếu của M trên Ox, Oy, Oz. Mặt phẳng song song với mp(ABC) có phương trình là: A. 4x – 6y –3z + 12 = 0 B. 3x – 6y –4z + 12 = 0 C. 6x – 4y –3z – 12 = 0 D. 4x – 6y –3z – 12 = 0 Câu 42. Côsin của góc giữa Oy và mặt phẳng (P): 4x – 3y + z – 7 = 0 là: A. B. C. D. Câu 43. Hàm số y = A. Đồng biến trên khoảng (–¥; 1) B. Đồng biến trên khoảng (2; +¥) C. Nghịch biến trên khoảng (1,5; +¥) D. Đồng biến trên khoảng (–¥; 1,5) Câu 44. Hàm số y = cos2x – 2cosx + 2 có giá trị nhỏ nhất là: A. 1 B. 2 C. D. –1 Câu 45. Đồ thị hàm số y = có A. Tiệm cận đứng là đường thẳng x = 0 khi x ® 0– B. Tiệm cận ngang là đường thẳng y = 1 khi x ® + ¥ và x ® – ¥ C. Tiệm cận xiên là đường thẳng y = – x – khi x ® + ¥ và khi x ® – ¥ D. Tiệm cận xiên là đường thẳng y = x – khi x ® + ¥ và khi x ® – ¥ Câu 46. Biết F(x) là nguyên hàm của và F(2) =1. Khi đó F(3) bằng A. B. C. D. ln2 + 1 Câu 47. Trên hệ toạ độ Oxy cho đường cong (C) có phương trình là y = x2 + 2x – 1 và hai điểm A(1;2), B (2; 3). Tịnh tiến hệ toạ độ Oxy theo véc tơ ta được phương trình của đường cong (C) trên hệ trục toạ độ mới IXY là : A. Y = (X + 1)2 + 2(X+1) – 3 B. Y = (X + 2)2 + 2(X+2) – 4 C. Y = (X + 1)2 + 2(X+1) – 2 D. Y = (X + 2)2 + 2(X+2) – 1 Câu 48. Hàm số y = có nguyên hàm là hàm số: A. y = ln + C B. y = ln + C C. y = ln + C D. y = 2.ln + C Câu 49. Diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường y = x2 và y = 2 – x2 là: A. 2 B. 2 C. 2 D. 2 Câu 50. Hàm số y = A. Không có cực trị B. Có một điểm cực trị C. Có hai điểm cực trị D. Có ba điểm cực trị -----------Hết -----------
Tài liệu đính kèm: