Đề thi thử THPT quốc gia môn Giáo dục công dân - Năm học 2016-2017 - Trường THPT Nguyễn Trường Tộ

doc 6 trang Người đăng dothuong Lượt xem 665Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử THPT quốc gia môn Giáo dục công dân - Năm học 2016-2017 - Trường THPT Nguyễn Trường Tộ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề thi thử THPT quốc gia môn Giáo dục công dân - Năm học 2016-2017 - Trường THPT Nguyễn Trường Tộ
SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO PHÚ YÊN
TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRƯỜNG TỘ
TỔ: SỬ - ĐỊA – GDCD
NĂM HỌC: 2016 – 2017.
KÌ THI TRUNG HỌC THỔ THƠNG QUỐC GIA NĂM 2017
MƠN GIÁO DỤC CƠNG DÂN 
Câu 1: Pháp luật là: 
A. Những quy định mang tính bắt buộc chung cho mọi người trong xã hội 
B. Những quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung do nhà nước ban hành và được bảo đảm thực hiện.
C. Những quy định mang tính cưỡng chế, được ghi trong những văn bản quy phạm pháp luật 
D. Những quy định do cơ quan nhà nước cĩ thẩm quyền ban hành theo trình tự, thủ tục nhất định.
Câu 2: Bản chất giai cấp của pháp luật được thể hiện: 
A. Pháp luật là ý chí của giai cấp thống trị được thể chế hĩa thành những văn bản do cơ quan nhà nước cĩ thẩm quyền ban hành 
B. Pháp luật chính là sự phản chiếu thực tại khách quan 
C. Pháp luật là cơng cụ hữu hiệu để tổ chức quản lý xã hội 
D. Cả a, b, c đều đúng.
Câu 3: Pháp luật và đạo đức là hai hiện tượng: 
A. Đều mang tính quy phạm 
B. Đều mang tính quy phạm bắt buộc chung 
C. Đều là quy phạm tồn tại ở dạng thành văn
D. Đều do nhà nước đặt ra hoặc thừa nhận.
Câu 4: Dấu hiệu của vi phạm pháp luật là: 
A. Hành vi xác định của con người 
B. Hành vi trái pháp luật, cĩ lỗi của chủ thể thực hiện hành vi đĩ 
C. Chủ thể thực hiện hành vi trái pháp luật cĩ năng lực trách nhiệm pháp lý 
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 5: Hành vi nào sau đây là vi phạm pháp luật hành chính? 
A. Vượt đèn đỏ gây tai nạn nghiêm trọng 
B. Lừa đảo chiếm đoạt tài sản 
C. Đi vào đường cấm, đường ngược chiều 
D. Sử dụng tài liệu khi làm bài thi.
Câu 6: Hành vi nào sau đây là vi phạm pháp luật hình sự? 
A. Gây mất trật tự nơi cơng cộng 
B. Bàn hàng lấn chiếm lịng, lề đường 
C. Chống người thi hành cơng vụ 
D. Khơng đội mũ bảo hiểm khi đi ngồi trên xe gắn máy ở tuyến đường bắt buộc.
Câu 7: Hành vi nào sau đây là vi phạm kỷ luật? 
A. Vi phạm điều lệ đồn thanh niên cộng sản 
B. Gây mất trật tự trong phịng thi 
C. Sử dụng trái phép chất ma túy 
D. Gây thiệt hại nghiêm trọng về tài sản của nhà trường. 
Câu 8: Các dấu hiệu để phân biệt tội phạm với vi phạm pháp luật khác là: 
A. Tính nguy hiểm đáng kể cho xã hội của hành vi 
B. Tính cĩ lỗi của người thực hiện hành vi 
C. Tính phải chịu trách nhiệm pháp lý 
D. Xâm hại quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ.
Câu 9: Mục đích của hình phạt trong luật hình sự Việt Nam hiện nay là: 
A. Trừng trị người phạm tội và đấu tranh phịng chống tội phạm 
B. Bắt người phạm tội bồi thường thiệt hại đã gây ra 
C. Trừng trị người phạm tội 
D. Giáo dục phịng ngừa chung 
Câu 10: Thực hiện pháp luật là :
A. Khơng làm những gì pháp luật cấm 
B. Làm những gì pháp luật qui định phải làm
C. Làm những gì pháp luật khơng cấm 
D. Cả 3 phương án trên.
Câu 11: Các quyền và nghĩa vụ pháp lý cơ bản của cơng dân được qui định trong :
A. Hiến pháp
B. Luật hành chính 
C. Luật hơn nhân - gia đình
D. Luật dân sự 
Câu12: Vi phạm pháp luật là hành vi trái pháp luật, cĩ lỗi, do người cĩ năng lực  thực hiện, xâm hại đến các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ:
A. Trách nhiệm	 B. Hiểu biết
C. Trách nhiệm pháp lí	 D. Nghĩa vụ pháp lí
Câu 13: Bình bẳng trong quan hệ vợ chồng được thể hiện qua quan hệ nào sau đây?
A. Quan hệ vợ chồng và quan hệ giữa vợ chồng với họ hàng nội, ngoại
B. Quan hệ gia đình và quan hệ xã hội
C. Quan hệ nhân thân và quan hệ tài sản
D. Quan hệ hơn nhân và quan hệ huyết thống.
Câu 14: Khoảng thời gian tồn tại quan hệ vợ chồng, tính từ ngày đăng kí kết hơn đến ngày
chấm dứt hơn nhân là thời kì:
A. Hơn nhân B. Hịa giải 
C. Li hơn D. Li thân.
Câu 15: Nội dung nào sau đây thể hiện sự bình đẳng giữa anh chị em trong gia đình:
A. Đùm bọc, nuơi dưỡng nhau trong trường hợp khơng cịn cha mẹ.
B. Khơng phân biệt đối xử giữa các anh chị em.
C. Yêu quý kính trọng ơng bà cha mẹ.
D. Sống mẫu mực và noi gương tốt cho nhau.
Câu 16: Biểu hiện của bình đẳng trong hơn nhân là:
A. Chỉ cĩ người vợ mới cĩ nghĩa vụ kế hoạch hĩa gia đình, chăm sĩc và giáo dục con cái.
B. Chỉ cĩ người chồng mới cĩ quyền lựa chọn nơi cư trú, quyết định số con và thời gian
sinh con.
C. Vợ, chồng bình đẳng với nhau, cĩ quyền và nghĩa vụ ngang nhau về mọi mặt
trong gia đình.
D. Tất cả các phương án trên.
Câu 17: Nội dung nào sau đây thể hiện bình đẳng trong lao động:
A. Cùng thực hiện đúng nghĩa vụ tài chính đối với nhà nước
B. Cĩ cơ hội như nhau trong tiếp cận việc làm
C. Tự do lựa chọn các hình thức kinh doanh
D. Tự chủ trong kinh doanh để nâng cao hiệu quả cạnh tranh.
Câu 18: Nội dung cơ bản của bình đẳng trong lao động là:
A. Bình đẳng trong việc thực hiện quyền lao động
B. Bình đẳng trong giao kết hợp đồng lao động
C. Bình đẳng giữa lao động nam và lao động nữ
D. Tất cả các phương án trên.
Câu 19: Theo Hiến pháp nước ta đối với cơng dân lao động là:
 A. Nghĩa vụ B. Bổn phận 
 C. Quyền và nghĩa vụ D.Quyền lợi 
 Câu 20: Chủ thể của hợp đồng lao động là:
A. Người lao động và đại diện người lao động.
B. Người lao động và người sử dụng lao động.
C. Đại diện người lao động và người sử dụng lao động.
D. Tất cả phương án trên.
Câu 21: Quyền bình đẳng giữa nam và nữ trong lao động thể hiện:
A. Nam và nữ bình đẳng về tuyển dụng, sử dụng, nâng bậc lương và trả cơng lao động.
B. Người sử dụng lao động ưu tiên nhận nữ vào làm việc khi cả nam và nữ đều cĩ đủ
tiêu chuẩn làm cơng việc mà doanh nghiệp đang cần.
C. Lao động nữ được hưởng chế độ thai sản, hết thời gian nghỉ thai sản, khi trở lại làm
việc, lao động nữ vẫn được bảo đảm chỗ làm việc.
D. Tất cả các phương án trên.
Câu 22: Mục đích quan trọng nhất của hoạt động kinh doanh là:
A. Tiêu thụ sản phẩm B. Tạo ra lợi nhuận
C. Nâng cao chất lượng sản phẩm D. Giảm giá thành sản phẩm
 Câu 23: Học sinh phổ thông có các quyền gì dưới đây ?
 A. Góp ý kiến xây dựng các họat động phong trào của trường
B. Bỏ phiếu bầu ban cán sự lớp
 C.Thảo luận biểu quyết các kế hoạch ,họat động của lớp
D. Cả 3 đều đúng
Câu 24: Chính sách quan trọng nhất của nhà nước gĩp phần thúc đẩy việc kinh doanh
phát triển:
A. Hổ trợ vốn cho các doanh nghiệp
B. Khuyền khích người dân tiêu dùng
C. Tạo ra mơi trường kinh doanh tự do, bình đẳng
D. Xúc tiến các hoạt động thương mại
Câu 25: Theo quy định của Bộ luật lao động, người lao động ít nhất phải đủ:
 A. 18 tuổi B. 15 tuổi
 C. 14 tuổi D. 16 tuổi
Câu 26: Thế nào là quyền bình đẳng giữa các dân tộc?
A. Là các dân tộc được nhà nước và pháp luật tơn trọng và bảo vệ
B. Là các dân tộc được nhà nước bảo đảm quyền bình đẳng
C. Là các dân tộc được nhà nước và pháp luật tơn trọng, bảo vệ và tạo điều kiện phát triển
D. Là các dân tộc thiểu số được tạo điều kiện phát triển
Câu 27: Trong lĩnh vực kinh tế, quyền bình đẳng của cơng dân được hiểu là:
A. Nhà nước phải bảo đảm để cơng dân của tất cả các dân tộc đều cĩ mức sống như nhau
B. Đảng và Nhà nước cĩ chính sách phát triển kinh tế bình đẳng, khơng cĩ sự phân biệt giữa dân tộc thiểu số và dân tộc đa số
C. Mỗi dân tộc đều phải tự phát triển theo khả năng của mình
D. Nhà nước phải bảo đảm để khơng cĩ sự chênh lệch về trình độ phát triển kinh tế giữa các vùng miền, giữa các dân tộc
 Câu 28: Quyền khiếu nại ,tố cáo là quyền dân chủ cơ bản của công dân được quy định trong :
 A. Luật lao động
B. Hiến pháp
 C. Nghi quyết Quốc hội
D. Cả 3 ý trên
Câu 29: Quyền bình đẳng giữa các tơn giáo được hiểu là:
A. Các tơn giáo đều cĩ thể hoạt động theo ý muốn của mình
B. Các tơn giáo đều cĩ quyền hoạt động trong khuơn khổ pháp luật
C. Các tơn giáo được nhà nước đối xử khác nhau tùy theo quy mơ hoạt động và ảnh hưởng của mình
D. Nhà nước phải đáp ứng mọi yêu cầu của các tơn giáo
Câu 30: Trong lĩnh vực chính trị, quyền bình đẳng giữa các dân tộc được thể hiện ở:
A. Quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội
B. Quy ước, hương ước của thơn, bản
C. Phong tục, tập quán của địa phương
D. Truyền thống của dân tộc
Câu 31: Cơng an xã bắt người bị nghi là lấy trộm xe đạp là hành vi xâm phạm
A.  Thân thể của cơng dân.                      C.  Danh dự và nhân phẩm của cơng dân.
B.  Tính mạng, sức khoẻ của cơng dân.               D.  Tất cả các đáp án trên.
Câu 32: Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào được xem là theo tơn giáo ?
A. Thờ cúng tổ tiên, ơng, bà.                                        B.  Thờ cúng  ơng Táo.                     
C. Thờ cúng các anh hùng liệt sỹ.                                 D.  Thờ cúng đức chúa trời.
Câu 33: Bất kỳ ai cũng cĩ quyền bắt và giải ngay đến cơ quan Cơng an, Viện kiểm sát hoặc UBND nơi gần nhất những người thuộc đối tượng:
Đang thực hiện tội phạm.
Sau khi thực hiện tội phạm thì bị phát hiện hoặc bị đuổi bắt.
Đang bị truy nã.
Tất cả các đối tượng trên.
Câu 34: Quyền bầu cử của cơng dân được hiểu là:
A. Mọi người đều cĩ quyền bầu cử.
B. Từ đủ 18 tuổi trở lên cĩ quyền bầu cử.
C. Những người từ đủ 17 tuổi trở lên.
D. Những người từ 21 tuổi trở lên cĩ quyền bầu cử.
 Câu 35: Người nào dưới đây không có quyền ứng cử 
 A. Người đang phải chấp hành bản án của tòa án
B. Người đang bị quản chế hành chính
 C. Người đang bị khởi tố về mặt hình sự
D. Cả 3 đều đúng
Câu 36: Trường hợp nào sau đây thì mới được bắt, giam, giữ người:
A. Bắt người khi đang bị tình nghi cĩ hành vi vi phạm pháp luật.
B. Bắt người phạm tội quả tang hoặc đang bị truy nã.
C. Bắt, giam, giữ người khi người này đang bị bệnh.
D. Bắt giam người khi người này cĩ người thân phạm pháp luật
Câu 37: Bắt người trong trường hợp khẩn cấp được tiến hành:
A. Khi cĩ căn cứ để cho rằng người đĩ đang chuẩn bị thực hiện tội phạm rất nghiêm trọng hoặc tội phạm đặc biệt nghiêm trọng.
B. Khi cĩ người chính mắt trơng thấy và xác nhận đúng là người đã thực hiện tội phạm mà xét thấy cần bắt ngay để người đĩ khơng trốn.
C. Khi thấy ở người hoặc tại chỗ ở của một người nào đĩ cĩ dấu vết của tội phạm và xét thấy cần ngăn chặn ngay việc người đĩ trốn.
D. Tất cả các phương án trên.
Câu 38: Ơng A tổ chức buơn ma túy. Hỏi ơng A phải chịu trách nhiệm pháp lý nào ?
 A. Trách nhiệm hình sự.         B.  Trách nhiệm kỷ luật.       
 C. Trách nhiệm hành chính. D. Trách nhiệm dân sự.
 Câu 39: Mục đích của khiếu nại là nhằm khôi phục  hợp pháp của người khiếu nại đã bị xâm phạm
 A. Trách nhiệm
B. Công việc
 C. Quyền và lợi ích 
D. Nghĩa vụ
 Câu 40: Mục đích của tố cáo là :
 A. Nhằm khơi phục quyền và lợi ích hợp pháp của người khiếu nại bị xâm hại
 B. Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của cơng dân ,tổ chức bị hành vi trái pháp luật xâm hại
 C. Nhằm phát giác ,ngăn chặn việc làm trái pháp luật 
 D. Cả 3 đều đúng.
ĐÁP ÁN:
1B
2D
3A
4D
5C
6C
7B
8A
9A
10D
11A
12C
13C
14A
15A
16C
17B
18D
19C
20B
21D
22B
23D
24C
25B
26C
27B
28D
29B
30A
31D
32A
33D
34B
35D
36B
37D
38A
39C
40D

Tài liệu đính kèm:

  • docCD_NTT.doc